Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ THI THỬ THPTQG 2019 SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.21 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT SẦM SƠN
TỔ: HÓA- SINH- CÔNG NGHỆ
MA TRẬN ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019- MÔN: SINH HỌC
Lớp
Nội dung chuyên đề
Mức độ câu hỏi
Tổng
số
Nhận biết Thông
Vận
Vận dụng
câu
hiểu
dụng
cao
10 Sinh học tế bào
2
2
Sinh học vi sinh vật
1
1
11 Chuyển hóa vật chất và năng
1
1
lượng
Cảm ứng
1
1
Sinh trưởng và phát triển
1
1


Sinh sản
1
1
12 Cơ chế di truyền và biến dị
2
2
1
5
Quy luật di truyền
2
2
1
5
di truyền học quần thể
1
1
2
Di truyền học người
2
1
1
4
Úng dụng di truyền vào chọn
3
2
5
giống
Tiến hóa
3
3

1
7
Sinh thái
1
2
1
1
5
Tổng số câu từng mức độ
16
12
8
4
40
Tỉ lệ % từng mức độ
40%
30%
20%
10%
100%


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT SẦM SƠN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
Bài thi KHTN- Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 ( Nhận biết): Điều nào dưới đây không phải là chức năng của bộ máy Gôngi?

A. Gắn thêm đường vào phân tử protein
B. Tổng hợp lipit
C. Tổng hợp một số hoocmon và bao gói các sản phẩm tiết
D. Tổng hợp nên các phân tử pôlisaccarit
Câu 2:( Nhận biết): ADN có chức năng
A. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào
B. Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan
C. Tham gia và quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào
D. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền
Câu 3 ( Nhận biết): Enzim có bản chất là
A. pôlisaccarit
B. protein
C. monosaccarit
D. photpholipit
Câu 4:( Nhận biết): Nhóm nào dưới đây gồm những động vật có hệ tuần hoàn kín?
A. Giun đất, ốc sên, cua.
B. Mực ống, bạch tuộc, chim bồ câu, ếch, giun.
C. Thủy tức, mực ống, sứa, san hô.
D. Tôm, sán lông, trùng giày, ghẹ.
Câu 5( Nhận biết): : Sản phẩm của pha sáng được dùng trong pha tối của quang hợp là gì?
A. ATP, NADPH.
B. NADPH, O2.
C. ATP, NADPH và O2.
D. ATP VÀ CO2.
Câu 6. (Nhận biết) Sinh sản vô tính ở động vật là từ một cá thể
A. sinh ra một hay nhiều cá thể giống hoặc khác mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng
B. luôn xinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng
C. sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng
D. luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng
Câu 7 ( Nhận biết): Các tua cuốn ở các cây mướp, bầu, bí là kiểu hướng động gì?

A. Hướng sáng.
B. Hướng tiếp xúc.
C. Hướng nước.
D. Hướng hoá.
Câu 8 ( Vận dụng): Khi nói về thể đa bội lẻ, có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây?
I. Số nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng thường là số lẻ.
II. Hầu như không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
III. Có hàm lượng ADN tăng gấp một số nguyên lần so với thể lưỡng bội.
IV. Được ứng dụng để tạo quả không hạt.
V. Không có khả năng sinh sản hữu tính
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 9( Nhận biết): Đột biến lệch bội là
A. làm tăng số lượng NST ở một hay một số cặp tương đồng.
B. làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp tương đồng.
C. làm thay đổi số lượng NST ở tất cả các cặp tương đồng.
D. làm tăng số lượng NST ở một hay hay một số cặp tương đồng.
Câu 10 ( Hiểu): Mã di truyền có tính thoái hóa là do
A. số loại axit amin nhiều hơn số loại nuclêôtit.
B. số loại mã di truyền nhiều hơn số loại nuclêôtit.
C. số axit amin nhiều hơn số loại mã di truyền.
D. số loại mã di truyền nhiều hơn số loại axit amin.
Câu 11 ( Hiểu): Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit không chị em trong một cặp NST tương đồng
là nguyên nhân dẫn đến:


A.Đột biến lặp đoạn và mất đoạn NST.
B. Hoán vị gen.

