Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.17 KB, 6 trang )

BÀI 25 –TIẾT 101
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A – Mục tiêu cần đạt:
- Giáo viên giúp học sinh hệ thống lại các tác phẩm văn nghị luận thuộc kiểu văn
bản đã học
- Học sinh nắm được đề bài, luận điểm, phương pháp lập luận trong các bài văn
nghị luận đã học.
- Học sinh nắm được đặc trưng của văn nghị luận so với các thể văn khác.
- Có thể nhận ra sự đặc sắc, độc đáo trong nghệ thuận viết văn nghị luận của mỗi
bài đã học.
B – Phương pháp và phương tiện :
- PP: Ôn tập , thực hành
- Giáo viên soạn và nghiên cứu.
- Học sinh ôn tập.
C – tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập.
3. Nội dung ôn tập:
A) Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
Câu 1:
? Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài 20, 21, 22, 23) và điền vào bảng kê theo
mẫu dưới đây.
Giáo viên kẻ bảng.


ST Tên bài
T

Đề bài

Luận điểm



Tinh
Hồ
thần yêu Chí
nước
Minh
của nhâ
dân ta

Tinh thần
yêu nước
của dân
tộc VN

Dân ta có một lòng Chứng minh
nồng nàn yêu nước.

2

Sự giàu Đặng
đẹp của Thai
TV
Mai

Sự giàu Tiếng Việt có những Chứng
minh
đẹp của đặc sắc của một thứ (kết hợp, giải
TV
tiếng đẹp, một thứ thích)
tiếng hay.


3

Đức tính Phạm
giản dị Văn
của Bác Đồng
Hồ

Đức tính Bác giản dị trong mọi
giản dị phương diện bữa cơm
của Bác (ăn) cái nhà (ở) lối
sống (cách) nói và
viết sự giản dị ấy đi
liền với sự phương
rộng lớn về đời sống
tinh thần của Bác.

4

ý nghĩa Hoài
Nguồn
Nguồn gốc của văn Giải
thích
Văn
Thanh gốc và ý chương

lòng chứng minh kết
Chương
nghĩa
thương người và rộng hợp bình luận

của Văn ra thương cả muôn
Chương loài. Văn Chương
phản ánh sự sống
muôn hình vạn trạng,
snág tạo ra sự sống,
nuôi dưỡng và làm

1

Tác
giả

Phương
lập luận

pháp

Đó là truyền thống
quý báu của ta

Chứng
minh
(kết hợp, giải
thích và bình
luận)


giàu tình cảm con
người.
5


Học cơ Xuân
bản mới Yên
có thể
trở
thành
tàu lớn

Mọi
người
cần học
tập
tốt
những
điều cơ
bản nhất
để làm
nên tảng
cho tài
năng

Chỉ có ai chịu khó
luyện tập động tác cơ
bản thật tốt, thật tinh
thì mới có tiền đồ.

Câu mở đầu
nêu vấn đề
bằng cách lập
luận đối lập

phần thân bài
nêu dẫn chứng
bằng cách thuật
lại câu chuyện
Đơ vanh xi
phần kết sử
dụng phép lập
luận cụ thể kết
quả.

6

Đừng sợ
vấp ngã

Bàn về
sự thất
bại và sự
thành
công ở
đời.

Đừng sợ vấp ngã, chớ
sợ thất bại chỉ có sự
thiếu cố gắng vươn
lên mới là đáng sợ.

Chủ yếu là
dùng lý lẽ và
dẫn chứng để

khẳng định và
chứng minh vấn
đề đừng sợ vấp
ngã mà phải cố
gắng vươn lên.


7

Khụng
Hng
s
sai Dim
lm

Bn v
thỏi
cn

trc
nhng
sai lm

Không sợ sai lầm,
những ngời sáng suốt
dám làm không sợ sai
lầm mới làm chủ đợc
số phận của mình

Chủ yếu là

dùng lý lẽ để
chứng
minh
vấn đề.

Cõu 3:
a, Chn yu t ct bờn phi nhiu yu t cú trong mi th loi ct bờn trỏi ghi vo
v.
Th loi

Yu t

- Truyn

- Ct truyn, nhõn vt, nhõn vt k chuyn

- Kớ

- Nhõn vt, nhõn vt t k

- Th t s

- Nhõn vt, nhõn vt t k(Th t s cng cú khi cú ct
truyn(nh TK)), vn, nhp

- Th tr tỡnh - Vn nhp
- Thng l tng t, bc l suy ngh, cm xỳc
- Tu bỳt
- Ngh lun


- Lun im, lun c.

b, Phõn bit s khỏc nhau cn bn gia vn ngh lun v cỏc th loi t s, tr tỡnh
- Nờu c trng ca vn ngh lun. Hc sinh trỡnh by phn chun b v im b ca
cõu 3 SGK. Giỏo viờn nhn xột b sung.
+ Cỏc th loi t s nh truyn, ký, ch yu dựng phng thc miờu t v k nhm
tỏi hin s vt, hin tng con ngi, cõu chuyn.
+ Cỏc th loi tr tỡnh nh th tr tỡnh, tu bỳt, ch yu dựng phng thc biu
cm biu hin tỡnh cm, cm xỳc qua cỏc hỡnh nh, nhp iu, vn iu.


- Các thể loại tự sự và trữ tình đều tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật
với nhiều dạng thức khác nhau như nhân vật, hình tượng: thiên nhiên, đồ vật…
- Khác với thể loại tự sự và trữ tình văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập
luận bằng lý lẽ, dẫn chứng để trình bày, ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc,
người nghe về nhận thức. văn nghị luận cũng có hình ảnh cảm xúc nhưng điều cốt yếu là
lập luận với hệ thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng.
B) Luyện tập
Bài tập1: Em hãy đánh dấu x vào câu trả lời mà em cho là chính xác.
+ Mỗi bài thơ chữ tình.
a, Không có cốt truyện và nhân vật.
b, Không có cốt truyện những có thể có nhân vật.
c, Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả.
d, Có thể có biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua thiên nhiên con người hoặc sự
việc.
+ Trong văn nghị luận.
a, Không có cốt truyện và nhân vật.
b, Không có yếu tố miêu tả tự sự.
c, Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
d, Không sử dụng phương thức biểu cảm.

- Tục ngữ có thể coi là.
a, Văn bản nghị luận.
b, Không phải là văn bản nghị luận.
c, Một loại văn bản nghị luận thực sự ngắn gọn.
* Ghi nhớ: Giáo viên hướng dẫn học sinh vào phần ghi nhớ bài 25 sách giáo khoa để
tổng kết và cho học sinh ghi nhớ lại.


4. Củng cố: Giáo viên hệ thống các kiến thức ôn tập.
5. Dặn dò: Học sinh học bài.
6. Đánh giá:



×