Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ glyphosate trong nước bằng quá trình fenton điện hoá kết hợp quá trình sinh học màng (MBR)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 83 trang )

BỘ TÀI NGHUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ THUỐC DIỆT CỎ GLYPHOSATE
TRONG NƢỚC BẰNG QUÁ TRÌNH FENTON ĐIỆN
HOÁ KẾT HỢP QUÁ TRÌNH SINH HỌC MÀNG (MBR)

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

TRỊNH ĐỨC ANH

HÀ NỘI, NĂM 2019


BỘ TÀI NGHUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ THUỐC DIỆT CỎ GLYPHOSATE
TRONG NƢỚC BẰNG QUÁ TRÌNH FENTON ĐIỆN
HOÁ KẾT HỢP QUÁ TRÌNH SINH HỌC MÀNG (MBR)

TRỊNH ĐỨC ANH
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 8440301
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ THANH SƠN
TS. LÊ THỊ HẢI LÊ

HÀ NỘI, NĂM 2019




CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

Cán bộ hƣớng dẫn chính: TS. Lê Thanh
Sơn TS. Lê Thị Hải Lê

Cán bộ chấm phản biện 1: TS. Nguyễn Văn Nam
Cán bộ chấm phản biện 2: TS. Nguyễn Thu Huyền

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
Ngày 21 tháng 01 năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
T i xin cam đoan c ng tr nh nghiên c u luận văn n y o c nh n t i th c hiện ƣới s
hƣớng ẫn khoa học c a TS. Lê Thanh Sơn v TS. Lê Thị Hải Lê kh ng sao
ch p c ng tr nh nghiên c u c a ngƣời kh c. S
c ng

liệu v kết quả c a luận văn chƣa đƣợc

ở ất k một c ng tr nh khoa học n o kh c.
Luận văn n y s

ụng c c th ng tin th


cấp c ngu n g c r

r ng đƣợc tr ch

ẫn trung th c đầy đ v đ ng quy c ch.
T i xin chịu mọi tr ch nhiệm về t nh x c th c v

nguyên ản c a luận văn.
TÁC GIẢ

Trịnh Đức Anh


LỜI CẢM ƠN
T i đ ho n th nh luận văn thạc s

với đề t i: “Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ

Glyphosate trong nước bằng quá trình Fenton điện hoá kết hợp quá trình sinh học
màng (MBR)”. Trƣớc hết t i xin ch n th nh cảm ơn TS. Lê Thanh Sơn v
Hải Lê đ đ ng h nh c ng t i trong su t qu tr nh th c hiện luận văn ch
ẫn v truyền đạt nh ng kinh nghiệm v c ng qu

u gi p t i ho n th nh

TS. Lê Thị
ảo hƣớng
i

oco


luận văn n y.
T i xin

y t l ng iết ơn s u s c TS. Lê Thị Hải Lê v

trƣờng – Đại học T i nguyên v

Qu thầy c

Khoa M i

M i trƣờng H Nội đ nhiệt t nh giảng ạy v

truyền

đạt kiến th c qu gi trong su t thời gian t i tham gia kh a đ o cao học tại Khoa M

i

trƣờng.
T i xin tr n trọng cảm ơn TS. Lê Thanh Sơn – Gi m đ c Trung t m nghiên c
v ph t tri n c ng nghệ m ng v tập th c n ộ nh n viên thuộc Trung t m nghiên c

u
u

v ph t tri n c ng nghệ m ng c ng nhƣ l nh đạo Viện C ng nghệ m i trƣờng – Viện H n l
m Khoa học v C ng nghệ Việt Nam đ gi p đ t i trong thời gian công tác v tiến h nh th c
nghiệm phục vụ luận văn nghiên c u tại trung t m.

