Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hướng dẫn phân tích bên kia sông đuống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.74 KB, 2 trang )

Hướng dẫn phân tích Bên kia sông Đuống - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi
thành người.



Phân tích 7 câu cuối trong bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm - Ngữ Văn 12



Cảm nhận về hai đoạn thơ "Bên kia sông Đuống" của Hoàng Cầm và "Đất nước" của Nguyễn...



Trinh bày ý kiến của em về câu ngạn ngữ Hi Lạp - Ngữ Văn 12



Đề thi Học sinh giỏi Quốc gia năm 1999 - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Đọc thêm: Bên kia sông đuống - Hoàng Cầm Học trực tuyến Môn Văn học

I. ĐẶT VẤN ĐỀ .
Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không
lớn nổi thành người. Mỗi một con người ai cũng có một quê hương . Và Hoàng Cầm cũng vậy,
mảnh đất ăn sâu vào máu thịt ông là miền đất Kinh Bắc bên kia sông Đuống . Nhớ về quê
hương là nhớ về những gì sâu nặng nhất trong tâm hồn và trong đáy sâu của cảm xúc đó nhà
thơ cho ra đời “Bên kia sông Đuống”
Bài thơ ra đời khi quê hương Kinh Bắc của ông rơi vào tay giặc Pháp . Nỗi đau xót khi nghe tin


quê hương ngập chìm khói lửa chiến tranh trĩu nặng tâm hồn ông .Đứng bên này Sông Đuống,
mảnh đất tự do, hướng về quê hương bên kia Sông Đuống , mảnh đất bị giặc chiếm đóng với
bao nỗi niềm và xót xa trong tâm trạng . Một dòng sông mà giờ đây đôi bờ cách biệt .
II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .
Dòng thơ đầu tiên mở ra tác phẩm là một tiếng gọi cất lên từ sâu thẳm trái tim đau đớn của nhà
thơ, đồng thời cũng là một lời an ủi :
Em ơi buồn làm chi
Anh đưa em về sông Đuống
Ngày xưa cát trắng phẳng lì
“Em” ở đây là một nhân vật phiếm chỉ . Tuy nhiên, có phần chắc chắn đó là một cô gái cùng quê
bên kia sông Đuống với nhà thơ. Trong thơ Hoàng Cầm ta thường gặp một nhân vật em như
vậy, bởi đó là cái cớ để nhà thơ bộc lộ xúc cảm của mình một cách chân thành nhất .
Và lời an ủi đưa em về sông Đuống thực chất chỉ diến ra trong hoài niệm của nhà thơ . Trong
niềm hoài niệm đó, hình ảnh trung tâm là con sông quê hương với bờ cát trắng phẳng lì chảy từ
quá khứ xa xôi về hiện tại , hiện lên trong tâm trí nhà thơ như một dòng sáng lấp lánh và trù
phú hai bên bờ những mầu xanh bạt ngàn của những bãi mía , nương dâu :


Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì
Dáng nằm nghiêng nghiêng của dòng sông Đuống là một phát hiện, một sáng tạo độc đáo của
Hoàng Cầm . Cảm xúc mãnh liệt cùng trí tưởng tượng phong phú đã giúp nhà thơ sáng tạo ra
một hình ảnh thơ độc đáo đầy ấn tượng, làm xáo trộn cả không gian và thời gian, ám ảnh hoài
tâm trí người đọc .
Từ bên này, nhà thơ đau đáu hướng cặp mắt về bên kia sông Đuống . Đoạn thơ kết thúc bằng
một hình ảnh diến tả nỗi đau “Sao xót xa như rụng bàn tay”. .Hoàng Cầm đã mượn nỗi đau của
thể xác để diến tả, thể hiện một cách một cách cụ thể nỗi đau về tinh thần . Phải là người coi
quê hương là máu thịt của mình mới có tình cảm mãnh liệt đến như vậy . Có thể nói, tâm trạng


đây
đã
đạt
đến
độ
điển
hình
.
Cảm hứng chủ đạo trong đoạn thứ nhất là nỗi đau, sự nuối tiếc, xót xa , căm giận trước cảnh
tượng quê hương thanh bình, đông vui, tươi đẹp bị giặc chiếm đóng . Từ cảm xúc về nỗi đau
đó, quê
Xem thêm tại: />


×