Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

giao trinh latin trung cấp cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.76 KB, 29 trang )

GIÁO TRÌNH TIẾNG LA-TINH
Dàn đề
Giới thiệu....................................................... trang 02
Bài 01 : Danh từ - Cách chia I........................ trang 06
Bài 02 : Danh từ - Cách chia II....................... trang 08
Bài 03 : Danh từ - Cách chia III...................... trang 11
Bài 04 : Danh từ - Cách chia III (tiếp)............ trang 14
Bài 05 : Danh từ - Cách chia IV..................... trang 17
Bài 06 : Danh từ - Cách chia V...................... trang 19
Bài 07 : Nhận định chung về chia danh từ...... trang 21
Bài 08 : Tính từ.............................................. trang 25
Bài 09 : Tính từ (tiếp)..................................... trang 27
Bài 10 : Tính từ - Ba cấp so sánh................... trang 30
Bài 11 : Tính từ - Lên cấp ngoại lệ................. trang 31
Bài 13 : Số đếm.............................................. trang 33
Bài 14 : Đại từ................................................ trang 35
Bài 15 : Đại từ (tiếp)...................................... trang 39
Bài 16 : Động từ - Trợ động từ sum............. trang 42
Bài 17 : Cách chia động từ tác động............ trang 46
Bài 18 : Động từ thụ động............................ trang 50
Bài 19 : Động từ độc lập - Động từ trung lập
- Động từ vô ngôi.......................................... trang 55
Bài 20 : Động từ ngoại lệ................................ trang 57
Bài 21 : Động từ khiếm khuyết...................... trang 55
Bài 22 : Trợ từ................................................ trang 58
Bài 23 : Giới từ và liên từ............................... trang 59
GIÁO TRÌNH TIẾNG LA TINH
Giới thiệu
Đây là một giáo trình vắn gọn, được soạn thảo như một dẫn khởi vào học tiếng
La-tinh. Vì thế, các bạn đừng đòi hỏi hơn những gì thuộc bước khởi đầu này.
I. Trước hết, tiếng La-tinh không phải là một tử ngữ.


Tử ngữ là một ngôn ngữ chết, với ý nghĩa là không còn được sử dụng nữa, thí
dụ tiếng Phạn, tiếng cổ Trung Hoa, v.v... Vì thế tiếng la-tinh không phải là một
tử ngữ. Đúng ra nó là một căn ngữ, với ý nghĩa nó là gốc một phần lớn ngôn
ngữ châu Âu, và như thế, là gốc của nhiều ngôn ngữ châu Mỹ và châu Đại
Dương
Sau đây là trích bản tin Đài Chân lý Á Châu ngày 20 / 02 / 2012 , khi đưa tin về


bài phỏng vấn của Hãng tin Zenit phỏng vấn cha Roberto Spataro, giáo sư khoa
Văn chương Kitô giáo và Khảo cổ của Viện đại học Giáo hoàng Salêdiêng :
”để trả lời cho nhận định về tiếng La-tinh như là một "ngôn ngữ chết", cha
Spataro cho biết:
”Ðây thật là một cách nói không phù hợp. Tôi tự hỏi tại sao người ta lại bảo
ngôn ngữ ấy là tử ngữ, ngôn ngữ mà Seneca, thánh Augustinô, thánh Tôma
Aquinô và bao nhiêu thế hệ các nhà khoa học, từ Galvani là nhà phát minh điện
lực, đến Gauss là ông trùm toán học, tất cả đều sử dụng.
”......Trước đây ít lâu, một giáo sư của một đại học nổi tiếng ở Ðức quốc nói với
tôi rằng trường có hơn 800,000 học sinh trung học và sinh viên đại học học
tiếng La tinh. Còn tại Viện hàn lâm của chúng tôi, chúng tôi nhận những sinh
viên Trung quốc được đại học của họ gởi đến, bởi vì họ cảm thấy nhu cầu hiểu
biết nền văn minh và nguồn gốc văn hóa của Âu Châu được trình bày bằng tiếng
La tinh.”
Hơn nữa, ngày nay tên các động vật và thực vật cũng như các y dược vẫn còn
dùng tiếng La-tinh.
Tóm lại, nếu tiếng La-tinh là một tử ngữ, chúng ta khỏi cần đến giáo trình này.
Cũng xin lưu ý là đối với các bạn học dược, chỉ cần học danh từ thôi.
II. Những đặc điểm của tiếng La-tinh
Đặc điểm thứ nhất của tiếng La-tinh là có 4 loại từ phải chia. Đó là Danh từ
(substantivum), tính từ (adjectivum), đại từ (pronomen) và động từ (verbum). Ai
đã học tiếng Nga thì dễ hiểu đặc tính này.

Mỗi mẫu chia của một từ La-tinh gồm 6 cách số ít và 6 cách số nhiều.
Cách ở đây theo La-tinh gọi là casus bởi động từ cadere có nghĩa là ngã xuống
hoặc rơi xuống (từng nấc). Để dễ gọi, tôi lấy theo tiếng Pháp là cas : trường hợp
, cho dễ hiểu, đồng thời tên các cách tôi cũng lấy theo tiếng Pháp cho dễ gọi như
sau:
Ca chủ
Ca gốc
Ca cho
Ca chịu
Ca gọi
Ca từ

: (Nominatif) đứng làm chủ ngữ và tất nhiên là chưa chia,
: (Génitif) nó có sẵn phần gốc để chia các ca khác,
: (Datif) khi cho ai, thì người nhận đặt ở ca này,
: (Accusatif) làm túc từ trực tiếp cho một động từ,
: (Vocatif) tức là để xưng hô,
: (Ablatif) từ đó, bởi đó, chỉ xuất xứ, nơi chốn).

Chú ý : Ca cho, lấy theo nghĩa gốc của từ ngữ, đúng ra phải gọi là ”ca nhận”,


nhưng gọi là Ca cho và sau đó là ca chịu, thì dễ nhớ hơn.
Đặc điểm thứ hai của tiếng La-tinh là không có kính ngữ. Người Pháp họ bảo
tiếng la-tinh xưng mày tao với tất cả mọi người ( Le latin tutoie tous les
homes ). Nhưng xin vui lòng nhớ cho là trong ngôn ngữ tiếng Pháp, xưng mày
tao là kiểu nói rất thân mật đó nhé !
III. Cách đọc tiếng La-tinh
Vì tiếng Việt chủ yếu lấy tự dạng và âm vận của tiếng La-tinh, nên cách đọc
tiếng La-tinh tương tự cách đọc của tiếng Việt.

