Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Hóa học 10: Ôn tập đầu năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.92 KB, 9 trang )

CÔNG THỨC CẦN NHỚ
I. Số Avogađrô:
N = 6,023 .1023
II. Khối lượng mol:
1. Đ/ n : Là khối lượng của một mol chất
2. Công thức : MA = mA / nA
mA: Khối lượng gam chất A
nA: Số mol chất A
III. Phân tử lượng trung bình của 1 hỗn hợp (M)
M=

mhh hay m1 + m2 + ...
M=
nhh
n1 + n2 + ...

M1V1 + M2V2 + ...
=
V1 + V2 + ...

mhh: Khối lượng hỗn hợp
nhh: Số mol hỗn hợp.
IV. Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B.
1. Đ/n : Là tỉ lệ khối lượng của 1 thể tích khí A chia cho khối lượng của cùng một thể tích
khí B ở cùng đk nhiệt độ và áp suất
2. Công thức :
dA/B = MA/MB = mA/ mB
(đo cùng điều kiện: V, T, P)
3. Một số công thức tính tỉ khối cần nhớ :
* Tỉ khối của khí A đối với không khí
* Tỉ khối của khí A đối với hỗn hợp khí X


* Tỉ khối của hỗn hợp khí X đối với hỗn hợp khí Y
V. Khối lượng riêng D
1. Đ/n : Là khối lượng của một đơn vị thể tích
2. Công thức :
D = Khối lượng m / Thể tích V
Đơn vị : g/ml hoặc kg/lít.
VI. Nồng độ phần trăm
1. Đ/n : Là số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch
2. Công thức : C% = mct . 100%/mdd
mct: Khối lượng chất tan (gam)
mdd: Khối lượng dung dịch = mct + mdm (g)
Chú ý : * Công thức tính khối lượng dung dịch sau cùng ( Dựa vào ĐLBTKL )
* Khi tính nồng độ % nhiều chất tan trong 1 dung dịch phảI rính cụ thể bằng công thức
VII. Nồng độ mol / lít:
1. Đ/n : là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
2. Công thức :
nA (mol)
CM =
Vdd (lít)


Chú ý : * Quan hệ giữa C% và CM:
10 . C% . D
CM =
M
VIII. Nồng độ % thể tích (CV %)
CV% = Vct . 100%/ Vdd
Vct: Thể tích chất tan (ml)
Vdd: Thể tích dung dịch (ml)
IX. Độ tan T ( hay S )

1. Đ/n . Độ tan T của một chất là số gam chất đó khi tan trong 100g dung môi nước tạo ra được
dung dịch bão hoà:
m ct
T=
. 100
m dm
Chú ý : * Quan hệ giữa C% và T
100 .C%
T=
100 - C%
IX. Số mol khí đo ở đktc:
nkhí A = VA / 22,4
hay n = Số hạt vi mô / N
X. Số mol khí đo ở điều kiện không chuẩn( phương truình khí lí tưởng )

n=

PV
R.T

P: áp suất khí ở tC (atm)
V: Thể tích khí ở tC (lít)
T: Nhiệt độ tuyệt đối (K) T = t + 273
R: Hằng số lý tưởng:
R = 22,4/273 = 0,082
Hay: PV = nRT
Phương trình Menđeleep - Claperon
* Chú ý: Với bài toán của các chất khí xảy ra trong bình kín có dung tích không đổi (V không
đổi) thì cần tính được số mol của hỗn hợp cho trước và sau phản ứng.
1. Số mol hỗn hợp trước phản ứng là:

n1 =

P1V1
(R không đổi).
R.T1

2. Số mol của hỗn hợp khí sau phản ứng là:
n2 =

P2 .V2
(R không đổi).
R.T2

3. Kết quả tìm thấy.
a. Khi V, T = cost (V, T cố định) ta có

n1 P1

tỷ lê thuận.
n 2 P2

n1 P1V1 P2V2 P1V1T2R

:

n 2 RT1 RT2 P2 V2T1R


b. Khi V, P = cost (V, P cố định) ta có:


n1 P1V1 P2 V2

:
n 2 RT1 RT2

�P V RT
n1 �P1V1
T
�
.RT1 �1 1 . 2  2 (tỉ lệ nghịch)
n 2 �P2 V2
�RT1 P2 V2 T1
n1 P1V1 P2 V2