T i xin ch n th nh cảm ơn
HỌC VIÊN

Trịnh Đức Anh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. L o chọn đề t i........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên c u..................................................................................................3
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN..........................................................................................4
1.1. Tổng quan về hóa chất bảo vệ th c vật...................................................................4
1.1.1. Đặc đi m, phân loại hóa chất bảo vệ th c vật.......................................................4
1.1.2. Hiện trạng s dụng hóa chất BVTV.....................................................................7
1.1.3. Ảnh hƣởng c a TBVTV đến môi trƣờng và s c kh e con ngƣời........................9
1.1.4. Một s phƣơng pháp x lý hóa chất BVTV trong nƣớc..................................... 12
1.1.4.1. Phƣơng pháp hấp phụ..................................................................................... 12
1.1.4.2. Phƣơng pháp màng lọc................................................................................... 13
1.1.4.3. Phƣơng pháp sinh học.................................................................................... 14
1.1.4.4. Phƣơng pháp Oxy hóa nâng cao..................................................................... 15
1.1.5. Thu c diệt c Glyphosate.................................................................................. 16
1.1.5.1. Đặc đi m, công dụng độc tính c a Glyphosate................................................ 16
1.1.5.2. Các phƣơng pháp x lý Glyphosate trong nƣớc............................................. 18
1.2. Phƣơng ph p Fenton điện hóa............................................................................... 19
1.2.1. Nguyên lý, cơ chế c a phƣơng pháp Fenton điện hóa........................................ 19
1.2.2. Đặc đi m c a phƣơng ph p Fenton điện hóa....................................................... 20
1.2.3. Ứng dụng c a fenton điện hóa trong x lý nƣớc............................................... 21
1.3. Phƣơng pháp sinh học- màng MBR..................................................................... 22
1.3.1. Nguyên lý c a phƣơng pháp MBR.................................................................... 22
1.3.2. Ƣu và nhƣợc đi m c a phƣơng pháp................................................................. 24

1.3.3. Ứng dụng công nghệ MBR trong x lý nƣớc.................................................... 25
1.4. Nhận xét chung..................................................................................................... 28
CHƢƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................. 29
2.1. Đ i tƣợng nghiên c u............................................................................................ 29
2.2. Hóa chất, dụng cụ................................................................................................. 29
2.2.1. Hóa chất............................................................................................................. 29
2.2.2. Dụng cụ.............................................................................................................. 30
2.3. Các hệ thiết bị thí nghiệm..................................................................................... 30


2.3.1. Hệ thí nghiệm fenton điện hóa........................................................................... 30
2.3.2. Hệ thí nghiệm MBR........................................................................................... 32
2.4. Nội dung và phƣơng pháp tiến hành..................................................................... 33
2.4.1. Đ nh gi khả năng tiền x lý Glyphosate bằng fenton điện hóa........................33
2.4.2. Nghiên c u các yếu t ảnh hƣởng đến quá trình sinh học- màng MBR.............35
2.4.2.1. Ảnh hƣởng c a chế độ sục kh đến hiệu suất x lý chất ô nhiễm....................36
2.4.2.2. Ảnh hƣởng c a tải trọng h u cơ đầu v o đến hiệu suất x lý chất ô nhiễm....36
2.4.2.3. Khảo sát chế độ t c nghẽn màng...................................................................... 37
2.4.3. Đ nh gi khả năng x lý nƣớc thải ch a Glyphosate bằng qu tr nh fenton điện
hóa kết hợp quá trình sinh học- màng MBR................................................................ 37
2.5. Phƣơng pháp phân tích......................................................................................... 38
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................. 40
3.1. Đ nh gi khả năng tiền x lý Glyphosate bằng fenton điện hóa...........................40
3.2. Nghiên c u các yếu t ảnh hƣởng đến quá trình sinh học-màng MBR.................43
3.2.1. Ảnh hƣởng c a chế độ sục khí đến hiệu suất x lý chất ô nhiễm.......................43
3.2.1.1. Ảnh hƣởng đến hiệu quả x lý COD............................................................... 44
3.2.1.2. Ảnh hƣởng đến hiệu quả x lý amoni............................................................. 46
3.2.2. Ảnh hƣởng c a tải trọng chất ô nhiễm............................................................... 48
3.2.2.1. Ảnh hƣởng c a tải trọng đến hiệu suất x lý COD......................................... 48
3.2.2.2. Nghiên c u ảnh hƣởng c a tải trọng amoni..................................................... 50

