Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 31: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.6 KB, 4 trang )

BÀI 33 - TIẾT: 134
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN)
TỔNG HỢP KẾT QUẢ SƯU TẦM VĂN HỌC DÂN GIAN
YÊN BÁI. TỔNG KẾT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN YÊN BÁI.
I. Mục tiêu:
.1. Kiến thức:
- Phân loại, đánh giá được các kết quả su tầm.
- Biết được giá trị của văn học dân gian đang lưu hành ở Yên Bái.
2. Kĩ năng:
- Biết sưu tầm, ghi chép, phân loại, viết báo cáo tổng hợp.
- Trình bày được kết qủa trước tập thể.
- Biết phản hồi tích cực.
3. Thái độ:
- Yêu quý, trân trọng, tích cực tìm hiểu các giá trị văn học dân gian địa phương.
- Giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống của văn học dân gian địa phương.
II. Thông tin:
Bài học này có 2 nội dung: Tổng hợp các kết quả sưu tầm và tổng kết về văn học
dân gian Yên Bái. Phần tổng hợp kết quả sưu tầm, trên cơ sở báo cáo của các nhóm giáo
viên cần hướng dẫn học sinh phân loại theo các thể loại chính (truyện cổ, ca dao – dân ca,
tục ngữ, thành ngữ) và xác định các thông tin chính về nội dung.
Phần tổng kết, giáo viên cần tập trung hướng dẫn cho học sinh trao đổi, khái quát
các vấn đề chính: thực trạng, nội dung, ý nghĩa của văn học dân gian địa phương, xác
định trách nhiệm của địa phương và của bản thân mỗi người với các giá trị truyền thống
của văn học dân gian địa phương.
III. Cách tổ chức các hoạt động dạy học:
- . Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm (15 phút).


HĐ của GV
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả sưu tầm.


- Tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung.
Gợi ý: GV có thể sử dụng bảng sau để tổng hợp:
Tên tác phẩm Dân
hoặc tiểu loại tộc

HĐ của HS
- Báo cáo kết
quả sưu tầm
theo nhóm.

- Nhận xét, bổ
Địa bàn sưu Nội dung sung kết quả
vào bảng tổng
tầm / người chính
hợp.
cung cấp

Truyện
cổ dân
gian
Ca dao –
dân ca

- Hoàn thiện các
văn bản sưu
tầm.

Tục ngữ
Thành
ngữ

Thể loại
khác

- Ghi nhớ các ý
chốt của GV.

- Nhận xét, bổ sung và chốt lại các ý chính.
- Hướng dẫn HS sử dụng kết quả sưu tầm
-. Hoạt động 2: Tổng kết về văn học dân gian Yên Bái (30 phút)

HS

của


HĐ của GV
- Tổ chức cho HS trao đổi, phát biểu ý kiến cá nhân xây dựng bảng
tổng kết.
Gợi ý bảng tổng kết:
TL

Thành ngữ

ĐĐ

Truyện cổ dân Ca dao – dân Tục ngữ
gian
ca

NỘI


- Giải thích các - Thể hiện
hiện tượng tự tình cảm với
nhiên.
quê
- Kể về sự tích hương,đất
địa danh, loài nước.

- Thể hiện
các
đặc
điểm riêng
của
địa
phương.

DUNG

-Kinh
vật, loài cây, đồ - Tình cảm nghiệm về
vật...
con người với quan
hệ
con người,
- Kể về con con người.
người, về các - Tình yêu lao xã hội.
anh hùng.
động...
- Có những đặc
điểm chung về

nghệ thuật của
truyện cổ dân
gian.

NGHỆ
THUẬ
T

-Kinh
nghiệm về
laođộng
sản xuất.

- Sử dụng tên
nhiều địa danh
địa phương.

- Sử dụng tên
và đặc điểm
của nhiều địa
danh
địa
phương.

- Thể hiện
sự phong
phú
của
các đặc sản
địa

phương.

- HĐ cá
nhân, trao
đổi xây
dựng
bảng tổng
kết văn
học dân
gian Yên
Bái.

Ngắn - Thể hiện
gọn, xúc các
đặc
tích.
điểm riêng
- Các hình của các địa
ảnh ẩn dụ danh địa
- Giàu hình giàu tính phương.
ảnh
địa địa
- Thể hiện - Ghi nhớ
phương.
phương,
sự phong các ý chốt
tộc phú và giá của GV.
- Giàu tính dân
nhạc,
được miền núi. trị của các

đặc sản tại
diễn xướng
địa
thành các làn
phương.
điệu dân ca

- Có những nét
riêng thể hiện
bản sắc văn hoá
của địa phương
và từng dân
tộc.
dân tộc.


- Chốt lại các ý chính:
+ Văn học dân gian Yên Bái đa dạng, phong phú về nội dung và thể
loại.
+ Giàu tính địa phương: Có tên địa danh, sản vật, danh nhân, sự
tích, sự việc, sự kiện địa phương, gắn với cuộc sống con người ở địa
phương, sử dụng từ ngữ địa phương…
+ Tính dân tộc: Thể hiện cách cảm, lối t duy, lý tưởng thẩm mỹ,
cách diễn đạt của các dân tộc trên địa bàn Yên Bái…
+ Tác dụng của văn học dân gian Yên Bái: Góp phần bồi dỡng tâm
hồn, tình cảm, giáo dục nhân cách, tình yêu quê hơng cho con người
Yên Bái. Góp phần nuôi dỡng cho văn học viết Yên Bái. Góp phần
làm phong phú cho văn học dân gian Việt Nam nói chung.
Hoạt động 3- Hướng dẫn học bài:
-Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao và các đặc sản của Hòa Bình.

- Chuẩn bị bài: Hoạt động Ngữ văn.
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................



×