Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

giới Đ17CTXH buổi 6 1x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.99 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐH LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS II)
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

BUỔI 6
CHƯƠNG 5: LỒNG GHÉP GIỚI
TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN
THÔNG

Giảng viên: Ths. Hoàng Thị Thu Hoài

5/9/19

1


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Khái niệm về truyền thông
2. Các thành phần của tiến trình truyền
thông
3. Kênh truyền thông và phương tiện
truyền thông
4. Lồng ghép giới trong truyền thông


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1.
2.
3.

4.


Kiến thức
Khái niệm về truyền
thông
Các thành phần của tiến
trình truyền thông
Kênh truyền thông và
phương tiện truyền
thông
Lồng ghép giới trong
truyền thông

1.
2.
3.
4.
5.

Kỹ năng
Phân tích vấn đề tồn tại bất
bình đẳng giới.
Xác định các vấn đề có thể
can thiệp bằng truyền thông
Xây dựng mục tiêu truyền
thông
Lập kế hoạch truyền thông
chi tiết
Tiến hành truyền thông thay
đổi hành vi bất bình đẳng giới



YÊU CẦU
1. Ngồi học theo nhóm: 5 nhóm X 10sinh viên =
50sv
2. Dụng cụ giảng day:
Máy chiếu, kệ treo giấy A0
Mỗi nhóm = 2 tờ A0 + 20 tờ thẻ mầu (mỗi nhóm 1
màu khác nhau) + 3 cây viết lông đầu nhỏ. 2
cuộn băng keo giấy + 1 kéo cắt giấy.
3. Trong giờ học: SV hợp tác tích cực làm việc
nhóm.



1. Khái niệm về “truyền thông”
• Là một quá trình liên tục trao đổi thông tin từ người truyền
đến người nhận nhằm
 đạt được sự hiểu biết,
 nâng cao nhận thức,
 thay đổi thái độ và
 hướng tới sự thay đổi hành vi phù hợp với nhu cầu phát
triển của cá nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội.
• Thông tin có thể là kiến thức, kỹ năng, quan điểm hay tình
cảm
• (PGS.TS. Nguyễn Văn Dũng: Truyền thông, lý thuyết và kỹ
năng cơ bản, NXB Chính trị quốc gia, 2012)


TRÒ CHƠI
1. 5 nhóm xếp thành hàng thẳng
2. Mỗi nhóm truyền 2 tờ giấy bằng vai và cằm

3. Truyền thông tin nội dung trong tờ giấy bằng
hình thức nói thầm. Người cuối cùng sẽ viết
thông tin ra giấy để đối chiếu với thông tin
ban đầu


2. Các thành phần của tiến trình truyền thông

NGƯỜI TRUYỀN
Yếu tố gây
nhiễu

THÔNG ĐIỆP
(Mã hóa)

KÊNH TRUYỀN
THÔNG

NGƯỜI NHẬN
Yếu tố gây
nhiễu

Yếu tố gây
nhiễu

PHẢN HỒI

8



Chia 5 nhóm theo 5 chủ đề
(GV phát tờ yêu cầu nội dung thảo luận cho từng nhóm)
1

• Người/nguồn truyền tin

2

• Thông điệp truyền tin

3

• Người nhận thông tin

4

• Kênh truyền thông tin

5

• Yếu tố gây nhiễu thông tin


Báo cáo nội dung thảo luận theo sơ đồ

NGƯỜI TRUYỀN
Yếu tố gây
nhiễu

THÔNG ĐIỆP

(Mã hóa)

KÊNH TRUYỀN
THÔNG

NGƯỜI NHẬN
Yếu tố gây
nhiễu

Yếu tố gây
nhiễu

PHẢN HỒI

10


2. Các thành phần của tiến trình truyền thông (tiếp)
• Kênh truyền thông – phương thức truyền thông dùng để
chuyển tải thông điệp đến người nhận
• Phương tiện truyền thông: bao gồm những công cụ
chuyển tải thông tin, thông điệp. Mỗi kênh truyền thông
có thể sử dụng nhiều phương tiện truyền thông khác
nhau
• Phản hồi - là sự kết nối cuối cùng trong tiến trình truyền
thông. Phản hồi giúp người gửi nhận biết được người
nhận có hiểu đầy đủ thông tin mà họ đã nhận hay không.
11



Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả truyền thông
NGƯỜI TRUYỀN
•Sự tin cậy
•Tuổi tác và giới
tính
•Văn hóa
•Ngôn ngữ
•Học vấn
•Kỹ năng giao tiếp

THÔNG ĐIỆP
•Lời khuyên
•Không lời
•Lời nói
•Tranh ảnh
KÊNH
•Radio, TV
•Báo chí
•Tờ bướm
•Nói chuyện
trực tiếp
•Nhóm nhỏ
•Truyền thông
đại chúng
•Kịch, bài hát

NGƯỜI NHẬN
•Học vấn
•Thói quen sử dụng
phương tiện truyền

thông
•Văn hóa
•Sở thích
•Tuổi tác và giới
tính

12


3. Kênh truyền thông và phương tiện truyền
thông


MÔ HÌNH TAM GIÁC TRUYỀN THÔNG
Truyền thông
trực tiếp

Truyền thông
gián tiếp

Truyền thông
cơ hội


Các kênh truyền thông thường sử dụng
1 - Truyền thông trực tiếp:
• Nói chuyện mặt đối mặt
• Tư vấn
• Thảo luận nhóm/diễn đàn
• Tập huấn