1- Riêng chữ e trong tiếng La-tinh, chúng ta thường đọc là e theo tiếng Việt,
nhưng đúng ra phải độc là ê. Cũng vậy, chữ o phải đọc là ô. Thí dụ : Domine,
phải đọc là Đô-mi-nê.
Khi gặp một âm có dấu sắc ( ’ ) thì đó là một âm phải nhấn thanh khi đọc.
2- Cách đọc một số liên âm (dipthongus) : Liên âm là khi kết hợp 2 nguyên âm
thành một âm.
a) Vần au là liên âm ( đọc như đau trong đau đớn ), nhưng mấy danh từ riêng
tận aus, aum , thì u đọc với chữ sau, như Nicolaus ( đọc : Ni-cô-la-uts ) v.v…
b) Vần eu khi sau nó có S hay M, hoặc trong các từ kép bởi DE, RE mà ra, thì
không phải liên âm, như deus, thì đọc là đê-uts. Từ eun, euntis và các từ kép
bởi nó cũng vậy. Từ heus và các từ khác thì eu là liên âm .
c) Vần ua, ue, uae, ui, uo, uu khi đứng sau Q hay NG thì là liên âm , như qui,
lingua. Các trường hợp khác thì đọc riêng, như ardua (đọc ar-đu-a).
d) Các từ suadeo, suavis, suesco, và các từ kép từ đó, nếu đọc theo các Rô-ma,
thì ua, ue là liên âm.
3- Chữ H, nếu
- đứng sau C thì kết hợp với C mà đọc như K, như brachia ( đọc bra-ki-a ),
- đứng sau P thì kết hợp với P mà đọc như F, như pharus ( đọc pha-ruts ),
- đứng sau các chữ khác thì thành H câm (tức là không đọc), như thus ( đọc
tuts ), myrrha ( đọc my-ra ), thronus ( đọc t-ro-nuts ) …
Các từ sau đây, nếu đọc theo cách rôma, thì H đọc như K: mihi, nihil, nihilum,
nihilominus, annihilare.
4- Vần TI, đứng trước nguyên âm thì đọc như xi, như statio, đọc : sta-xi-ô.
Nhưng nếu đứng đầu từ hay đứng sau S, X thì đọc là TI như thường. Trong các
từ Antiochus, Antiochia cũng đọc như thường.
5- Chữ N đứng sau G, theo cách Rôma, thì đọc như NH. Thí dụ : agnus ( đọc
a-nhuts).
6- Khi trước R có một phụ âm, thì phụ âm đó phải đọc riêng, không được
ghép với nguyên âm trước nó. Thí dụ : volucris ( đọc : vô-lu-crits ).
7-


Chữ S, nếu đọc theo âm La-tinh thì đọc như X (không uốn lưỡi).


8- Chữ X khi đứng giữa 2 nguyên âm thì đọc với cả hai ( đọc như kx hoặc cx.
Thí dụ sexus ( đọc : xêk-xuts ).
9- Vần ex và trans đứng trước nguyên âm, nếu là từ kép, thì x và s đọc như
Z. Thí dụ : exaudi (kép bởi ex và audi) đọc : êk-zau-di, transire (kép bởi trans
và ire) đọc : t-ran-zi-rê ) ...
CHÚ Ý :
- Trong các sách cũ, khi viết chữ in hoa, có khi gặp chữ V thay cho chữ U. Thí
dụ : đáng lẽ viết là PAULUS thì người ta viết là PAVLVS.
- Chữ I và J tuỳ trường hợp, có thể dùng lẫn cho nhau. Thí dụ : Alleluia, cũng
viết là Alleluja.
IV. Cấu tạo của mỗi bài trong giáo trình này.
Mỗi bài của giáo trình này gồm 3 phần :
Phần thứ nhất là chủ đề của bài. Phần này thường đi ngay vào chủ đề chứ
không giải thích nhiều, vì coi như những ai đã tham khảo giáo trình này đều biết
những điểm cơ bản ngữ pháp của một ngôn ngữ có gốc từ La-tinh, như Anh, Ý,
Pháp, Đức, v.v.... Thường thì phần này dàn dựng làm thành một tiết, nhưng nếu
dài, có thể chia làm nhiều tiết.
Phần thứ hai là phần khảo sát. Phần này có thể coi như phần khảo cổ , giúp
các bạn đi săn lùng những từ, những câu La-tinh ”gặp trên đường đời”, kích
thích sự tò mò tìm hiểu, để chúng ta coi đó là những thí dụ trong việc học hỏi
tiếng La-tinh. Hy vọng những thắc mắc của các bạn đóng góp nhiều cho phần
này.
Phần thứ ba là một câu ghi nhớ : Đó là một thành ngữ hoặc châm ngôn hay
phương ngôn bằng tiếng La-tinh, giúp chúng ta quen sử dụng những câu đó và
đào sâu việc học hỏi tiếng La-tinh.
Cuối cùng là một bài đọc thêm, không thuộc giáo trình kẻo làm ”đau đầu các

bạn”, nhưng rất nên đọc vì đó thường là những ngoại lệ hay gặp.
******************************
Bài 1. DANH TỪ
Có 5 cách chia danh từ tuỳ theo tận , tức là tuỳ theo vần hoặc chữ cuối cùng của
danh từ đó. Như đã nói, sau ca chủ, ca gốc là gốc của các ca khác, nó xác định
cách chia của danh từ, nên tự điển luôn luôn cho chúng ta ca chủ và ca gốc. Khi
học từ ngữ, cũng nhớ phải học cả ca gốc để biết một danh từ chia theo mẫu nào.


Cách chia I và V có 1 mẫu. Cách chia II có 3 mẫu. Cách chia III có 4 mẫu. Cách
chia IV có 2 mẫu. Tổng cộng có 11 mẫu chia. Nhưng các bạn đừng lo, vì rồi sẽ
thấy, giữa các mẫu chia, có rất nhiều điểm giống nhau.
Chia danh từ cách I
(Ca gốc tận ae)
Mensa, ae (f) : cái bàn
Ca

Số ít

Chủ

Mens a

Gốc

Mens ae

Cho

Mens ae


Chịu

Mens am

Gọi

Mens a

Từ

Mens a

Tất cả các danh từ ở số ít tận a-ae, hoặc ở số nhiều tận ae-arum, đều chia theo
mẫu này. Thí dụ : Aqua, ae : nước, gloria, ae : vinh quang, …
Để dễ nhớ, ở số ít, các bạn có thể nói : cá trê chê cám cá tra. (...!...).
Những danh từ chia theo mẫu này thường là giống cái, trừ những danh từ chỉ
người,
như
:
Propheta,ae
:
ngôn
sứ.
Khảo

sát

:


Chữ ghi trên thánh giá INRI (đúng ra phải viết : I.N.R.I.) là những chữ viết tắt
của 4 từ la-tinh : JESUS NAZARENUS REX JUDEORUM : Giê-su (người
thành)
Na-gia-rét
(là)
Vua
(của
những
người)
Do-thái.
Câu

ghi

nhớ

:

Da
mihi
animas,
Domine,
cetera
tolle
!
Lạy Chúa, hãy cho con các linh hồn, mọi cái khác xin cứ lấy đi !
Bài
Ngoại

đọc

lệ

thêm
của

1
cách

I

1- Những danh từ giống cái sau đây, ở số nhiều, ca cho và ca từ tận abus :
anima (linh hồn), dea (thần nữ), liberta (người nữ tự do), filia (con gái), domina


t

(bà, bà chủ), vicina (bà láng giềng, hàng xóm), famula (nữ tỳ, tớ gái), socia (bạn
gái), equa (ngựa cái), mula (la cái), capra (dê cái), asina (lừa cái).
Thuộc
Linh
Láng

lòng :
hồn,
giềng,

tớ,

thần,
bạn,


nữ,
ngựa,

con,
la,

dê,

bà,
lừa.

