Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ tiếng hát con tàu của chế lan viên con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.94 KB, 2 trang )

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên
Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay
đưa" - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Nhà thơ đã thể hiện được khát vọng trở về với đất nước và nhân dân - cội nguồn của mọi cảm hứng
sáng tạo. Đó là niềm hạnh phúc lớn lao của nhà thơ khi được trở về với nhân dân.



Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên và bình giảng...



Hãy nêu nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên và giải thích ý nghĩa...



Hãy nêu nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu và giải thích ý nghĩa nhan đề đó của bài...



Bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên Học trực tuyến Môn Văn học

Trên hành trình của một hồn thơ đi từ “thung lũng đau thương” ra “cánh đồng vui”, từ “chân trời
của một người” đến với “chân trời cua tất cả”, hơn ai hết, Chê Lan Viên hiểu được vai trò lớn
lao của Đảng và Nhân dân, những người mà nhà thơ cho rằng đã “thay đổi đời tôi, thay đổi thơ
tôi”. Niềm hạnh phúc rưng rưng của một nhà thơ đã nhận chân ra giá trị đích thực của cuộc đời
mình khi trở về với Nhân dân đã được nhà thơ diễn đạt một cách chân thành và xúc động qua


những câu thơ:
“Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa”
(Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)
Tiếng hát con tàu là bài thơ được sáng tác từ một sự kiện kinh tế - xã hội: cuộc vận động nhân
dân đi xây dựng vùng kinh tế mới vào năm 1960. Tuy nhiên, bài thơ không chỉ dừng lại với ý
nghĩa tuyên truyền cho một đường lối, chính sách của Đảng. Với tư cách là một nhà thơ, từ
thực tế đời sống với những yêu cầu, đòi hỏi mới đối với người nghệ sĩ, nhà thơ đã thể hiện
được khát vọng trở về với đất nước và nhân dân - cội nguồn của mọi cảm hứng sáng tạo. Đó là
niềm hạnh phúc lớn lao của nhà thơ khi được trở về với nhân dân:
“Con gập lai nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa”
Trong hoài niệm của nhà thơ về Tây Bắc, nhân dân không phải là một khái niệm trừu tượng mà
được hiện diện qua những cuộc đời, những số phận cụ thể. Đó là người anh du kích với “chiếc


áo nâu suốt một đời vá rách. Đêm cuối cùng anh gửi lại cho con”, là thằng em liên lạc: “Mười
năm tròn không mất một phong thư”, là bà mế “lửa hồng soi tóc bạc. Năm con đau mế thức một
mùa dài”... Họ là những người có cuộc đời nghèo khó nhưng đã hi sinh trọn đời cho Cách
mạng, được nhà thơ nhắc đến bằng tất cả lòng biết ơn chân thành nhất. Từ nhừng con người,
những cuộc đời cụ thể ấy, mạch cảm xúc thơ lại hướng đến suy tưởng, khái quát:

Xem thêm tại: />


×