Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

giới Đ17CTXH buổi 1x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.87 KB, 27 trang )

Xin chào các em sinh viên thân mến


TRƯỜNG ĐH LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS2)
KHOA: CTXH

GV: ThS. Hoàng Thị Thu Hoài
Giảng dạy môn: Giới và phát triển


GIỚI THIỆU MÔN HỌC

GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN

Số tín chỉ:2. Số tiết 30
Cách tính điểm: trên lớp 40%; Thi 60%
Hình thức thi: Tiểu luận


GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN

GIỚI

PHÁT TRIỂN

???????????

???????????


CÂU HỎI


1. GIỚI LÀ GÌ. HÃY LẤY VÍ DỤ


CÂU HỎI
Yêu cầu:
1 sinh viên nhìn vào 1 hình và lý giải

-

Trên hình thể hiện nội dung gì.

-

Lý giải vì sao có sự khác biệt đó

-

Sự khác biệt này có làm ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của chúng ta hay không.

-

Đưa ra giải pháp.


Nói chuyện điện thoại


Đi du lịch



Khi đàn ông và phụ nữ giữ im lặng


1. Giới là gì?
2. Giới và giới tính khác nhau thế nào?


Một số đặc điểm của con người (24)
Có tinh hoàn

Có buồng trứng

Vụng về

Mảnh dẻ

Cơ bắp

Điệu đà

Mạnh mẽ

Hiền hậu

Có dương vật

Trụ cột gia đình

Có tinh trùng


Đơn giản

Mang thai

Khéo léo

Tóc dài

Yếu đuối

Tóc ngắn

Nghịch gợm

Học giỏi các môn tự nhiên

Không mang thai

Có trứng

Học giỏi các môn xã hội

Có âm vật

Nấu ăn giỏi


Bài tập
Hãy sắp xếp những đặc điểm trên vào 3 cột sau đây.
Chỉ có con trai/ nam có


Cả nam và nữ đều có

Chỉ có con gái/nữ có


Những đặc điểm này có là yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực trên cơ sở giới trong
gia đình hay không?
Chỉ có con trai/ nam có

Cả nam và nữ đều có

Chỉ có con gái/nữ có

Có tinh hoàn

Mạnh mẽ - yếu đuối

Có buồng trứng

Có tinh trùng

Cơ bắp – mảnh dẻ

Có trứng

Không mang thai

Nhịch ngợm – hiền hậu


Mang thai

Có dương vật

Vụng về - khéo léo

Có âm vật

Học giỏi các môn tự nhiên Học giỏi các môn xã hội

Trụ cột gia đình – nấu ăn giỏi
Đơn giản – điệu đà
Tóc ngắn – tóc dài


• Sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học được gọi là giới tính
• Sự khác biệt giữa nam và nữ như cách ăn mặc, hành vi hay giáo dục đều là sự khác biệt do xã hội
hoặc nền văn hóa tạo ra. Những khác biệt này thay đổi ở các gia đình, môi trường văn hóa và các
xã hội khác nhau. Những đặc điểm mang tính xã hội và văn hóa qui định về nam, nữ được gọi là

Tóm lại

giới.

• Những quan niệm giới (khuôn mẫu giới, định kiến giới) đôi khi tạo ra những mong đợi phi thực
tế cho cả nam và nữ, đồng thời hạn chế mỗi chúng ta về khả năng và lựa chọn trong cuộc đời của
mình. Việc không thực hiện đầy đủ những gì xã hội mong đợi có thể dẫn đến sự kỳ thị, phân biệt
đối xử, loại trừ, bạo lực và không thực hiện được quyền của mình.