2- Một số danh từ xuất xứ từ tiếng Hy-lạp, ở số ít, ca gốc tận es, ca cho tận ae,
ca chịu tận en, 3 ca khác tận e. Như epitome,es (f) : sách toát yếu, musice,es (f) :
âm
nhạc,
grammatice,es
:
ngữ
pháp.
3- Một số danh từ, ở số ít, ca chủ tận es, ca gốc và ca cho tận ae, ca chịu tận
en, 2 ca sau tận e. Như cometes,ae : sao chổi , Anchises,ae (m) : ông An-ki-xê,
v.v…
4- Một số danh từ riêng bởi tiếng Hếp-rêu, ca gốc và ca cho tận ae, các ca
khác tận am không chia (giữ nguyên như ca chủ), như Adam,ae : nguyên tổ Ađam,
Abraham,ae
:
Ông
Áp-ra-ham.
5- Một số danh từ riêng khác, ca chủ tận as, ca chịu tận am hay an, các ca

khác biến đổi theo mẫu. Như Isaias,ae : ông I-sai-a, v.v…
***********************************

Bài
(Ca

2.

CHIA

DANH

TỪ

CÁCH

gốc

II
tận i)

Trong cách II, ca chủ số ít có tận us , tận er hay ir , và tận um , do đó có 3
mẫu
:
Mẫu
1
:
Dominus,
i
(m)

:
Chúa,
chủ
Số nhiều

min us

Domin i

min i

Domin orum

min o

Domin is

min um

Domin os


min e

Domin i

min o

Domin is


Mẫu

2

:

Puer,

i

(m)

:

ố ít

Số nhiều

uer

Puer i

uer i

Puer orum

uer o

Puer is


uer um

Puer os

uer

Puer i

uer o

Puer is

Chú

trẻ

ý

em

:

1- Những danh từ ở số ít tận us, i thì chia theo mẫu 1, tận er, i hay ir, i thì chia
theo
mẫu
2,
còn

số
nhiều

tận i,
orum thì
chia theo mẫu nào cũng được, vì ở số nhiều, cả hai mẫu đều giống nhau.
2- Như đã thấy, mẫu 2 chỉ là dạng đặc biệt của mẫu 1. Chỉ khác là ca chủ và ca
gọi số ít giống nhau, còn ca gốc thì chỉ thêm i vào thôi. Nên có thể phát biểu
cách tổng quát : Các danh từ ca gốc tận i thì chia theo cách II, nhưng nếu ca chủ
tận er hay ir thì
ca
gọi
số
ít
giữ
nguyên
như
ca
chủ.
3- Những danh từ chia theo mẫu 2, có khi ca gốc số ít bỏ e trước vần ri, để làm
gốc cho các ca khác, như Liber, libri ( cuốn sách ), v.v…
Mẫu

3

:

Templum,

i

(n)


:

đền

ố ít

Số nhiều

empl um

Templ a

empl i

Templ orum

empl o

Templ is

empl um

Templ a

thờ


empl um

Templ a


empl o

Templ is

1- Những danh từ số ít tận um, i , hoặc số nhiều tận a, orum thì chia theo mẫu
3.
2-

Những

danh

từ

chia

theo

mẫu

3

đều



giống

trung.


3- Các bạn thử phân tích mẫu 3 có gì chung và không chung với mẫu 1, để thấy
tại
sao
mẫu
3
lại
được
xếp
vào
cách
chia
II.
Khảo sát : Chữ X và P là 2 chữ đầu của từ Hy-lạp : XPISTOS (cờ-rít-stôts) :
Đấng được xức dầu, tức là Ki-tô. Tiếng la tinh là Christus. Vì thế, chữ P và X
(thường trang trí viết lồng lên nhau cho đẹp) không nên trang trí ở toà Đức Mẹ
hay
các
thánh.
Hai chữ này khác hẳn với chữ P và M cũng thường được viết lồng lên nhau và
thường trang trí ở toà Đức Mẹ. Theo tôi, đó là hai chữ viết tắt của Per Mariam
( nhờ Mẹ Maria ) trong câu kinh điển về lòng tôn sùng Đức Mẹ : Ad Jesum per
Mariam
(
Nhờ
Mẹ
Maria
đến
cùng
Chúa

Giê-su
).
Câu

ghi

nhớ

:

Non
mihi,
Domine,
sed
nomini
tuo
da
gloriam
!
Lạy Chúa, không phải cho con, nhưng cho danh Chúa được vinh sáng !
Bài

đọc

thêm

2.

NGOẠI


LỆ

CỦA

CÁCH

II

1- Từ Deus (Thiên Chúa), agnus (con chiên), chorus (ca đoàn), thì ca gọi giống
như ca chủ. Nhưng từ deus khi là danh từ chung, chỉ chư thần, thì có số nhiêù
như
sau
:
Ca
Ca
Ca
Ca
Ca
Ca

chủ
cho
từ

:
gốc
:
chịu
gọi
:


dii
:
diis
:
:
diis

hay
hay

deorum
deis
deos
dii
deis

2- Từ Jesus (Chúa Giê-su), thì ca chủ là Jesus, Ca chịu là Jesum, các ca khác
đều

Jesu.
3- Những danh từ tận ius, như Gregorius (ông Gregorius), filius (con trai),
genius (thần), v.v… thì ở số ít, ca gọi bỏ e đi. Trừ pius. Thí dụ : Hỡi con trai ta :


Fili

mi

!


-

Lạy

Chúa

Giêsu

từ

nhân

:

Pie

Jesu

Domine

!

4- Một ít từ giống trung, ở số ít, các ca chủ, chịu và gọi tận us, có từ tận on, như
vulgus,i : dân (từ này có khi dùng như giống đực), virus,i : nhựa độc, pelagus,i :
biển, Lexicon,i : tự điển nhỏ. Từ vulgus, ca chịu cũng có khi là vulgum. Từ
virus cũng có khi dùng cách không chia. Lại 3 từ : vulgus, pelagus và virus đều
thiếu
số
nhiều.

5- Một số danh từ riêng bởi tiếng Hy-lạp, ca chủ tận eus, ca gốc tận ei hay eos,
ca chịu tận eum, eon, hay ea, ca gọi tận eu, ca cho và ca từ tận eo như thường.
Như
:
Orpheus,
Perseus,
v.v…
6- Một số danh từ có ca chủ tận os, ca chịu tận um hay on, các ca khác như
thường,
như
Delos,
deli
(f)
:

Delos.
7- Trong cách chia này, đôi khi gặp một ít từ giảm thiểu một đôi vần, như : di,
virum,
thay

dii,
virerum.
8- Khi muốn chia các tên riêng tiếng Hếp-rêu, thì thêm tận us vào tên đó, rồi lấy
ca gốc tận i để chia như thường. Thí dụ : Jacob, làm thành Jacobus,i …
****************************

Bài

3.


