Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Phân tích 9 câu đầu bài thơ đất nước nguyễn khoa điềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.18 KB, 1 trang )

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Khổ thơ thứ nhất (9 câu đầu): Sau khi điểm qua hai quá trình “bắt đầu” và “lớn lên” của đất nước, tác
giả khẳng định :“Đất Nước có từ ngày đó…” – từ rất xa xưa. Những cái xa xưa thường hay xa lạ,
nhưng đất nước thì không – đất nước gần gũi với mọi người



Phân tích bài “Đất nước” (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm -...



Phân tích bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ Văn 12



Tư tưởng đất nước của nhân dân được biểu hiện như thế nào trong đoạn trích Đất Nước...



Phân tích đoạn thơ sau trong bài Đất nước: Em ơi em.... Nhưng họ đã làm ra Đất Nước -...

Xem thêm: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm Học trực tuyến Môn Văn học

Mở đầu là những lời bình dị nhưng hàm súc: “Khi ta lớn lên, Đất Nước đã có rồi”. Đất nước
thành bậc tiền nhân. Mọi người đều được nuôi dưỡng từ đất nước… Nhắc lại điệp khúc “ngày
xửa ngày xưa…”, tác giả muốn chứng tỏ đất nước hình thành từ rất lâu, đất nước có trong từng
lời mẹ kể.
Gắn liền với sinh hoạt gia đình: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn”. Tứ thơ này
làm sống lại nhiều câu tục ngữ, ca dao và truyện Trầu cau bi thương, tình nghĩa. Qua hình ảnh


“miếng trầu”, Nguyễn Khoa Điềm “nhân dân hóa” thơ mình và có thêm một bằng chứng về đất
nước hình thành từ xa xưa. Tuy vậy, đất nước chỉ lớn lên với truyền thống: “dân mình biết trồng
tre mà đánh giặc” và quá trình hình thành nhiều phong tục, tập quán:
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Nguyễn Khoa Điềm thật sự xúc động khi nói đến:“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối
mặn”. Đó lời ngợi ca tình nghĩa, thuỷ chung trong gian khó. Chữ “thương” giúp thơ ông gần văn
học bình dân. “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi”- điều ấy, hiển nhiên như khi ta lớn lên đã có
ông bà, cha mẹ… Đất nước gắn bó, thân thiết như người ruột thịt và bao công việc lao động
khác:
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đó là lúc con người khép lại thời “dã man” bước vào giai đoạn văn minh. Tứ thơ “cái kèo, cái
cột thành tên” còn gợi tập tục đặt tên mộc mạc để mong sự bình yên. Đất nước ta gắn liền

Xem thêm tại: />


×