3.2.3. M c độ bít t c màng và giải pháp làm sạch đ phục h i t c độ lọc c a màng....52
3.2.3.1. Hiện tƣợng t c nghẽn màng lọc....................................................................... 52
3.2.3.2. Phƣơng pháp kh c phục t c nghẽn màng lọc................................................... 54
3.3. Đ nh gi khả năng x lý nƣớc thải ch a Glyphosate bằng qu tr nh fenton điện
hóa kết hợp quá trình sinh học- màng MBR................................................................ 55
KẾT LUẬN................................................................................................................. 58
KIẾN NGHỊ................................................................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 60
PHỤ LỤC.................................................................................................................... 65


THÔNG TIN LUẬN VĂN
Họ v tên học viên: Trịnh Đ c

nh
Kh a: 2017 – 2019

Lớp: CH3 .MT2
C n ộ hƣớng ẫn:
Hƣớng ẫn 1: TS. Lê Thanh Sơn
Hƣớng ẫn 2: TS. Lê Thị Hải Lê

Tên đề t i: “Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước bằng quá trình
Fenton điện hoá kết hợp quá trình sinh học màng (MBR)”
T m t t luận văn:
D a trên nh ng c ng
kh a con ngƣời c a thu c

nghiên c u về t nh độc g y hại đến m i trƣờng v
iệt c Glyphosate v c c loại thu c


s c

iệt c kh c c

th nh

phần n y; đ ng thời đ đ nh gi đƣợc các sản phẩm phụ sinh ra trong quá trình phân h y
Glyphosate bằng fenton điện h a c ng nhƣ lƣợng Glyphosate th c tế đ ị khoáng hóa
(phân h y hoàn toàn thành CO2, H2O và H3PO4 luận văn Nghiên cứu xử lý thuốc
diệt cỏ Glyphosate trong nước bằng quá trình Fenton điện hoá kết hợp quá trình sinh
học màng (MBR) đ đƣợc tri n khai th
c hiện. Kết quả nghiên c u cho thấy sau quá
tr nh fenton điện hóa với nh ng điều kiện t i ƣu, Glyphosate không bị phân h y hoàn
toàn mà một phần bị các g c oxi hóa c t mạch, tạo thành sản phẩm phụ là nh
chất h u cơ mạch C ng n hơn nhƣ Glycine. Bên cạnh đ
th ng s

t i ƣu c a chế độ sục kh v

năng ảnh hƣởng c a chế độ sục kh
nhƣ c c chất inh ƣ ng trong qu
ch ra tiềm năng

ng

học m ng MBR

trong th c tế đ


tải trọng h u cơ

nghiên c u c ng ch

công nghiệp.

ra c c

a trên c c kết luận về khả

tải trọng h u cơ đến hiệu quả x l Glycine c ng
tr nh sinh học m ng MBR . Đặc iệt Luận văn đ

ụng c a s kết hợp qu
đƣợc p

tr nh fenton điện h a v qu tr nh sinh
ụng x lý hiệu quả nƣớc thải có ch a

Glyphosate và Glycine c a công ty TNHH Việt Th ng (Thái Nguyên
xả thải cột

ng hợp

đạt tiêu chuẩn

theo QCVN 40:2011/BTNMT quy định h m lƣợng t i đa c a nƣớc thải


DANH MỤC CÁC


HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

AOP:

Quá trình oxi hóa nâng cao (advanced oxidation process)

BVTV:

Bảo vệ th c vật

IARC:

Tổ ch c Nghiên c u Ung thƣ qu c tế

MLSS:

N ng độ bùn hoạt tính

ONMT:

Ô nhiễm m i trƣờng

RO:

Thẩm thấu ngƣợc (Reverse osmosis)

SXNN:

Sản xuất nông nghiệp


VSV:

Vi sinh vật

XLNT:

X l nƣớc thải

XTQ:

Xúc tác quang

WHO:

Tổ ch c Y tế thế giới


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại hóa chất bảo vệ th c vật theo công dụng [4]..................................5
Bảng 1.2. Phân loại thu c BVTV theo thời gian phân h y.............................................. 7
Bảng 1.3. Lƣợng thu c BVTV đƣợc s dụng ở Việt Nam giai đoạn 1990-1996 [6]......9
Bảng 2.1. Hóa chất s dụng trong th c nghiệm........................................................... 29
Bảng 2.2. Bảng hóa chất dinh dƣ ng nuôi VSV......................................................... 29
Bảng 2.3. Bảng pha chất dinh dƣ ng nu i vi sinh t nh cho 15 L đung ịch)..............35
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng c a chế độ sục/ ngƣng sục đến hiệu quả x lý COD.................44
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng c a chế độ sục lên hiệu quả x lý amoni..................................46
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng c a chế độ sục khí lên khả năng loại b COD và Amoni..........48
Bảng 3.4. Chế độ khảo sát tải trọng ô nhiễm c a nƣớc................................................ 48
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng c a tải trọng COD..................................................................... 49

Bảng 3.6. Ảnh hƣởng c a tải trọng amoni................................................................... 51
Bảng 3.7. N ng độ một s

chất ô nhiễm trƣớc và sau từng c ng đoạn x

lý nƣớc thải

c a Công ty TNHH Việt Th ng ch a Glyphosate......................................................... 56


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. S dụng hóa chất BVTV trên thế giới năm 2004........................................... 7
H nh 1.2. Chu tr nh ph t t n h a chất BVTV trong hệ sinh thái nông nghiệp.................9
Hình 1.3. Tác hại c a h a chất BVTV đ i với con ngƣời.............................................. 12
Hình 1. 4. Mô tả màng lọc........................................................................................... 13
Hình 1. 5. C c qu tr nh ch nh tạo ra g c OH trong OP [21.................................... 16
Hình 1.6. Cấu trúc phân t Glyphosate........................................................................ 16
Hình 1.7. Báo cáo c a IARC về khả năng g y ung thƣ c a Glyphosate.......................17
Hình 1.8. Cơ chế qu tr nh Fenton điện hóa................................................................. 20
Hình 1.9. Cơ chế lọc màng.......................................................................................... 23
Hình 1.10. Cơ chế r a ngƣợc...................................................................................... 23
Hình 2.1. Sơ đ hệ Fenton điện hóa trong phòng thí nghiệm....................................... 30
H nh 2.2. Điện c c âm................................................................................................. 31
H nh 2.3. Điện c c dƣơng........................................................................................... 31
Hình 2.4. Ngu n một chiều.......................................................................................... 31
Hình 2.5. Sơ đ hệ thí nghiệm MBR s dụng trong nghiên c u.................................. 32
Hình 2.6. Hình ảnh hệ thí nghiệm MBR (a) và modun màng (b) s

dụng trong nghiên


c u này........................................................................................................................ 33
Hình 2.7. Sơ đ nguyên l kết hợp oxy h a điện h a với c ng nghệ MBR...................38
Hình 2.8. Hệ th ng phân tích TOC.............................................................................. 39
Hình 3.1. N ng độ Glyphosate thay đổi theo thời gian trong qu

tr nh fenton điện hóa

((C0 = 0,1mM, V = 0,2 L, [Fe2+]= 0,1 mM, pH = 3, I = 0,5A)................................... 41
Hình 3. 2. Hàm lƣợng TOC c a dung dịch Glyphosate thay đổi theo thời gian trong
qu tr nh fenton điện hóa ((C0 = 0,1mM, V = 0,2 L, [Fe2+]= 0,1 mM, pH = 3, I =
0,5A)........................................................................................................................... 41
Hình 3.3. Các sản phẩm khi oxy hoá Glyphosate [42]................................................. 42
Hình 3.4. Hàm lƣợng TOC, n ng độ Glyphosate và n ng độ sản phẩm phụ h u cơ sinh
ra trong qu tr nh fenton điện hóa ((C0 = 0,1mM, V = 0,2 L, [Fe2+]= 0,1 mM, pH = 3,
I = 0,5A)...................................................................................................................... 43