CHIA

DANH

TỪ

CÁCH

III

(Ca
gốc
tận is)
Cách này có 4 mẫu : mẫu 1 và 2 cho các danh từ giống đực và cái, mẫu 3 và 4
cho
các
danh
từ
giống
trung.
Mẫu

1

:

Soror,

is


(f)

:

Số ít

Số nhiều

Soror

Soror es

Soror is

Soror um

Soror i

Soror ibus

Soror em

Soror es

Soror

Soror es

chị



Soror e

Soror ibus

Mẫu

2

:

Avis,

is

(f)

:

chim

Số ít

Số nhiều

Av is

Av es

Av is


Av ium

Av i

Av ibus

Av em

Av es

Av is

Av es

Av e

Av ibus

Những danh từ có ca gốc tận is, nếu ca gốc nhiều vần hơn ca chủ, thì chia theo
Soror,
nếu bằng
vần
ca
chủ thì
chia
theo
Avis.
Khảo


sát

:

Ba chữ JHS thường ghi ở cửa Nhà Tạm là những chữ viết tắt của JESUS
HOMINUM SALVATOR : Chúa Giê-su Đấng Cứu độ nhận loại. Vì thế, không
nên đặt những chữ này ở toà Đức Mẹ hay các thánh.
Câu

ghi

Abyssus
Similis

abyssum invocat
similem
quaerit

nhớ
:
:

Vực
Chu

thẳm
tầm

kêu
chu,


:
gào


vực thẳm.
tầm
mã.

**********************
Bài

đọc

thêm

3.

NGOẠI

LỆ

CỦA

CÁCH

CHIA

III


1- Những từ sau, ở số ít, ca chịu tận im, và ca từ tận i : amussis (mực tầu),
sinapis (rau cải), buris (bắp cày), sitis (sự khát), vis (sức, sự va chạm), tussis
(bệnh ho), ravis (sự khan cổ), cucumis (quả dưa), canabis (dây gai, dây rợ). Các
tên sông có tận is , như sông Tigris, và tên thành có tận polis , như thành
Neapolis,
thì
cũng
chia
như
thế.
2- Những từ sau, ở số ít, ca chịu có 2 tận là em hoặc im, ca từ cũng có 2 tận
là e hoặc i : restis (dây), securis (rìu), sementis (hạt giống), turris (tháp), febris


(bệnh sốt rét), clavis (chìa khoá), strigilis (dụng cụ kỳ da khi tắm), pelvis (chậu),
navis (tàu thủy), puppis (phía đàng lái của tàu thuyền).
3-

Những

từ

a)

Những

từ




b)

Những

từ

dùng

sau,

ca

ca

chịu

từ

số

tận im,

mượn

tính

ít
như

từ,


tận i

:

securis,

v.v...

aprilis,

v.v...

như

c) Những từ giống trung mà ca chủ tận ar, al, e. Trừ những từ sau ca từ số ít vẫn
tận e : far,aris (lúa mì), nectar,aris (đồ mĩ vị), jubar,aris (sao mai), hepar,atis
(gan), sal,alis (muối), rete,is (lưới), baccar,aris (cỏ giải bùa).
4- Những từ sau, ca từ số ít tận e, nhưng cũng có khi tận i : avis (chim), neptis
(cháu gái), anguis (con lươn), classis (đoàn tàu), finis (tận cùng), civis (công
dân), ignis (lửa), fustis (gậy, côn), amnis (sông), imber,bris (cơn mưa), postis
(thanh
cửa),
unguis
(vuốt,
móng),
vectis
(đòn
gánh).
5-


Những

từ

sau

a)

Những

từ




ca

ca
từ

gốc
số

số
ít

nhiều

tận i,


tận ium :

như

cubile,

b) Những từ giống đực hay giống cái mà ca gốc số ít bằng vần ca chủ, như avis.
Trừ những từ sau, ca gốc số nhiều vẫn tận um : frater (anh, em), proles (con
cháu), vates (thầy bói), mater (mẹ), pater (cha), canis (chó), opis (ong), panis
(bánh), strues (đống củi), juvenis (trẻ), senex (già), accipiter (chim ó, chim cắt),
volucris
(chim).
Thuộc
Anh
Chó,

lòng :
em,
ong,

con
bánh,

đống,

cháu,
trẻ,

mẹ,

già,

ó,

cha,
chim

Câu thuộc lòng trên vẫn còn thiếu từ thầy bói, bạn nào thư rỗi làm lại giùm.
c) những từ ở ca gốc số ít, trước tận is có nhiều phụ âm, như mons, montis ...
Trừ những từ này : gigas,antis (người cao lớn), parens, entis (cha mẹ). Trái lại,
những từ sau đây trước is chỉ có một phụ âm, mà ca gốc số nhiều vẫn tận
bằng ium : dos,otis (của vu qui), fraus,audis (sự gian tà), sal,alis (m,n) (muối),
mus,uris (con chuột), lis,litis (sự kiện), trabs,abis (cái xà), nix,nivis (tuyết).
Thuộc
Của
Muối,

lòng
vu
chuột,

sự

qui,
kiện,

sự
cái

xà,


gian
tuyết

:
tà,
rơi.


Bài
Mẫu

4

CHIA
3

:

DANH

TỪ

CÁCH

Corpus,

oris

(n)


:

Ca

Số ít

Chủ

Corpus

Gốc

Corpor is

Cho

Corpor i

Chịu

Corpus

Gọi

Corpus

Từ

Corpor e


Mẫu

4

:

Cubile,

is

(n)

Ca

Số ít

Chủ

Cubil e

Gốc

Cubil is

Cho

Cubil i

Chịu


Cubil e

Gọi

Cubil e

Từ

Cubil i

Những
- Nếu
- Nếu
Khảo
Chữ

III (tiếp

theo)

thân

:

thể

giường

danh

từ
giống
trung

ca
gốc
tận is ,
ca chủ tận e, ar, al thì chia theo Cubile (mẫu 4),
ca chủ tận khác, thì chia theo Corpor (mẫu 3).
sát :

Chữ
này

RIP

ghi




nghĩa

địa
2

hoặc




các
dạng

ngôi

mộ.
:

Dạng số ít : Requiescat In Pace : Xin cho linh hồn (này, ấy) được nghỉ yên
(muôn
đời).
Dạng số nhiều : Requiescant In Pace : Xin cho các linh hồn (này, ấy) được nghỉ
yên (muôn đời). Dịch đúng từ : Mong sao người ấy (linh hồn ấy), những người


ấy

(những

linh

Câu

hồn

ấy)

được

ghi




trong

an

bình.

nhớ

:

AD MAJOREM DEI GLORIAM (Để Thiên Chúa được vinh quang).
Bài đọc thêm 4. NGOẠI LỆ CỦA CÁCH CHIA III (tiếp theo)
6-