Ví dụ: Khác biệt về giới do xã hội hoặc nền văn hóa tạo ra.
Dân tộc kinh: ở rể

Đặc điểm

Dân tộc Kinh

Dân tộc Chăm

1. Trụ cột gia đình

Nam giới

Nữ giới

2. Sính lễ trong đám cưới

Nhà trai

Nhà gái

3. Chủ động quan hệ luyến ái trong vợ chồng

Chồng/nam giới

Vợ/nữ giới

4. Hôn nhân cư trú

Nhà chồng


Nhà vợ

5. Sinh con theo họ

Cha/nam giới

Mẹ/nữ giới


Đồng nhất và không thể biến đổi


Đa dạng/có thể thay đổi theo nền văn hoá
Đám cưới người Chăm: Nhà gái đi đón chú
rể

Đám cưới người Kinh: Nhà trai đi đón dâu


Đa dạng/ có thể thay đổi theo nền văn hoá

Che tất, trừ đôi
mắt. Thật khủng
khiếp một xã hội
do đàn ông chi
phối!

Chẳng che gì, trừ đôi
mắt. Thật khủng

khiếp một xã hội do
đàn ông chi phối!

18


Đàn ông và đàn bà đích thực?

Anh yêu, điêề
u gì đã xả
ảy rả với
chúng tả thêếnày?

19


Có thể thay đổi qua thời gian

20


TRÒ CHƠI

• Sinh viên chủ động tìm ra các trò chơi để chứng minh có sự khác biệt về giới.
• Mỗi trò chơi hay 10 điểm

21


CÂU HỎI

2. PHÁT TRIỂN XÃ HỘI LÀ GÌ. LẤY VÍ DỤ


PHÁT TRIỂN XÃ HỘI LÀ GÌ

•  Phát triển có thể được định nghĩa như một chuyển động tăng dần lên đến cấp độ cao hơn của
hiệu quả, chất lượng, năng suất.

• Hội nghị thượng đỉnh về Phát triển xã hội tại Copenhagen (Đan Mạch) năm 1995, xác định phát
triển xã hội gồm ba tiêu chí cơ bản: Xoá đói giảm nghèo; Việc làm; Công bằng xã hội.

• Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) đưa ra ba chỉ số phát triển xã hội: Chỉ số phát
triển con người (HDI); Chỉ số người nghèo (HPI); Chỉ số phát triển giới (GDI


Phát triển xã hội là một phạm trù bao hàm các nội dung sau:

(1) Sự biến đổi về chất trên lĩnh vực kinh tế, tạo ra các điều kiện vật chất để giải quyết các vấn
đề xã hội.
(2) Trên cơ sở các tiền đề phát triển kinh tế, phát triển xã hội là cải thiện chất lượng dân số,
giải quyết một cách cơ bản vấn đề lao động, việc làm; tăng phúc lợi xã hội, tăng cơ hội cho toàn
dân đối với chữa bệnh, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học; tạo ra nguồn vốn con người cho
phát triển. 
(3) Sự biến đổi về chất các thể chế xã hội (cơ cấu xã hội, liên kết xã hội - xã hội công dân và phân
tầng xã hội...), nâng cao địa vị pháp lý, vai trò các tổ chức, các nhóm xã hội chính thức và không
chính thức để họ có đủ các quyền tham gia tích cực, bình đẳng và hiệu quả trong giải
quyết những vấn đề xã hội, phát huy vốn xã hội.
(4) Thiết lập sự công bằng, bình đẳng và bình đẳng giới trong đời sống xã hội.
(5) Bảo đảm xã hội, bảo trợ xã hội, thực hiện an sinh xã hội (trong đó có bảo trợ văn hóa, nghệ
thuật, khoa học - công nghệ, xóa đói giảm nghèo, khắc phục thất bại của thị trường...).

(6) Ổn định xã hội, giữ vững an toàn, trật tự xã hội; tạo dựng khả năng của xã hội trong việc quản
lý hòa bình các quá trình xung đột và sự thay đổi; đảm bảo quyền công dân, quyền con người.
(7) Môi trường sinh thái được bảo vệ, việc khai thác tài nguyên được thực hiện một cách bền
vững.


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói
Đạt phổ cập giáo dục tiểu học
Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao năng lực, vị thế cho phụ nữ
Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em
Nâng cao sức khỏe bà mẹ
Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác
Đảm bảo bền vững về môi trường
Thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×