C. Đột biến thể lệch bội.
D. Đột biến đảo đoạn NST.
Câu 12 ( Vận dụng): Một gen có 3000 nuclêôtit và có số liên kết hiđrô là 3600. Gen bị đột biến mất 1 cặp
nucleotit A-T, Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến bằng:
A. A = T= 600, G= X = 900.
C. A = T= 800, G= X = 700.
B. A = T= 540, G= X = 960.
D. A = T= 899, G= X = 600.
Câu 13 ( Vận dụng): Ở người, bệnh mù màu được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới
tính X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố mẹ không bị bệnh mù màu, họ có con trai dầu lòng
bị bệnh mù màu. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là con gái không bị mù màu là
A. 50%.
C. 100%.
B. 25%.
D. 75%.
Câu 14 ( Vận dụng cao) : Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Xét các
phép lai:
I.
AABb X AAbb
IV.
AABb X AaBB
VII. Aabb X aaBb
II.
AaBB X AaBb
V.
AaBB X aaBb
VIII. AaBB X aaBB
III.
Aabb X aabb
VI.

AaBb X aaBb
Theo lí thuyết, trong số các phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà ở đời con mỗi kiểu hình luôn chỉ có
một kiểu gen?
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5
Câu 15 ( Vận dụng cao): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình
AB
AB
Dd x
dd , trong tổng số cá thể thu được ở F1, số
tạo giao tử ở 2 bên như nhau. Tiến hành phép lai P
ab
ab
cá thể có kiểu hình trội về ba tính trạng chiếm tỉ lệ 35,125%. Biết không có đột biến, trong số các nhận định
sau, có bao nhiêu nhận định đúng về thế hệ F1?
I.
Có tối đa 30 loại kiểu gen.
II.
Có cá thể đồng hợp trội về 3 tính trạng
III.
Số cá thể mang cả 3 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 20,25%.
IV.
Số cá thể chỉ mang một tính trạng trội trong 3 tính trạng trên chiếm tỉ lệ 14,875%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 16 ( Vận dụng): Trường hợp không có hoán vị gen, một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là

trọi hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1: 1: 1:1?
Ab aB
AB AB
AB AB
Ab Ab
X
X
X
X
A.
B.
C.
D.
ab ab
ab
ab
ab
Ab
aB aB
Câu 17 ( Hiểu): Dữ kiện nào dưới đây giúp ta xác định chính xác tính trạng do gen trội hay lặn nằm trên
NST thường hay NST giới tính quy định?
A. Bố mẹ bình thường sinh ra con gái bị bệnh.
B. Bố mẹ bình thường sinh ra con gái bình thường.
C. Bố mẹ bình thường sinh ra con trai bị bệnh.
D. Bố mẹ bình thường sinh ra con trai bình thường.
Câu 18 ( Vận dụng cao): Một quần thể ngẫu phối đang cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,3; b là 0,2.
Biết gen phân li độc lập, alen trội là trội hoàn toàn. Có bao nhiêu nhận định đúng trong số các nhận đinh sau
đây về quần thể này?
I.
có 4 loại kiểu hình.

II.
có 9 loại kiểu gen.
III.
Kiểu gen AaBb có tỉ lệ lớn nhất
IV.
Kiểu gen AABb không phải là kiểu gen có tỉ lệ nhỏ nhất
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4
Câu 19 ( hiểu): Định luật Hacđi – Vanbec không cần có điều kiện nào sau đây để nghiệm đúng?
A. Có sự cách li sinh sản giữa các cá thể trong quần thể.
B. Các cá thể trong quần thể giao phối với nhau ngẫu nhiên..


C. Không có đột biến và cũng như không có chọn lọc tự nhiên.
D. Khả năng thích nghi của các kiểu gen không chênh lệch nhiều.
Câu 20: ( Vận dụng cao)
Trong phả hệ trên, hình vuông đại diện cho nam và vòng tròn đại diện cho phụ nữ.....Nhân tố di truyền nào
sau đây giải thích tốt nhất về cơ chế di truyền trên?