Những

từ



ca

gốc

số

nhiều


tận um là

:

a) Những từ giống đực hay giống cái, có ca gốc nhiều vần hơn ca chủ, mà
trước is chỉ

một
phụ
âm.
b) Những từ giống trung, mà ca chủ không tận bằng ar, al, e, như corpus...
7- Một số từ, ca gốc số nhiều tận um, nhưng có khi gặp tận ium, và ngược lại.
Như : mus,muris (con chuột), lar,laris (thổ chủ), fraus,audis (mưu gian), apis,is
(con
ong),
volucris
(chim),
renes,is
(quả
thận).
8- Những từ giống trung tận ma, thì ca cho và ca từ số nhiều tận
bằng atis hay atibus. Như : diadema,atis (triều thiên), dogma,atis (tín điều),
chema,atis (dàn bài), aenigma,atis (câu đố), stratagema,atis (mưu kế).
9- Một số danh từ bởi tiếng Hy-lạp, ca chịu có 2 tận : số ít là em hay a, số nhiều
là es hay as. Như : heros,herois (anh hùng), aer, aeris (khí), crater,eris (chén),
aether,eris (khí trời), Macedo,onis (người dân Macedo), Arcas,adis (người xứ
Arca),
Pallas,
adis

(thần
Pallát).
10- Một số từ khác cũng bởi tiếng Hy-lạp, ở số ít : ca gốc tận is hay eos, ca chịu
tận im hay in, ca từ tận i - ở số nhiều : ca gốc tận eon. Các ca khác như thường.
Thí dụ : hoeresis,is hay eos (lạc giáo), v.v... Các danh từ tận esis hay asis cũng
chia như vậy. Thí dụ : poesis,is hay eos (thơ phú), thesis,is (eos) (bài luận văn),
phrasis,is
(eos)
(câu
văn).
11-

Một

số

ít

danh

từ



vài

ca

bất


thường

,

như

:

Jupiter (thần Jupiter) : ca chủ và ca gọi : Jupiter, ca gốc : Jovis, ca cho và ca từ:
Jovi,
ca
chịu
:
Jovum.
Bos, bovis (bò đực) : ở số nhiều, ca gốc : boum, ca cho và ca từ : bobus hay
bubus.
Tigris,is (con hổ) : ở số ít, ca gốc : tigris hay tigridis, ca chịu : tigrim, tigrin hay
tigridim.
Iris, (cái mống), ở số ít , ca gốc : iridis, ca chịu : irim.
Vis,is (sức mạnh), ở số ít, ca gốc : vis, ca chịu : vim, ca từ : vi. Ở số nhiều :
vires,
ium,
ibus.


12- Sau cùng, muốn chia các danh từ riêng bởi tiếng Hêp-rêu, thì thêm is, nis
làm ca gốc để chia. Thí dụ : Samuel, Samuelis - Salomon, Salomonis...
******************************
Bài
(Ca

Mẫu

5.
1

CHIA
gốc
:

DANH
Manus,

TỪ
tận
Ûs

Ca

Số ít

Chủ

Man us

Gốc

Man Ûs

Cho


Man ui

Chịu

Man um

Gọi

Man us

Từ

Man u

(f)

CÁCH

IV
Ûs)

:

tay

Những danh từ số ít tận u, Ûs (ca gốc trên chữ u có dấu mũ ^) thì chia theo mẫu
trên.
Một số ít danh từ giống trung thuộc cách này, nhưng tận bằng u, u thì chia theo
mẫu
sau

:
Mẫu 2 : Cornu (n) sừng
Ca

Số ít

Chủ

Corn u

Gốc

Corn u

Cho

Corn u

Chịu

Corn u

Gọi

Corn u

Từ

Corn u


Như ta thấy, đúng ra đây có thể không coi là một mẫu, mà chỉ là một ngoại lệ.
Có thể phát biểu : Những danh từ giống trung tận u, u, thì số ít, các ca đều
tận u còn
số
nhiều,
các
ca
đều
tận ua.


Khảo

sát

:

Ave : Chào ! (chào một người). Avete : Chào ! (chào nhiều người).
Vale : Tạm biệt ! (một người). Valete : Tạm biệt ! (nhiều người). Đúng từ thì có
nghĩa

:
Khoẻ
nhé
!
hoặc
:
Mạnh
giỏi
nhé

!
Gratias tibi : Cảm ơn bạn! (một người). Gratias vobis : Cảm ơn các bạn ! (Ở
đây
hiểu
ngậm
động
từ
Ago).
Câu ghi nhớ : Timeo unius libri hominem : Tôi chỉ sợ người một sách . Ý
nói : còn các sách khác (thiên kinh vạn quyển), họ đã ghi nhớ trong đầu họ rồi.
Bài

đọc

1-

thêm
Từ

5.

NGOẠI
domus

LỆ

CỦA

(f)


CÁCH
:

CHIA
nhà

IV
:

Số
ít
Số
nhiều
Ca
chủ:
Dom
us
Dom
us
Ca gốc:
Dom us hay i
Dom uum hay orum
Ca
cho:
Dom
ui
hay
o
Dom
ibus

Ca
chịu:
Dom
um
Dom
us
hay
os
Ca
gọi:
Dom
us
Dom
us
Ca
từ:
Dom
o
Dom
ibus
Ca gốc domi dùng trong cách nói ở nhà : Estne domi ? - Nó có ở nhà không
?
2- Những từ giống trung tận u, đôi khi gặp ca gốc tận us, và ca cho tận ui, như
cornus,
tonitrui,
v.v...
3- Những từ sau, ở số nhiều, có ca cho và ca từ tận ubus : acus,us (kim),
arcus,us (cây cung), artus,us (khớp xương), lacus,us (đầm, hồ), partus,us (sự
sinh con), portus,us (cửa biển), quoestus,us (lợi lãi), quercus,us (cây
sồi),specus,us (hang hốc), tribus,us (dòng dõi). Riêng từ portus,us (cửa biển),

quoestus,us (lợi lãi), thì tận ubus hay ibus cũng được.
Từ artus (khớp xương) và idus (mười rằm) chỉ có số nhiều.
4- Có ít từ bởi tiếng Hy-lạp, ca gốc tận us, còn các ca khác tận o hay os, như :
echo,us
(f)
:
tiếng
vang,
eos,us
(f)
:
rạng
đông.
**************************
Bài
Mẫu

6.

CHIA
:

DANH
Dies

TỪ
(m,f)

CÁCH
:


V
ngày


ít

Số nhiều

es

Di es

ei

Di erum

ei

Di ebus

em

Di es

es

Di es

ei


Di ebus
Những danh từ chia theo cách này thì ít dùng ca gốc, ca cho và ca từ ở số nhiều.
Trừ các từ res, dies, và species thì dùng đủ các ca.
Khảo

sát

:

Ad bonum annum : Chúc mừng năm mới (Chúc Năm mới tốt lành).
Cũng có thể nói : Ad prosperum annum : (Chúc năm mới may mắn).
Ad

bonam

sanitatem :

Câu

Chúc

ghi

Ne

quid

nimis :


Bài

đọc

thêm

Đừng
6.

sức

khoẻ.

nhớ
cái

VỀ

SỐ



quá
CỦA

(Nên
DANH

giữ
TỪ


:
mức

quân

NÓI

bình)

CHUNG

1- Từ nemo (không ai, không người nào) và những danh từ chỉ môn học, tên
riêng, - nhân đức, nết xấu, kim loại, tuổi nào, thì không có số nhiều.
Không
ai,
môn
học,
tên
riêng,
Nhân
đức,
nết
xấu,
loài
kim,
tuổi
nào.
2- Có những từ ở số ít nhưng lại có nghĩa số nhiều, như các danh từ tổng hợp.
Thí

dụ
:
grex,gregis
(đoàn
lũ)
...
3- Có những từ số nhiều, nhưng mang nghĩa số ít, như scopae (cái chổi),
Athenae
(thành
Athenae)...
4- Có những từ khi ở số nhiều thì khác nghĩa khi ở số ít, như :
Số

ít

Fides
:
Đức
Tin,
Mos
:
lệ
thói
AEdes
:
chùa
Ops
:
sự
giúp

đỡ,

Số

nhiều

Fides
:
dây
đàn,
Mores
:
nết
na,
đức
hạnh,
AEdes
:
nhà,
opes
:
của
cải,
binh
sĩ.