:
c. Khi V, P = cost (V, P cố định) ta có:
n 2 RT1 RT2
�P V RT
n1 �P1V1
T
�
.RT1 �1 1 . 2  2 (tỉ lệ nghịch)
n 2 �P2 V2
�RT1 P2 V2 T1
XI. Công thứuc tính thành phần %
1. % theo khối lượng
XII. Hiệu suất phản ứng

2. % theo số mol


3. % theo thể tích

Kí hiệu: H% hay h%

1. Công thức tính hiệu suất
*. Hiệu suất tính theo sản phẩm
H% =

l�

ng SP th�
c t�thu �


c
.100%
l�

ng SP t�
nh theo l�thuy�
t (PTP �)

*. Hiệu suất tính theo chất tham gia
H%=

l�

ng ch�
t�


u th�
c t�p�
.100%
l�

ng ch�
t ban �

u�
�d�
ng theo l�thuy�
t

2. Cách làm: Khi giải bài toán liên quan đến hiệu suất phản ứng thì ta làm thông thường như
chưa biết hiệu suất phản ứng.
1. Nếu bài yêu cầu tính lượng chất cần dùng thì lượng chất đầu cần dùng = [lượng chất tính từ
phương trình phản ứng (lý thuyết) : H%.
2. Nếu bài yêu cầu tính lượng sản phẩm thu được thực tế = lượng chất tính từ phương trình phản
ứng x H%.
Chú ý:
* nếu bài cho độ tinh khiết của hợp chất là a%, tạp chất là b% thì a + b = 100.
* Khi bài yêu cầu tính hiệu suất phản ứng của chuỗi phản ứng:
 1
 2
 3
A ��
� B ��
� C ��
�D
Khi đó hiệu suất của cả quá trình phản ứng A  D là H%.

Nếu bài toán cho các quá trình (1), (2), (3) là H1%, H 2% , H3% thì
H% = H1%.H2%.H3%.100%

MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ


A. OXIT AXIT
I. khái niệm:
là hợp chất của oxit với phi kim [ trừ CO, N2O… vì nó không tạo muối , gọi là oxit trơ ]
II. Tính chất học học :
1. Tác dụng với nước :Phản ứng của SO3, P2O5 với H2O tạo axit tương ứng.
SO3 + H2O  H2SO4
P2O5 + H2O  H3PO4
2. Tác dụng với dung dịch bazơ:
- Cần nhớ: Các oxit axit như CO2, SO2… khi tác dụng với dung dịch bazơ tạo sản phẩm khác
nhau tuỳ theo tỷ lệ phản ứng.
VD: Phản ứng của CO2 với dung dịch NaOH:
1:1
CO2 + NaOH ��
(1)
� NaHCO3
Natri hiđrocacbonat
1:2
CO2 + 2NaOH ��
(2)
� Na2CO3 + H2O
* Chú ý: Trong các oxit axit thì có một oxit axit duy nhất là NO2 khi tác dụng với dung dịch
kiềm nó tạo đồng thời hai muối.
VD:
2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O

4NO2 + 2Ba(OH)2  Ba(NO3)2 + Ba(NO2)2 + 2H2O
3. Tác dụng với oxit bazơ
VD:
CO2 + CaO  CaCO3
SO2 + CaO  CaSO3
4 . Tác dụng với dung dịch muối
VD: Khi sục CO2 vào dung dịch NaAlO2 hay KAlO2 thì có phản ứng:
CO2 + NaAlO2 + H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
CO2 + KAlO2 + H2O  Al(OH)3 + KHCO3