Hình 3.5. Ảnh hƣởng c a chế độ sục/ ngƣng sục đến hiệu quả x lý COD.................45
Hình 3.6. Ảnh hƣởng c a chế độ sục/ngƣng sục lên hiệu quả x lý amoni.................47
Hình 3.7. Ảnh hƣởng c a tải trọng COD..................................................................... 50
Hình 3.8. Ảnh hƣởng c a tải trọng amoni.................................................................... 52
Hình 3.9. Hiện tƣợng t c nghẽn màng......................................................................... 53
Hình 3.10. Khảo sát hiện tƣợng t c nghẽn màng......................................................... 54


1

MỞ ĐẦU
1. L do chọn ề t i
Sản xuất nông nghiệp kh ng ch l một hoạt động truyền th ng

c a s ph t tri n c a Việt Nam, m cho đến nay, n ng nghiệp vẫn ch

là ngu n g c
ng t v tiếp

tục gi v ng vai tr l một ng nh kinh tế ổn định đ ng g p lớn cho s

tăng trƣờng

GDP c a nƣớc ta. Khi nh c đến Việt Nam trên thị trƣờng qu c tế kh ng th

kh ng

nh c đến c c sản phẩm n ng sản h ng đầu nhƣ: gạo c phê hạt tiêu c c loại tr i c y
nhiệt đới Việc thuận lợi cho s phát tri n nông nghiệp là s thuận lợi cho phát sinh và
phát tri n sâu bệnh và c dại, gây hại mùa màng, k o theo đ l việc s dụng hóa chất bảo
vệ th c vật (BVTV) ngày càng nhiều. Dẫn theo ph t i u c a Tiến s Nguyễn Xuân H
ng, nguyên Cục trƣởng Cục BVTV (Bộ Nông nghiệp và
Ph t tri n n ng th n) tại uổi toạ đ m khoa học với ch đề ―Th c trạng – thách th c
trong quản lý và s dụng thu c trừ c tại Việt Nam‖ đƣợc tổ ch c tại H Nội ngày
28/08/2018 do Tổng hội Nông nghiệp và Phát tri n Nông thôn Việt Nam tổ ch c:
“Nếu không có các sản phẩm thu c trừ c

hoá học, gần 1 n a sản lƣợng nông

nghiệp sẽ bị thiệt hại, từ khoảng 40 – 45%. Thêm v o đ nếu ch sản xuất nông nghiệp
h u cơ kh ng s dụng thu c trừ c hóa học, nông dân sẽ phải trả chi phí gấp 20 lần cho
phòng trừ c dại so với sản xuất th ng thƣờng có s dụng thu c trừ c ‖. GS.TS Nguyễn
Văn Tuất (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) chia sẻ: ―Thu c
trừ c

đ ng vai tr quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Hiện tại chƣa có giải
pháp nào thay thế thu c trừ c hoá học một cách hiệu quả và kinh tế ngay tại các
khu v c canh tác phát tri n nhƣ ch u Âu. Việt Nam c ng đƣa v o th

nghiệm nhiều

phƣơng ph p quản lý c dại thay thế nhƣng vẫn chƣa th áp dụng đại trà do giá
th nh đ t, hiệu quả thấp‖. Ch ng ta kh ng th ph nhận nh ng lợi

ch m thu c

BVTV đem lại nhƣng n đ lại nh ng t c hại hậu quả lớn đến m i trƣờng v

s c

kh e con ngƣời.
Hóa chất BVTV đƣợc s
nyc

ụng phổ iến trên thế giới v phần lớn các hóa chất

độc tính cao, t n tại dai dẳng trong m i trƣờng bởi chúng rất bền, khó bị


2
phân h y hóa học và sinh học việc ki m so t đ nh gi h m lƣợng v t c động c a ch ng l
rất kh khăn. C c h a chất BVTV c th tan trong nƣớc hoặc t ch tụ trong đất sau đ o
mƣa l hoặc tƣới tiêu lƣợng lớn hóa chất n y sẽ đi v o su i, h đại ƣơng v c c ngu n
nƣớc ngầm nƣớc mặt, g y nhiễm nƣớc trên iện rộng. N ng
độ các chất BVTV trong nƣớc ô nhiễm bởi các ngu n này có th