5- Có từ ở số ít chỉ sự việc, nhưng số nhiều lại chỉ các hành động của việc đó.
Như : cogitatio : sự tư tưởng, - cogitationes : những ý tưởng.
6- Có từ ở số nhiều đổi cách chia, nên có khi đổi cả giống nữa :

Số

ít

Số

nhiều

Coelum,i (n) : trời,
Coeli,orum (m) : các tầng trời,
Vas,asis
(n)
:
cài
bình.
Vasa,
orum,
Tartarus,i
(m)
:
âm
phủ,
Tartara,orum
(n)
Locus,i (m) : nơi, chỗ,
loci và loca,orum (m,n)
Jocus,i (m) : sự chơi,
Joci và joca,orum (m,n)
Avernus,i
(m)

:
hoả
ngục,
averna,orum
(n).
Balneum,i
(n)
:
nhà
tắm,
Balneae,arum
(f).
Balteus,i
(m)
:
đai
lính
Baltea,orum
(n),
Epulum,i
(n)
:
yến
tiệc,
Epulae,
arum
(f),
Rastrum,i
(n)
:

cái
cào
Rastri,orum
(m),
Dlicium,i
(n)
:
sự
khoái
lạc,
Deliciae,
arum
(f),
Capistrum,i
(n)
:
khớp,
Capistri,orum
(m),
Frenum,i
(n)
:
khớp,
Freni,orum
(m)
*************************

Bài 7 NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ CÁC CÁCH CHIA DANH TỪ
1- Gốc của ca gốc là gốc chung của các ca, trừ ca chủ và đôi khi ca gọi. Điều
này giải thích tại sao trong tự điển, luôn luôn người ta phải cho ca gốc kèm theo

ca
chủ.
Khi
chúng
ta
học
từ
cũng
thế.
2-



số

nhiều,

ca

cho



ca

từ

luôn

giống


nhau,

3- Các danh từ giống trung có 3 ca luôn giống nhau là ca chủ, ca chịu và ca từ.
Lại
3
ca
đó

số
nhiều
luôn
luôn
tận
bằng a.
4- Những

danh

từ

thiếu

ca

- Fas (nên), nefas (không nên), chỉ có ca chủ, ca chịu và ca gọi số ít.
- Macte (hãy vững vàng), chỉ có ca gọi số ít : macte và số nhiều: macti.


- Nauci, flocci (chẳng ra gì), chỉ có ca gốc số ít.

- Opis, opem, ope (sự hỗ trợ), chỉ có ca gốc, ca chịu và ca từ số ít.
- Grates (sự cảm ơn), chỉ có ca chủ và ca chịu số nhiều.
- Rogatu (sự cầu xin), natu (sự sinh ra) và promtu (sự có sẵn), chỉ có ca từ số ít.
- Lues (nước), chỉ có ca chủ, ca chịu : luem và ca từ : lue số ít.
Chia

danh

từ

kép

- Nếu 2 từ tạo thành đều ở ca chủ, thì chia cả hai (tuỳ theo mẫu của mỗi từ đó),
như
:
respublica,
reipublicae,
...
- Nếu chỉ có một từ ở ca chủ, thì chỉ chia từ đó, như :
Agricultor,
agricultoris,
...
Paterfamilias,
patrisfamilias,
...
Khảo

sát :

Chữ viết tắt etc ... có nghĩa là vân vân ... chính là do từ la-tinh et cetera ( và các

cái
khác tương
tự
như
thế).
Chữ AM : Ante meridiem (trước trưa), PM : Post meridiem (sau trưa),
Chữ AC : Ante Christum (trước Chúa Kitô, trước công nguyên), PC : Post
Christum
(sau
công
nguyên).
Câu
ghi
nhớ :
Omnia tempus habent : Mọi việc đều có thời giờ của nó (Giờ nào việc nấy).
Bài đọc thêm 7. VỀ GIỐNG CỦA DANH TỪ NÓI CHUNG
A-

Những

danh

từ

giống

- Theo nghĩa : những từ bất kể thuộc
Người
nam,
vật

Tên
dân,
tên
gió,
tháng,
Chú ý : Câu “Người nam, vật đực, đàn ông” chỉ là
bạn
đừng

đực

cách chia nào, về :
đực, đàn
ông,
sông,
núi
đồi.
để nối vận với câu sau, các
cười
!

- Theo
1-

Những

a)

Từ


:

tận :
từ

chia

vulgus,

theo

cách

pelagus

II




tận

virus

us,

er,

thuộc




ir. Trừ

giống

:

trung.

b) Những từ tận odus, như synodus (công đồng), và những từ sau đây thuộc
giống cái : Humus (đất), bysus (vải linô), vannus (nong), papyrus (giấy),
abyssus (vực sâu), biblus (sách), nardus (cây cam tùng), pharus (cột đèn pha),
topazius (đá hoàng ngọc), crystallus (thuỷ tinh), antidotus (thuốc giải độc),


dipthongus (liên âm), eremus (nơi hoang vắng), artos và artus (chòm sao Bắc
đẩu).
2- Những từ chia cách III nhiều vần tận er, o, or, os, an, in, on, guis, nis, ax, ex ,
và những từ tận es mà ca gốc nhiều vần hơn ca chủ, như pes, pedis (bàn chân),
v.v...
Trừ
:
- Những từ sau thuôc giống cái : dos, dotis (của vu qui), cos, cotis (đá mài),
arbor,oris (cây), sindon (khăn liệm), icon (biểu tượng), fornax (lò lửa), tomex
(dây gai), halex (nước mắm), supellex,ectilis (đồ lề, đoàn vật), từ này ở số nhiều
lại
thuộc
giống
trung.

- Những từ sau thuộc giống trung : ador (bột lọc), cor, ordis (tim), mamor (đá
hoa cương), aequor (biển), uber (vú), tuber (củ rả), piper (hồ tiêu), cicer (đỗ
ván), cadaver (xác chết), ver (mùa xuân), paraver (cây a phiến), iter,itineris
(đường đi, cuộc hành trình), os, oris (miệng), laser (a nguỳ), verber (roi vọt),
siler
(cây
mây),
laver
(rau
cần),
os,ossis
(xương).
3- Những từ chia theo cách IV tận us. Trừ những từ sau thuộc giống cái:
Acus (cái kim), domus (nhà), manus (tay), porticus (tiền đường, cửa), tribus
(dòng
dõi),
idus,
uum
(ngày
rằm).
B.