B. OXIT BAZƠ
I. Khái niệm: Oxit bazơ là hợp chất của oxit với kim loại .
II. Tính chất hóa học cơ bản
1. Tác dụng với nước : Các oxit kim loại kiềm, kiềm thổ (VD: Na2O, K2O, BaO, CaO) tan
trong nước ở nhiệt độ thường thành dung dịch bazơ.
VD:
Na2O + H2O  NaOH
BaO + 2H2O  Ba(OH)2
� muối + nước.
2. Tác dụng với dung dịch axit ��
VD:
MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O
Fe2O3 + HCl  2FeCl3 + 3H2O


VD2:

Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
Fe3O4 + 8HCl  2FeCl2 + 3FeCl3 + 4H2O


3. Tác dụng với oxit axit (xem oxit axit)
4. Tác dụng với kim loại
5. Tác dụng với chất khử: H2, CO, C hay kim loại là Al.
a) Với chất khử là H2, CO khử được oxit kim loại sau Zn ở nhiệt độ cao về kim loại tự do.
t0
VD:
CuO + H2 ��
� Cu + H2O
0

t
Fe2O3 + 3CO d ��
� 2Fe + 2CO2
MgO + CO không phản ứng.
Vận dụng: Xác định thành phần chất rắn sau phản ứng khi dẫn H2 dư đi qua ống hỗn hợp X
gồm CuO, FeO, MgO, ZnO nung nóng.
Trả lời: Sau phản ứng gồm có Cu, Fe, MgO, ZnO.
Phương trình phản ứng:
CuO + H2  Cu + H2O
FeO + H2  Fe + H2O
* Lưu ý: Với oxit của sắt III hay sắt từ bị CO, H2 khử theo từng nấc.
CO, t 0
CO, t 0
CO, t 0
- Sơ đồ: Fe2O3 ���
� Fe3O4 ���
� FeO ���
� Fe

b. Với chất khử C, khử được oxit kim loại từ Zn trở đi

VD
ZnO + C  2Zn + CO
MgO + C không phản ứng.
c. Với chất khử là kim loại Al (Xem bài 1.B.III)

C. OXIT LƯỠNG TÍNH
I. Gồm: Al2O3, ZnO, PbO, BeO, Cr2O3..
II. Tính chất hóa học
- Ngoài những tính chất của oxit kim loại và oxit bazơ thì chúng là những oxit lưỡng tính.
1. Tác dụng với dung dịch axit.
VD:
Al2O3 + HCl  AlCl3 + H2O
ZnO + HCl  ZnCl2 + H2O
2. Tác dụng với dung dịch bazơ
VD1:
Al2O3 + NaOH  NaAlO2 + H2O
Al2O3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + H2O
VD2:
ZnO + NaOH  Na2ZnO2 + H2O
Natri zincat
ZnO + Ba(OH)2  BaZnO2 + H2O
Bari zincat
* Như vậy Al2O3 và ZnO là những hợp chất lưỡng tính.
* Lưu ý: Dung dịch chứa các muối aluminat hay zincat là những muối của axit yếu nên bị axit
mạnh hơn đẩy ra khỏi muối (kể cả CO2).
VD1:
NaAlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3  + NaHCO3


VD2:

NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3 + NaCl
Nếu axit HCl dư thì sẽ có phản ứng:
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
* Vận dụng:
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng cho mỗi hiện tượng sau:
a. Dẫn CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2
b. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl KAlO2.
c. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch axit H2SO4 loãng vào dung dịch Ba(OH)2.
Giải
a…………………..
b. Hiện tượng: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KAlO2 thì trong dung
dịch xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
Phương trình phản ứng:
KAlO2 + HCl + H2O  KCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
c. Hiện tượng: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch H2SO4 và dung dịch Ba(OH)2 thì trong dung dịch
xuất hiện kết tủa trắng bền ở bên dưới và kết tủa keo trắng lơ lửng ở trên. Sau đó kết tủa keo
trắng tan ra phần dung dịch phía trên sau cùng thu được đồng nhất trong suốt.
Phương trình phản ứng:
Ba(AlO2)2 + H2O + H2O  BaSO4 + Al(OH)3
Trắng bền keo trắng
2Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 6H2O