Trong phả hệ trên, hình vuông đại diện cho nam và vòng tròn đại diện cho phụ nữ. Những người biểu hiện
một tính trạng cụ thể được đại diện bởi ô màu đen. Nhân tố di truyền nào sau đây giải thích tốt nhất về cơ chế
di truyền trên?
A. Gen trội nằm trên NST giới tính.
B. Gen lặn nằm trên NST giới tính.
C. Gen lặn nằm trên NST thường.
D. Gen trội nằm trên NST thường
Câu 21 ( Hiểu). Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp
A. phả hệ.

B. di truyền tế bào.
C. nghiên cứu trẻ đồng sinh. D. lai phân tích.
Câu 22 ( Hiểu): Lí do làm cho tỉ lệ trẻ mắc bệnh Đao có tỉ lệ gia tăng theo tuổi của người mẹ là do
A. tế bào bị lão hóa làm cho quá trình giảm phân của tế bào sinh trứng không diễn ra.
B. tế bào bị lão hóa làm cho sự phân li NST bị rối loạn.
C. tế bào bị lão hóa làm phát sinh đột biến gen
D. tế bào bị lão hóa hóa làm cho quá trình giảm phân của tế bào sinh tinh trùng không diễn ra.
Câu 23 ( Vận dụng): Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về bệnh ung thư ở người?
A. Ung thư là bệnh do đột biến gen hoặc đột biến NST gây nên, không liên quan đến môi trường.
B. Ung thư là bệnh được đặc trung bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của một số tế bào trong cơ thể.
C. Có nhiều nguyên nhân gây ung thư, nhìn chung các trường hợp ung thư đều liên quan đến gen hoặc NST.
D. Ung thư đã đến giai đoạn di căn thì các tế bào ung thư sẽ tách khỏi khối u để vào máu, tái lập khối u ở
nhiều nơi khác.
Câu 24 ( Nhận biết): Phương pháp chọn giống nào sau đây thường áp dụng cho cả động vật và thực vật?
A. Gây đột biến.
B. Cấy truyền phôi.
C. Dung hợp tế bào trần.
D. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
Câu 25 ( Nhận biết): Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và
phát triển vượt trội bố mẹ gọi là
A. thoái hóa giống.
B. ưu thế lai.
C. bất thụ.
D. siêu trội.
Câu 26 ( Vận dụng): Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến thoái hóa giống vì:
A. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp.
B. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do chúng được đưa về trạng thái đồng hợp.
C. xuất hiện ngày càng nhiều các đột biến có hại.
D. tập trung các gen trội có hại ở thế hệ sau.



Câu 27 ( Vận dụng) : Trong công tác giống, hướng tạo ra những giống cây trồng tự đa bội lẻ thường được
áp dụng đối với những loại cây nào sau đây?
A. Nho, dưa hấu.

B. Cà phê, ngô.

C. Điều, đậu tương.

D. Lúa, lạc.

Câu 28 ( Nhận biết): Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim được sử dụng để gắn gen cần chuyển với thể
truyền là
A.restrictaza.
B. ARN pôlimeraza.
C. ligaza.
D. ADN pôlimeraza.
Câu 29 ( Hiểu): Nhân tố tiến hóa nào có thể làm thay đổi tần số alen thuộc cùng một gen của cả hai quần
thể?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Yếu tố ngẫu nhiên.
C. di – nhập gen.
D. Đột biến.
Câu 30 ( Nhận biết): Cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
A. Chân chuột chũi và chân dế chuỗi.
B. Gai xương rồng và gai hoa hồng.
C. Mang cá và mang tôm.
D. Tay người và vây cá voi.
Câu 31 ( Hiểu): Trong các nhân tố tiến hóa sau, có bao nhiêu nhân tố luôn làm biến đổi thành phần kiểu gen
của quần thể theo một hướng xác định?