lên đến 500 mg/l

cao hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn cho ph p c a nhiều nƣớc [1]. Chúng có th

tác

động xấu tr c tiếp lên ngƣời lao động nông nghiệp hoặc gián tiếp cho nh ng ngƣời
không tr c tiếp làm việc trong nông nghiệp nhƣng s dụng hoặc tiếp xúc với ngu n
nƣớc ô nhiễm. Các chất BVTV có th
t c động lên cơ th ngƣời bị nhiễm độc ở
nhiều m c độ nhƣ l suy giảm s c kh

e, gây r i loạn hoạt động ở hệ thần kinh, tim

mạch, tiêu hóa, bài tiết, hô hấp, hệ tiết niệu, nội tiết và tuyến giáp hoặc gây các tổn
thƣơng bệnh lý ở c c cơ quan từ m c độ nhẹ đến nặng thậm chí tàn phế hoặc t
vong [2].
Trong s các hóa chất BVTV thì thu c diệt c
ụng rộng r i trên to n thế giới, trong đ

Glyphosate đ v đang đƣợc s

c Việt Nam. Tuy nhiên, thế giới đ

t

đầu c nghi vấn với th nh phần n y khi v o năm 2012 một ngƣời l m vƣờn tại M
ị c c vết thƣơng trên a sau 2 lần tiếp x c tr c tiếp với thu c iệt c c th nh phần
Glyphosate, đến năm 2014 ngƣời đ n


ng n y đƣợc chuẩn đo n m c bệnh ung thƣ

hạch bạch huyết. Cho đến ng y 20/03/2015, IARC (Tổ ch c Nghiên c u Ung thƣ
qu c tế) thuộc WHO (Tổ ch c Y tế thế giới) cảnh báo ở cấp độ 2A về khả năng g y
ung thƣ c a Glyphosate. Vì vậy, việc x

l

ƣ lƣợng hóa chất BVTV nói chung và

th nh phần Glyphosate n i riêng tại c c đi m có ngu n nƣớc ô nhiễm hóa chất BVTV
ở nƣớc ta là rất cấp thiết. C c phƣơng ph p x lý phổ biến hiện nay là hấp
thụ, màng lọc, oxi hóa tiên tiến

fenton ozon h a peroxon

x c t c quang



công nghệ sinh học. Tuy nhiên, mỗi phƣơng ph p đều có nh ng nhƣợc đi m cần kh c
phục. Phƣơng ph p hấp phụ và lọc màng không x lý triệt đ các chất ô nhiễm, mà ch
chuy n chất ô nhiễm từ dạng này thành dạng kh c. Phƣơng ph p oxi hóa tiên tiến có
th x lý triệt đ các chất ô nhiễm, tuy nhiên chi phí hóa chất, chi phí x lý cao, khó ki m
soát các sản phẩm phụ. Công nghệ sinh học ch x lý t t


3
các chất v cơ h u cơ h a tan c

đ

khả năng ph n h y sinh học (biodegradable). Do

việc s dụng kết hợp phƣơng ph p oxi h a tiên tiến với phƣơng ph p sinh học

màng (Membrane bioreactor – MBR) có th là giải pháp x lý hiệu quả hóa chất
BVTV trong nƣớc n i chung Glyphosate n i riêng

trong đ qu tr nh tiền x



bằng phƣơng ph p oxi hóa tiên tiến giúp phân h y Glyphosate thành các chất h u
cơ đơn giản, dễ phân h y sinh học sau đ
chất h u cơ đơn giản thành sinh kh i, CO2

qu tr nh MBR sẽ phân h y triệt đ các
v nƣớc. Do đ

t i l a chọn v

tiến

h nh th c hiện đề tài luận văn: “Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong
nước bằng quá trình Fenton điện hoá kết hợp quá trình sinh học màng -MBR”.