D. AXIT
I .Định nghĩa
II. Tính chất hóa học

E.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CƠ BẢN CỦA HIĐROXIT
I. Hiđroxit tan ( dung dịch kiềm )
1. Gồm hiđroxit của kim loại kiềm, kiềm thổ, NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2

2. Tính chất hoá học: Có đầy đủ tính chất hóa học của dung dịch bazơ
+ Làm quỳ tím hóa xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không màu  hồng.
+ Tác dụng với oxit axit tạo sản phẩm tuỳ theo phản ứng.
1:1
VD:
CO2 + NaOH ��
� NaHCO3
1:2
CO2 + NaHCO3 ��
� Na2CO3 + H2O
+ Tác dụng với axit tạo muối.
VD:
NaOH + HCl  NaCl + H2O
+ Tác dụng với dung dịch muối có hiđro không tan.
VD:
2NaOH + MgCl2  2NaCl + Mg(OH)2
6NaOH + Fe2(SO4)3  3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
+ Tác dụng với kim loại, oxit lưỡng tính.
VD:

Al + NaOH + H2O  NaAlO2 +

3
H2
2


Zn + NaOH  NaZnO2 + H2
Al2O3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + H2O

ZnO + Ba(OH)2  Ba(ZnO2)2 + H2O
II. Hiđroxit không tan
1. Gồm các hiđroxit khác các hiđroxit kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.
2. Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với dung dịch axit
VD:
Mg(OH)2 + HCl  MgCl2 + H2O
Fe(OH)3 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2O
Al(OH)3 + H2SO4  Al2(SO4)3
b) phản ứng nhiệt phân hiđroxit kim loại.
t0
TQ:
2M(OH)n ��
� M2On + nH2O
(Với điều kiện kim loại khác kim loại kiềm, Ag).
t0
VD:
Mg(OH)2 ��
� MgO + H2O
0

t
2Fe(OH)3 ��
� Fe2O3 + 3H2O
0
t
Al(OH)3 ��
� Al2O3 + 3H2O
Lưu ý: 1. Riêng AgOH lúc đầu cũng bị nhiệt phân cũng tạo Ag2O sau đó tiếp tục bị nhiệt phân
tạo ra Ag và O2.

t0
2AgOH ��
� Ag2O + H2O
0

t
Ag2O ��
� 2Ag +

1
O2
2

0

t
Phương trình chung: 2AgOH ��
� 2Ag +

1
O2 + H 2 O
2

t
2. Với hiđroxit kim loai kiềm: NaOH ��
� NaOH  không bị nhiệt phân.
3. Riêng Fe(OH)2 nhiệt phân tạo ra sản phẩm tuỳ theo điều kiện phản ứng.
- Nếu nhiệt phân trong điều kiện yếu khí, không có nước không có oxi
t0
Fe(OH)2 ��

� FeO + H2O
- Nếu nhiệt phân trong điều kiện có oxi thì:
0

2Fe(OH)2 +

1
t0
O2 ��
� Fe2O3 + 2H2O
2

III. Hiđroxit lưỡng tính
1. Gồm Al(OH)3, Zn(OH)2
2. Cần nhớ: Trong dung dịch Al(OH)3, Zn(OH)2 là những chất kết tủa dạng keo trắng được viết
dạng công thức của axit là:
HAlO2.H2O
H2ZnO2
1. Tác dụng với dung dịch axit:
VD:
Al2(OH)3 + HCl  AlCl3 + H2O
Zn(OH)2 + HCl  ZnCl2 + H2O
Al(OH)3 + HNO3  Al(NO3)3 + H2O
Zn(OH)2 + HNO3 
2. Tác dụng với dung dịch bazơ:


VD:

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O

Al(OH)3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + H2O
Zn(OH)2 + NaOH  Na2AlO2 + H2O
Zn(OH)2 + Ba(OH)2  BaZnO2 + H2O




×