I.
Đột biến.
II.
Chọn lọc tự nhiên.
III.
Di – nhập gen.
IV.
Các yếu tố ngẫu nhiên.
V.
Giao phối không ngẫu nhiên.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 32 ( Nhận biết): Cây có mạch và động vật lên cạn xuất hiện ở kỉ nào?
A. Kỉ Pecmi.
B. Kỉ Cambri.
C. Kỉ Silua.
D. Kỉ Ocđovic.
Câu 33 ( Vận dụng): Khi nói về cơ quan tương đồng, có bao nhiêu nhận định sau đây là không đúng?
(1) Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng phản ánh sự tiến hóa phân li.
(2) Cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung.
(3) Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có
kiểu cấu tạo giống nhau.
(4) Nguyên nhân dẫn đến sự sai khác về chi tiết cấu tạo, hình thái giữa các cơ quan tương đồng là do chúng
có nguồn gốc khác nhau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 34 ( Hiểu): Trường hợp nào sau đây là các li sau hợp tử?
A. Vịt trời mỏ dẹt và vịt trời mỏ nhọn có mùa giao phối trong năm khác nhau.
B. Hai loài ếch đốm có tiếng kêu khác nhau khi giao phối.
C. Cây lai giữa 2 loài cà độc dược khác nhau bao giờ cũng bị chết sớm.
D. Phấn của loài thuốc lá này không thể thụ phấn cho loài thuốc lá khác.
Câu 35 ( Hiểu): Khi nào ta có thể kết luận chính xác 2 cá thể sinh vật nào đó thuộc 2 loài khác nhau?
A. Hai cá thể đó sống trong các sinh cảnh khác nhau.
B. Hai cá thể đó không thể giao phối với nhau, hoặc có giao phối với nhau nhưng không sinh ra con hoặc
con bất thụ
C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau
D. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau
Câu 36 ( Hiểu): Dấu hiệu nào sau đây phân biệt sự khác nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân
tạo?
A. Hệ sinh thái tự nhiên có chu trình tuần hoàn năng lượng khép kín còn hệ sinh thái nhân tạo thì không.
B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng về loài cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
C. Hệ sinh thái tự nhiên thường có năng suất sinh học cao hơn hệ sinh thái nhân tạo.
D. Hệ sinh thái tự nhiên thường ổn định, bền vững hơn hệ sinh thái nhân tạo.
Câu 37 ( Vận dụng): Cho các tập hợp cá thể sau:


I.
Một đàn sói sống trong rừng.
II.
Một lồng gà bán ngoài chợ.
III.
Đàn cá rô phi đơn tính sóng dưới ao.
IV.
Các con ong thợ lấy mật ở vườn hoa.
V.
Một rừng cây.

Có bao nhiêu tập hợp cá thể sinh vật không phải là quần thể?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
Câu 38 ( Hiểu): Trong mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã
A. tất cả các loài đều hưởng lợi.
B. luôn có một loài hưởn lợi và một loài bị hại.
C. ít nhất có một loài hưởng lợi và không có loài nào bị hại.
D. có thể có một loài bị hại.
Câu 39 ( Vận dụng cao): Cho lưới thức ăn sau:

Có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Tổng số mắt xích chung của lưới thức ăn nói trên là 7.
II. Mỗi chuỗi thức ăn đều có 4 mắt xích.
III. Có tất cả 7 chuỗi thức ăn.
IV. Mắt xích chung nhất cho lưới thức trên là cây xanh và thỏ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
Câu 40 ( Nhận biết): Những kiểu phân bố cá thể chủ yếu của quần thể là
A. phân bố đồng đều và phân bố ngẫu nhiên, phân bố riêng lẻ
B. phân bố theo nhóm, phân bố theo từng cặp và phân bố ngẫu nhiên
C. phân bố theo nhóm và phân bố đồng đều, phân bố tự do.
D. phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm

D. 5

D. 4



ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QG – NĂM 2019
MÔN: SINH HỌC
CÂU
ĐÁP ÁN
CÂU
ĐÁP ÁN
CÂU

CÂU

ĐÁP ÁN

ĐÁP ÁN

1

D

11

A

21

B

31

A


2

D

12

D

22

B

32

C

3

B

13

A

23

A

33


C

4

B

14

D

24

D

34

C

5

A

15

A

25

B


35

B

6

C

16

A

26

B

36

D

7

B

17

C

27


A

37

B

8

B

18

A

28

C

38

C

9

A

19

A


29

C

39

B

10

D

20

D

30

D

40

D



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×