• Làm mẫu thực hành

3 - Truyền thông cơ hội:
• Biểu diễn văn nghệ

2 - Truyền thông gián tiếp:
• Tranh vẽ, tượng
• Phim, ảnh
• Tờ rơi, sách nhỏ, pano, áp phích
• Các phương tiện thông tin đại chúng (TV,
báo, đài…)


Sự khác biệt giữa
truyền thông 1 chiều và truyền thông 2 chiều


Sự khác biệt giữa
truyền thông 1 chiều và truyền thông 2 chiều
• Chủ yếu đóng vai trò cung
cấp thông tin làm thay đổi
nhận thức, kiến thức.
• Có khả năng đưa thông tin
rộng
• Tiếp nhận thông tin thụ
động không có sự phản hồi
• Dễ thực hiện, không đòi
hỏi nhiều kỹ năng
• Sự tham gia của đối tượng
đích là rất ít

• Khó đánh giá hiệu quả

• Chủ yếu đóng vai trò cung
cấp thông tin, hỗ trợ thay đổi
thái độ, hướng tới thay đổi
hành vi.
• Có khả năng đưa thông tin
sâu
• Tiếp nhận thông tin chủ động
và có sự phản hồi
• Khó thực hiện, đòi hỏi phải
sử dụng nhiều kỹ năng
• Huy động tối đa sự tham gia
của đối tượng đích
• Có thể đánh giá được hiệu
quả


So sánh giữa truyền thông
trực tiếp và truyền thông gián tiếp

Đặc điểm

Gián tiếp

Trực tiếp

-Tốc độ, mức độ bao phủ

Nhanh


Chậm

-Độ chính xác

Dễ bị bóp méo/bị nhiễu Chính xác hơn

-Khả năng chọn lực nhóm
đối tượng để truyền thông

Khó chọn lựa

Có thể chọn lựa dễ dàng

-Hướng truyền thông

Một chiều

Hai chiều

-Khả năng đáp ứng nhu cầu Thông tin không cụ thể/ Phù hợp với nhu cầu cộng
của cộng đồng
không mang tính xác
đồng
thực cao
-Phản hồi

Phản hồi gián tiếp bằng Có thể phản hồi trực tiếp
các cuộc khảo sát điều
tra


-Tác động chính của truyền
thông

Cung cấp kiến thức/
nâng cao nhận thức

Thay đổi thái độ và hành vi
của đối tượng, kỹ năng giải
18
quyết vấn đề.


KHẢ NĂNG TIẾP THU THÔNG TIN
Đọc

10%
20%
30%

Nghe
Nhìn

50%

Nhìn thấy & nghe thấy

70%

Noi ra miêng


90%

Vừa noi vừa làm


3. BÀI TẬP: LỒNG GHÉP GIỚI TRONG TRUYỀN THÔNG
(Chọn chủ đề truyền thông và thực hiện 6 bước)

Bước 6: Phân tích, giám sát và điều
chỉnh sản phẩm và quy trình truyền
thông
Bước 5: Sản xuất sản phẩm truyền
thông và phát động truyền thông
Bước 4: Lựa chọn và sử dụng ngôn
ngữ trong truyền thông
Bước 3: Chuẩn bị hình ảnh cho truyền
thông
Bước 2: Xây dựng nội dung, thông
điệp truyền thông
Bước 1: Phân tích đối tượng sẽ được
truyền thông


Bước 1: Phân tích đối tượng sẽ được truyền thông
Xác định nhóm đối tượng sẽ được truyền thông;

Phân tích đặc điểm và nhu cầu của đối tượng đối với nội dung
truyền thông theotừng giới;
Phân tích những định kiến giới, nếu có, của nhóm đối tượng (phụ

nữ và nam giới) về nội dung sẽ được truyền thông;
Phân tích, xem xét sự tham gia của nhóm đối tượng (phụ nữ và
nam giới) trongcác cuộc truyền thông trước đây, có chủ đề tương
tự hoặc liên quan;

Phân tích, xem xét các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia truyền
thông của nhóm
Phân tích, xem xét các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia truyền
thông của nhómđối tượng (phụ nữ và nam giới).


Bước 2: Xây dựng nội dung, thông điệp truyền thông
Chuẩn bị nội dung thông tin cho truyền thông đáp ứng đặc điểm nhu cầu của từng
giới, dựa vào kết quả phân tích nhu cầu;

Các thông điệp truyền thông không chỉ nhấn mạnh các trường hợp bất bình đẳng
mà còn cần phải đưa ra các giải pháp, thành tựu và các mô hình tốt;

Xây dựng thông điệp truyền thông phản ánh tình hình thực tế, quan điểm của cả
nam giới và phụ nữ và nhằm thúc đẩy bình đẳng giới

Xoa bỏ định kiến về vai trò giới khi xây dựng nội dung tài liệu.


Bước 3: Chuẩn bị hình ảnh cho truyền thông
• Thể hiện sự cân bằng giữa hai giới trên hình ảnh;

1
• Thể hiện không định kiến về vai trò giới.


2
3

• Thể hiện yếu tố tuổi tác, giới tính, dân tộc


Bước 4: Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ trong truyền
thông

• Sử dụng ngôn ngữ thể hiện trung tính giới, ví
dụ, nên dùng “lao động giúp việc gia đình”
thay vì dùng “phụ nữ giúp việc gia đình”.


Bước 5: Sản xuất sản phẩm truyền thông và phát động
truyền thông

Thường xuyên lồng ghép nội dung thúc
đẩy bình đẳng giới trong các chiến dịch
truyền thông và vận động;
Khi phát động truyền thông, nên cân nhắc
và lựa chọn các kênh hoặc hình thức
truyền thông mà cả nam giới và phụ nữ
đều

thể
tiếp
cận.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×