2. Mục ti u nghi n cứu
Mục tiêu nghiên c u c a đề tài:
- Nghiên c u đánh giá khả năng tiền x lý Glyphosat bằng quá trình Fenton điện

hóa d a trên s kế thừa các nghiên c u trƣớc về Fenton điện hóa.
- Nghiên c u một s yếu t ảnh hƣởng đến quá trình MBR và hiện tƣợng bít t c
màng đ x lý th cấp thu c diệt c Glyphosate trong nƣớc sau khi đ tiền x lý
bằng quá trình oxy hóa tiên tiến và l a chọn điền kiện x lý t i ƣu.
- Đ nh gi hiệu suất x lý Glyphosate trong nƣớc thải th c bằng hệ th ng kết hợp
quá trình Fenton điện hóa và MBR.


4

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về hóa chất bảo vệ thực vật
1.1.1. Đặc iểm, phân loại hóa chất bảo vệ thực vật
Hóa chất BVTV l nh ng hợp chất h a học v cơ hoặc h u cơ nh ng chế
phẩm sinh học chất kh ng sinh
nh ng chất c

vi khuẩn nấm siêu vi tr ng tuyến tr ng

ngu n g c động th c vật khác đƣợc s ụng đ

n ng sản ch ng lại s

ph hại c a nh ng sinh vật g y hại nhƣ c

tuyến tr ng chuột chim th

rừng vi khuẩn siêu vi khuẩn

sên, . Tuy nhiên khi các hợp chất n y đi v o m i trƣờng

t c động nguy hi m đến m i trƣờng
gián tiếp. Đ y c ng l

ảo vệ c y tr ng v

l

n tr ng nhện

rong rêu c

c

ch ng c ng c nh ng

đến nh ng đ i tƣợng tiếp xúc tr

o m thu c BVTV nằm trong s

ại

c tiếp hay

nh ng hóa chất đầu tiên

đƣợc ki m tra triệt đ về bản chất, về tác dụng c ng nhƣ t c hại [3].
Có nhiều c ch đ

phân loại thu


c BVTV, có th k tới một s

cách phân loại

đi n hình sau:
a) Phân loại theo các gốc hóa học
Căn c vào bản chất hóa học c

a các loại hóa chất BVTV

ch ng đƣợc phân

chia thành các nhóm khác nhau là clo h u cơ l n h u cơ và carbamat:


Hóa chất BVTV thuộc nhóm hợp chất Clo hữu cơ

Hóa chất BVTV thuộc nhóm hợp chất Clo h u cơ là các hợp chất h u cơ mà
trong cấu trúc phân t c a chúng có ch a một hoặc nhiều nguyên t Clo liên kết tr c tiếp
với nguyên t Cacbon rất bền v ng, khó phân huỷ và t n lƣu l u trong m i
trƣờng.. Các hợp chất trong nhóm này g m: Aldrin, BHC, Chlordan, DDE, DDT,
Dieldrin, Endrin, Endosulphan, Heptachlor, Keltan, Lindane, Methoxyclor, Rothan,
Perthan, TDE, Toxaphen, trong đ DDT v Lin ane đƣợc s dụng nhiều nhất ở Việt
Nam từ trƣớc nh ng năm 1960-1993. Hóa chất BVTV nh m cơ clo thƣờng có độ
độc ở m c độ I hoặc II và hầu hết các loại hóa chất BVTV thuộc nh m n y đ ị cấm s
dụng. C ng ƣớc Stockholm về các chất ô nhiễm h u cơ kh ph n h y c ng quy định về
việc giảm thi u và loại b các loại hóa chất BVTV thuộc nhóm này.





5
Hóa chất BVTV thuộc nhóm Lân hữu cơ
Hóa chất BVTV thuộc nhóm lân h u cơ là các hợp chất h u cơ dạng este c a

axit phosphoric. Đ y l

nh m h a chất rất độc với ngƣời v

động vật máu nóng,

đi n hình c a nhóm này là Methyl Parathion, Ethyl Parathion, Mehtamidophos,
Malathion... Hầu hết các loại hóa chất BVTV trong nh m n y c ng đ ị cấm do
độc tính c a chúng cao, gây nh c đầu, choáng váng, cảm giác nặng đầu, nh c thái
ƣơng giảm trí nhớ, dễ mệt m i, ng không ngon giấc ăn k m ngon ch ng mặt. Ở một s
trƣờng hợp, có r i loạn tinh thần và trí tuệ, giật nhãn cầu, run tay và một s triệu ch
ng r i loạn thần kinh khác.

