Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 31: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.82 KB, 5 trang )

TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN(TT)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Khái quát, hệ thống hóa kiến thức đã học về văn biểu cảm và văn nghị luận.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm.- Hệ thống kiến thức về văn nghị luận .
2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học.
- Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận.
3. Thái độ: - Học bài, soạn bài theo yêu cầu của GV.
III. PHƯƠNG PHÁP:- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới : GV giới thiệu bài


- Chúng ta đã học văn biểu cảm và văn nghị luận, hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các thể
loại văn này để các em nắm kĩ hơn về cách làm bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

? Em hãy nhắc lại thế nào là văn 2. Văn nghị luận :
nghị luận?
- Hs: Trả lời theo sgk?
? Hãy ghi lại tên các văn bản nghị
luận đã được học và đọc trong
chương trình Ngữ Văn 7?


- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
Tên vb nghị luận

Các dạng nghị luận

1. Tinh thần yêu A. Nghị luận nói : ý kiến trao
nước của nhân dân đổi , tranh luận , phát biểu trong
ta
các cuộc họp , hội thảo , sơ kết ,
tổng kết , ý kiến trao đổi , phỏng
2. Sự giàu đẹp của vấn , chương trình thời sự , thể
TV
thao …
3. Đức tình giản dị B. Nghị luận viết
của BH
- Các bài xã luận , bình luận , đọc
sách , phê bình văn học , nghiên

Các yếu tố cơ bản
- Luận đề , luận điểm ,
luận cứ , luận chứng , lí
lẽ , dẫn chứng , lập luận

- Trong đó lập luận là yếu
tố chủ yếu


4. Ý nghĩa
chương


văn cứu văn học ,các luận văn , luận
án ….

* Luận điểm là : Những bộ phân , những khía cạnh , bình diện của luận đề . Một luận đề
có thể có nhiều luận điểm nhưng cũng có thể chỉ có 1 luận điểm. Khi ấy, luận đề và luận
điệm trùng khít với nhau
Trong a,b,c,d
+ Câu a, d là luận điểm
+ Câu b chỉ là câu cảm thán
+ Câu chưa đầy đủ, chưa rõ ý
* Trong văn chứng minh rất cần dẫn chứng, nhưng còn cần lí lẽ, còn phải biết lập luận
- Dẫn chứng trong bài băn chứng minh phải tiêu biểu , chọn lọc , chính xác phù hợp với
luận điểm , luận đề , đồng thời cần được làm rõ , được phân tích bằng lí lẽ , lập luận chứ
không phải chỉ nêu , thống kê dẫn chứng hàng loạt
- Lí lẽ ,lập luận không chỉ là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và nổi
bật dẫn chứng , và đó mới là chủ yếu
- Bởi vậy đưa dẫn chứng trong bài ca dao chưa đủ để chứng minh TV ta giàu đạp , mà
người viết còn phải đưa thêm những dẫn chứng khác . Phân tích cụ thể bài ca dao trên để
thấy rõ trong TV đã thể hiện sự giàu đẹp ntn
- Yêu cầu lí lẽ và lập luận : phải phù hợp với dẫn chứng , góp phần làm rõ bản chất của
dẫn chứng
- Lí lẽ và lập luận phải chặt chẽ , mạch lạc , lô gíc
- Với 2 đề văn trên , chỗ giồng nhau là : Chung 1 luận đề , cùng phải sử dụng lí lẽ , dẫn
chứng và lập luận


- Khác nhau
Giải thích


Chứng minh

- Thể loại ( kiểu vb)

- Thể loại ( kiểu vb)

- Vấn đề ( giả thiết là) chưa rõ

- Vấn đề ( giả thiết là ) đã rõ

- Lí lẽ là chủ yếu

- Dẫn chứng là chủ yếu

- Là rõ bản chất vấn đề là ntn

- Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề ntn

*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn II. LUYỆN TẬP :
luyện tập
- GV: Cho hs đọc đề trong SGK để
tham khảo
-HS: Đọc đề tham khảo

V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Hãy nêu đặc điểm của văn biểu cảm ?
- Chứng minh và giải thích giống và khác nhau ntn?
- Học thuộc các kiến thức đã ôn tập
Về nhà làm các đề sau :
+ Chứng minh sự đúng đắn của câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim”

+ Giải thích câu ca dao:
Chẳng xinh cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An
IV. RÚT KINH NGHIỆM


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………….......................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................
********************************************************



×