Những

Theo

nghĩa

từ


thuộc

giống

: Những từ chỉ : Đàn
Xứ,
thành,
hiệu
tận

Theo

cái

:

bà, vật cái, gò,
sách,
thơ hay tên

cây,
tàu.
:

1- Những từ chia theo cách I. Trừ những từ sau thuộc giống đực :
a)
b)

Những
Những


từ
từ

chỉ
Hy-lạp

người,
tận

as,

như
như

agricola
tiaras

(mũ

(nông
Giáo

dân),
Hoàng),

c) Từ Adria (biển Adriatique), planeta (hành tinh), cometa (tuệ tinh).
2- Những từ chia theo cách III tận as, es mà ca gốc bằng vần ca chủ,
- Những từ tận is, do, go, io, x mà ca chủ chỉ có một vần,
Những

từ
tận
s
đứng
sau
một
phụ
âm,
Những
từ
ca
gốc
tận
utis,
udis,

ys.
Trừ

những

từ

sau

thuộc

giống

đực


:


a) Những từ có nhiều vần tận ps, như hydrops,opis (bệnh thuỷ thũng),
b) Những từ chỉ phần đồng tiền, như trians (đồng 3 xu), quadrans (đồng 4 xu),
sextans,antis
(đồng
6
xu),
v.v...
c) Những từ sau : as,assis (đồng tiền), calix,icis (ly, cốc có chân), adamas,antis
(kim cương), elephas,antis (voi), bombyx,icis (tằm), formix,icis (nhịp cầu),
natrix,icis (roi da), cucumis (quả dưa), vomis (lưỡi cày), piscis (con cá), aqualis
(bình đựng nước), cossis (con mọt), sentis (bụi gai), cassis,idis (mũ chiến),
collis (đồi), follis (bễ), ensis (gươm), mensis (tháng), vermis (sâu bọ), callis
(đường nhỏ), vectis (đòn gánh), postis (thanh cửa), fustis (gậy), axis (trục, chốt),
torris (que lửa), caulis (cải bắp), lapis (đá), fascis (bó), dux,cis (tướng),
grex,egis (đoàn), rudens (dây chằng), pons (cầu), fons (suối), dens (răng), mons
(núi), torrens (thác), princeps (thủ lĩnh), Oriens (phương Đông), Occidens
(phương Tây), seps, epis (m,f) (con rết) , harpago, onis (f) (câu liêm), cudo, onis
(mũ chiến bằng da), udo, onis (dép rê), ordo, inis (thứ tự), cardo, inis (mộng,
chốt), ligo, onis (cuốc, xẻng), unio, onis (đá ngọc), verres (lợn khoang), torques
(vòng cổ), vepres (gai góc), acinaces (gươm hình cong). Từ vas, asis (bình)
thuộc
giống
trung.
2Những
từ
chia

theo
cách
V.
Trừ : dies (m,f) (ngày), meridies (m,f) (nửa ngày, nửa phần, hướng Nam).
C.

Giống

trung

:

1- Những danh từ chung không chia, như nil, fas, pondo ... và tên các chữ như A
longum,
Y
graecum,
v.v...
2- Những từ thuộc động từ, trạng từ, phân từ ... dùng như danh từ, như : posse
meum,
triste
vale
...
3-

Những

danh

từ


chia

theo

cách

II

tận

um,

on.

4- Những danh từ chia theo cách III tận a, ar, e, en, ur, us, c, l, t.
Trừ
a)

những
Những

từ

từ
kép

với

sau
pus,


thuộc
như

tripus,

giống
odis

(ghế

đực
ba

:
chân)...

b) Những từ sau : furfur (cám), fur (m,f) (kẻ trộm), turtur (chim gáy), vultur
(chim kền kền), mus,uris (con chuột), lepus, oris (con thỏ), sal (m,n) (muối),
himen (lễ cưới), splens (thăn), pecten (cái lược), ren, ensis (quả thận), liens, enis
(lá
lách),
lichen,
enis
(hắc
lào),
sol
(mặt
trời)
c) Những từ tận us mà ca gốc tận utis hay udis thì thuộc giống cái.



3-

Những

Những

từ

chia

theo

từ

cách

IV





hai

tận

u,


như

genu,

v.v...

giống

:

1- Nhiều danh từ chỉ người và vật có hai giống, như custos, canis v.v...tuỳ khi
dùng
chỉ
về
giống
nào.
2- Có một số danh từ, có hai giống, theo giống nào tuỳ ý , như dies (m,f), cortex
(m,f)
(vỏ).
**************************

Bài
(Adjectifs)

8. TÍNH

TỪ

Tính từ trong tiếng La-tinh chia theo danh từ các cách I, II và III, phân làm hai
loại

:
1Loại I chia theo danh từ cách I và II, có hai mẫu chia,
2Loại II chia theo danh từ cách III, có ba mẫu chia.
A.
Loại
I
1- Mẫu thứ nhất : Bonus, a, um (tốt), dành cho những tính từ tận us, a, um.
- Tận us, chia theo Dominus (m) - tận a chia theo mensa (f), - tận um chia theo
templum
(n).
Cụ
thể
như
sau
:
Số nhiều
g. cái

g. trung

g. đực

g. cái

bon a

bon um

bon i


bon ae

bon ae

bon i

bon orum

bon arum

bon ae

bon o

bon is

bon is

bon am

bon um

bon os

bon as

bon a

bon um


bon i

bon ae

bon a

bon o

bon is

bon is

2- Mẫu thứ hai : miser, misera, miserum (khốn khổ), dành cho những tính từ
tận
er,
a,
um.
Tận er chia theo puer (m), tận a chia theo mensa (f), tận um chia theo templum


(n).

Cụ

thể

như

sau


:

Số nhiều
g. cái

g. trung

g. đực

g. cái

miser a

miser um

miser i

miser ae

miser ae

miser i

miser orum

miser arum

miser ae

miser o


miser is

miser is

miser am

miser um

miser os

miser as

miser a

miser um

miser i

miser ae

miser a

miser o

miser is

miser is

Chú ý : 1) những tính từ chia theo mẫu này (cũng như các danh từ chia cùng

mẫu), đôi khi ca gốc mất chữ e, như pulcher, pulchra, pulchrum.
2) cũng như danh từ, có thể coi mẫu này chỉ là một ngoại lệ của mẫu I.
3)
từ
bài
này, bỏ
phần
khảo
sát.
Câu ghi nhớ : Quid nunc Christus ? - Nếu lúc này Đức Kitô ở vào trường hợp
của
bạn,
Người
sẽ
làm

