Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.68 KB, 4 trang )

Bài 25-Tiết 1
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A-Mục tiêu bài học:
-Nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị
luận đã học.
-Chỉ ra được những nét riêng biệt Đông Dương.sắc trong NT nghị luận của mỗi
bài nghị luận đã học.
-Nắm được Đông Dương.trưng chung của văn nghị luận qu sự phân biệt với các
thể văn khác.
-Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh đối chiếu, nhận diện, tìm hiểu và Pháp.tích
văn bản nghị luận.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng:
-Những điều cần lưu ý: Cần so sánh văn nghị luận với các loại khác thuộc loại
hình tự sự và trữ tình.
C-Tiến trình tổ chức dạy – học:
I-ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra:
Nêu những nét đặc sắc về ND và NT của văn bản ý nghĩa văn chương ?
III-Bài mới:
Em đã được học những VăN BảN nghị luận nào ? (Tinh thần yêu nước của
n.dân ta, Sự giàu đẹp của TV, Đức tính giản dị của Bác Hồ, ý nghĩa văn
chương). Hôm nay, chúng ta sẽ củng cố, hệ thống hoá lại những k.thức đã học
về 4 VăN BảN nghị luận trên.
1-Hệ thống các VăN BảN nghị luận đã học ở lớp 7 (câu 1,2):

Tên bài-Tác giả- Kiểu

TaiLieu.VN

Luận điểm



Nghệ thuật

Page 1


bài

TTYNCNDTCM

-Dân ta có 1 lòng nồng -Bố cục ch.chẽ, mạch
nàn yêu nước. Đó là 1 lạc.
truyền thống quí báu của
-D.c toàn diện, chọn lọc
ta.
HCMtiêu biểu và sắp xếp theo
-LS chống ngoại xâm.
trình tự th.gian LS, khoa
học, hợp lí.
-K.chiến chống Pháp.

-Bố cục mạch lạc, kết
-TV có nẽơng đặc sắc hợp CM với giải thích
của một thứ tiếng đẹp, ngắn gọn.
một thứ tiếng hay.
-Luận cứ xác đáng, toàn
SGĐCTV-ĐTM-CM+GT
diện, chặt chẽ.

-Kết hợp CM với giải

thích và bình luận ngắn
-Sự giản dị thể hiện gọn.
trong mọi ph.diện của
đời sống: Bữa ăn, đồ -D.c cụ thể, toàn diện,
dùng, căn nhà, lối sống, đầy sức thuyết phục.
trong qh với mọi người,
trong lời ăn tiếng nói, bài -Lời văn giản dị, tràn đầy
ĐTáC GIảDCBH-PVĐviết.
nhiệt huyết, cảm xúc.
CM+GThích+BLuận.
-Thể hiện đời sống tư
tưởng ph. phú.
-Nguồn gốc cốt yếu của
văn chương là lòng -Kết hợp CM với giải
thương người, thương cả thích và bình luận ngắn
gọn.
muôn vật, muôn loài.
-Văn chương hình dung -Trình bày những v.đề
ra sự sống và sáng tạo ra phức tạp 1 cách ngắn
sự sống.

TaiLieu.VN

Page 2


-Văn chương gây cho ta gọn, giản dị, dễ hiểu.
những tình cảm ta không
có, luyện những tình cảm -Lời văn giàu hình ảnh
và cảm xúc.

ta sẵn có.

YNHâN
VậTC-HTCM+GT+BL

3-a.Bảng hệ thống, so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn tự
sự, văn nghị luận và văn trữ tình (câu 3a):
Thể loại
Tuyện kí

Trữ tình

Yếu tố

Tên bài

-Cốt truyện

-Bài học đường đời đầu tiên.

-Nhân vật

-Buổi học cuối cùng.

-Nhân vật kể chuyện

-Cây tre Việt Nam.

-Tâm trạng, cảm xúc


-Ca dao-dân ca.

-HìNH ảNH, vần, nhịp, -Mưa, Lượm, Đêm nay Bác không
nhân vật trữ tình
ngủ.
-Nam quốc..., Nguyên tiêu, Tĩnh dạ tứ.

TaiLieu.VN

Page 3


Nghị luận -Luận đề, luận điểm, luận cứ -Tinh thần yêu nước..., Sự giàu đẹp...,
Đức tính giản dị, ý nghĩa văn chương.
Gv: Những yếu tố neu trong câu hỏi này chỉ là 1 phần trong những yếu tố đặc
trưng của mỗi thể loại. Mặt khác, trong thực tế, mỗi VăN BảN có thể không
chứa đựng đầy đủ các yếu tố chung của thể loại. Các thể loại cũng có sự thâm
nhập lẫn nhau, thậm chí có những thể loại ranh giới giữa 2 thể loại. Sự phân biệt
các loại hình tự sự, trữ tình, nghị luận cũng không thể là tuyệt đối. Trong các thể
tự sự cũng không hiếm các yếu tố trữ tình và cả nghị luận nữa. Ngược lại, trong
văn nghị luận cũng thường thấy có sd phình thức biểu cảm và có khi cả miêu tả,
k.chuyện. Xác định 1 VăN BảN thuộc loại hình nào là dựa vào phình thức được
sd trong đó.
b.Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ
tình:
+Các thể loại tự sự như truyện, kí chủ yếu dùng phình thức miêu tả và kể, nhằm
tái hiện sự vật, h.tượng, con người, câu chuyện.
+Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình, tuỳ bút chủ yếu dùng phình thức biểu
cảmảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần. Các
thể tự sự và trữ tình đều tập trung XD các h.tượng NT với nhiều dạng thức khác

nhau như nhân vật, h.tượng thiên nhiên, đồ vật,...
+Khác với các thể loại tự sự, trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phình thức
lập luận bằng lí lẽ, d.c để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc,
người nghe về mặt nhận thức. Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc, nhưng
điều cốt yếu là lập luận với h.thống các luận điểm, luận cứ, xác đáng.
c.Tục ngữ có thể coi là 1 văn bản nghị luận đặc biệt.
-Qua các bài tập trên, em rút ra bài học gì ? *Ghi nhớ: sgk (67 ).
IV-Hướng dẫn học bài: Học bài theo nội dung đã ôn tập.
-Soạn bài: Sống chết mặc bay.
D-Rút kinh nghiệm:

TaiLieu.VN

Page 4



×