Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Sau cách mạng tháng tám ông lại tự rèn luyện mình dứt khoát từ bỏ lối sống cũ để quyết tâm đi theo cách mạng đôi mắt được nam cao sáng tác tết 1948 thời điểm nhận đường của giới văn nghệ sĩ thể hiện đầy đủ phong cách của ông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.69 KB, 2 trang )

Sau Cách mạng tháng tám ông lại tự rèn luyện mình dứt khoát từ bỏ lối
sống cũ để quyết tâm đi theo cách mạng Đôi mắt được Nam Cao sáng
tác tết 1948 thời điểm nhận đường của giới văn nghệ sĩ thể hiện đầy đủ
phong cách của ông - Ngữ văn 12
Bình chọn:

Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ như
Lê Anh Xuân, Bằng Việt, Nguyễn Mĩ, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ
Dạ, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh…



Tìm hiểu đoạn trích Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ văn 12



Tư tưởng Đất Nước của nhân dân được thể hiện như thế nào trong đoạn trích Đất Nước -...



Phân tích cảm hứng trong bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi - Ngữ văn 12



Phân tích “Đất Nước” của Nguyễn Đình Thi để thấy rõ những cảm hứng về đất nước của...

Xem thêm: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm Học trực tuyến Môn Văn học

Nguyễn Khoa Điềm nổi tiếng với hai tác phẩm là trường ca “Mặt đường khát vọng” và
bài
thơ


“Khúc
hát
ru
những
em

lớn
trên
lưng
mẹ”.
Nguyễn Khoa Điềm cũng như một số nhà thơ hàng đầu của thế hệ ông đã cảm nhận
sâu sắc thời điểm lịch sử trang nghiêm nên đã để tâm huyết vào chủ đề lớn của thơ ca
là đất nước. Và tất nhiên để phù hợp với nội dung phong phú, rộng lớn đó, phải có một
hình thức có dung lượng lớn là trường ca. Cho nên nhiều trường ca đã ra đời trong giai
đoạn văn học này mà nổi tiếng hơn cả là ba trường ca “Những người đi tới biển” của
Thanh Thảo, “Đường tới thành phố” của Hữu Thỉnh và “Mặt đường khát vọng” của
Nguyễn
Khoa
Điềm.
“Đất nước” là một đoạn trích thuộc phần đầu chương V – chương trọng tâm của trường
ca “Mặt đường khát vọng”, (chương năm), là chương trong tâm của tác phẩm. Tác giả
tập trung trong chương thơ này là những cảm nhận và suy nghĩ sâu sắc về đất nước:
“Đất
nước
này

Đất
Nước
Nhân
Dân”.

Nhận thức mới mẻ ấy cũng chính là sự lựa chọn, ý thức về trách nhiệm của thế hệ trẻ
đối với đất nước và dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nhất nước nhà.
Nguyễn Khoa Điềm kết hợp giữa trữ tình và chính luận, lối kết hợp này trong thơ giống
Chế Lan Viên (thường các nhà thơ tự sáng tác những bài thơ dài và trường ca đều kết
hợp giữa trữ tình và tự sự). Trữ tình – Chính luận phát huy đựơc mặt trí tuệ, thể hiện
sự uyên bác với những kến thức sách vở triết lí, nếu biết khéo léo kết hợp với xúc cảm,
với tri thứ nhỡn kiến thì sẽ tạo ra sự hấp dẫn lạ lùng cho thơ.


Ta có thể hình dung chính luận trong khúc trường ca này như một sợi dây: Đất nước
trường tồn trong chiều dài thời gian, trong chiều rộng không gian, trong phong tục tập
quán, trong tâm hồn và tính cách của người Việt. Bằng sợi dây dẻo dai ấy, những hạt
cườm trữ tình óng ánh, lung linh được xâu lại thành chuỗi cườm “Đất Nước muôn đời”.
Ta hãy xem nghệ thuật xâu cườm dẻo dai, cần mẫn, khéo léo của thi sĩ Nguyễn Khoa
Điềm:
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”
Điệp ngữ “Đất Nước” vọng lên khúc nhạc thiêng liêng. Thiêng liêng về thời gian thăm
thẳm “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi”, thiêng liêng với cổ tích, thiêng liêng với
“miếng trầu bây giờ bà ăn”, thiêng liêng với sự trưởng thành về ý thức bảo vệ Tổ quốc:
“Đất Nước lớn lên

Xem thêm tại: />


×