(sẽ

xử
thế
nào)
?
****************************
Truyện
vui

về

tiếng


La-tinh

Ngày xửa ngày xưa có một cha già đồng bàn với mấy cha trẻ tại một nhà xứ.
Ban đầu cha xứ mở một chai rượu “tây” mới, nghĩ là rượu ngon. Cha già nâng
ly làm một tợp, rồi khen : “Vinum bonus”. Ý ngài muốn nói là “rượu ngon”,
nhưng ngài đã đọc sai, vì đáng lẽ vinum (rượu) là giống trung, nhưng tính từ
bonus ngài lại để ở giống đực. Mấy cha trẻ đưa mắt nhìn nhau, không dám cười
để
khỏi
thất
lễ.
Cha xứ thấy rượu không được ngon lắm, nên mở chai nhãn khác. Cha già sau
khi nhấm nháp cũng khen : “Vinus bonum”. Lần này thì gay go rồi. Vì ngài đọc
sai từ “vinum” ra “vinus” thì không còn nghĩa gì hết. Cha già lẩm cẩm thật
rồi. Khéo phải thưa Đức Cha đưa ngài về nhà hưu thôi !... Cha xứ làm ra vẻ
tỉnh bơ, phụ hoạ theo : “Đúng là rượu này ngon hơn rượu trước. Chai trước
chỉ
được
cái

thôi”.
Cha
già
cười
tủm
tỉm.
Gần cuối bữa, cha xứ chợt nhớ còn chai rượu mới uống nửa vời, có thể loại đó
ngon hơn hai loại trước, liền lấy ra tiếp. Cha già sau khi uống loại thứ ba này,
đập tay vào bàn nói to : “Có thế chứ . Đây mới là bonum vinum !”



Lúc

đó

các

cha

trẻ

Bài
(tiếp

mới

biết



cha

già

9. TÍNH

B.

hóm


hỉnh

...

!

TỪ
theo)

Loại

II

1- Mẫu thứ nhất : Prudens, entis (khôn ngoan), dành cho các tính từ có ca gốc
tận is,

chia
như
sau
:
ở số ít chia theo soror (m và f) và corpus (n). Riêng ca từ có hai tận e và
i. Tận e hợp với từ chỉ người, tận i hợp với từ chỉ sự việc.
ở số nhiều chia theo avis (m và f) và cubile (n)
ở cả hai số, giống đực và giống cái như nhau.
Cụ

thể




:

Số nhiều
n

m.-f.

n

prudens

prudent es

p

prudent is

prudent ium

p

prudent i

prudent ibus

p

prudens

prudent es / is


p

prudens

prudent es

p

prudent e/i

prudent ibus

p

Những tính từ ca chủ chỉ có một tận, mà ca gốc tận is, thì chia theo prudens.
Chú
ý
1:
Về
ca
từ
số
ít
:
a) những tính từ sau ca từ luôn tận i : anceps, ancipitis (nghi nan), locuples,
etis (sung túc), suplex,icis (xin), par,paris (bằng), memor,oris (nhớ), immemor,
oris
(quên),
vigil,ilis

(tỉnh
thức)
.
(Thuộc
lòng :
Nghi
nan,
sung
túc,
xin,
bằng,
Nhớ,
quên,
tỉnh
thức
thì
hằng
tận i).
b) những tính từ sau luôn tận e : dives, itis (giầu), pauper, eris (nghèo), senex
(già),
vetus,
eris
(cũ),
plus,
pluris
(nhiều
hơn).


(Thuộc


lòng :
Giầu
Tận e phải

nghèo,
nhớ

già,
giữ

cũ,
luôn

nhiều
kẻo

hơn,
nhầm).

Chú
ý
2
:
Về
ca
gốc
số
nhiều
:

Ca
gốc
số
nhiều
tận um, đó

:
a)
những tính từ khi dùng như danh từ chỉ người,
b) những tính từ ở tận chỉ có một phụ âm, trừ phụ âm c, vì trong những trường
hợp đó, ca từ số ít dùng tận e, còn ở số nhiều, ba ca riêng của giống trung không
dùng. Duy có tính từ vetus (cũ), ba ca đó là vetera.
c) những tính từ tận c, hay tận x, thì ca gốc số nhiều tận ium, trừ ba từ sau tận
um : supplex, icis (xin), redux, ucis (người trở về), trux, ucis (xấu, thô kệch).
2- Mẫu thứ hai : Fortis, e (ca gốc số ít tận is) : mạnh mẽ, can đảm. Tận is chia
theo Avis, dành cho giống đực và giống cái, nhưng ca từ số ít tận i. Tận e, dành
cho
giống
trung,
chia
theo
cubile.
Cụ
thể

:
Số nhiều
n

m-f


fort e

fort es

fort is

fort ium

fort i

fort ibus

fort e

fort es / is

fort e

fort es

fort i

fort ibus

Chú ý : Có một số tính từ chia theo mẫu này có ca từ số ít tận e khi dùng như
danh từ chỉ người, như : Affinis (bạn bè, thân hữu), v.v...
3- Mẫu thứ ba : celeber, celebris, celebre (nổi tiếng), ca gốc số ít là celebris.
a)


số
ít
:
tận
er
(m)
chia
theo
soror,
nhưng
ca
từ
tận
i,
tận
is
(f),
chia
theo
avis,
nhưng
ca
từ
tận
i,
tận
e
(n),
chia
theo

cubile.
b)

số
nhiều
:
tận
er

is,
chia
theo
avis,
tận
e
cũng
chia
theo
cubile.
Cụ
thể
như
sau
:
Số nhiều


f

n


m

f

Celebr is

Celebr e

Celebr es

Celebr es

Celebr is

Celebr is

Celebr um

Celebr ium

Celebr i

Celebr i

Celebr ibus

Celebr ibus

Celebr em


Celebr e

Celebr es

Celebr es

Celebr is

Celebr e

Celebr es

Celebr es

Celebr i

Celebr i

Celebr ibus

Celebr ibus

Những tính từ tận er, is, e thì chia theo mẫu trên.
Câu ghi nhớ : Hilarem datorem diligit Deus : Thiên Chúa yêu thích kẻ cho
vui vẻ (Cho tự nguyện, không bị ép buộc).
********************************

Bài 10. BA CẤP SO SÁNH CỦA TÍNH TỪ
Có 3 cấp so sánh của tính từ :

1-

thường cấp (positif). Thí dụ : sanctus (thánh),

2-

tương cấp (comparatif). Thí dụ : sanctior (thánh hơn),

3-

tuyệt cấp (superlatif). Thí dụ : sanctissimus (rất thánh, cực thánh).

- Muốn đưa một tính từ ở thường cấp lên tương cấp, ta lấy ca có tận i, rồi thêm
or (m,f), và us (n). Thí dụ : sanctus - sanctior - sanctius.
Tận or chia theo soror, tận us chia theo corpus, nhưng cả hai cách chia, ca từ số
ít đều có hai tận e và i.
- Muốn đưa tính từ lên tuyệt cấp, ta cũng lấy ca nào tận i, rồi thêm ssimus (m),
ssima (f), ssimum (n) và chia theo bonus, bona, bonum. Thí dụ : sanctus sanctissimus, a, um.
Ngoài ra, có một số ngoại lệ như sau :
1- những tính từ tận er, khi đưa lên tuyệt cấp thì thêm rimus, a, um tiếp theo er.
Thí dụ : Miser - miserrimus, a, um.


×