Hóa chất BVTV thuộc nhóm Carbamat
Hóa chất BVTV thuộc nhóm Carbamat các este c a axit Carbamic có phổ
phòng trừ rộng, thời gian cách ly ng n đi n hình c a nhóm này là Bassa, Car osulfan
Lannate...C ng nhƣ nh m l n h u cơ c c triệu ch ng nhiễm độc thu c BVTV nhóm
này là rất kh khăn phần lớn các dấu hiệu lâm sàng mang tính ch quan. Các triệu ch
ng nhiễm độc g m nh c đầu, choáng váng, dễ mệt m i, ng không ngon giấc ăn k m
ngon ch ng mặt.
b) Phân loại theo công dụng
Theo công dụng c a hóa chất BVTV có th phân thành 5 loại ch nh nhƣ sau:
Bảng 1.1. Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật theo công dụng [4]
STT


1

2

Công dụng

Thu c trừ sâu bệnh

Thu c diệt c

Thành phần chính
-Hợp chất h u cơ clo hy rocloruacac on ;
- Hợp chất h u cơ phospho este axit phosphoric ;
- Mu i carbamic;
- Pyrethroids t nhiên và nhân tạo;
- Dinitro phenol;
- Th c vật.
- Nitro anilin;
- Mu i carbamic và thiocarbamic;
- Hợp chất nitơ ị vòng (triazine);


6
STT

Công dụng

3

Thu c diệt nấm


4

Thu c diệt chuột

5

Thu c kích thích

Thành phần chính
- Dinitrophenol và dẫn xuất phenol.
-Thu c diệt nấm v cơ trên căn ản Cú và Hg);
- Thu c diệt nấm h u cơ ithiocar amat ;
- Thu c diệt nấm qua rễ (benzimidazoles);
- Kháng sinh (sản phẩm từ vi sinh vật - VSV).
- Chất ch ng đ ng m u Hy roxy coumarins ;
- Các loại khác (Arsennicals, thioureas).
- Ức chế sinh trƣởng (hợp chất quatermary);
- K ch th ch đ m ch i (Carbamates);
-Kích thích rụng quả (cyclohexmide).

c) Phân loại theo nhóm độc
Qua nghiên c u ảnh hƣởng c a chất độc lên cơ th chuột, các chuyên gia về độc
học đ đƣa ra 2 nh m độc l độc tính cấp t nh v độc tính mãn tính:

Độc tính cấp tính
Độc tính c a thu c BVTV đƣợc th hiện bằng LD50 (Lethal dose 50) là liều
lƣợng cần thiết gây chết 50% cá th thí nghiệm và tính bằng đơn vị mg/kg trọng th .
Độ độc cấp tính c a thu c BVTV dạng hơi đƣợc bi u thị bằng n ng độ gây chết trung
3


bình LC50 (Lethal concentration 50), tính theo mg hoạt chất/ m không khí. LD50
hay LC50 càng nh th độ độc càng cao.

Độc tính mãn tính
Mỗi loại hóa chất trƣớc khi đƣợc công nhận là thu c BVTV phải đƣợc ki m
tra về độ độc mãn tính, bao g m: khả năng g y t ch l y trong cơ th ngƣời và động vật
máu nóng, khả năng k ch thích tế bào kh i u ác tính, ảnh hƣởng c a hóa chất đến bào
thai và khả năng g y ị dạng đ i với thế hệ sau. Thƣờng xuyên làm việc và
tiếp xúc với thu c BVTV c ng c th nhiễm độc mãn tính. Bi u hiện nhiễm độc m n t
nh c ng c th gi ng với các bệnh lý thƣờng kh c nhƣ: da xanh, mất ng ,
nh c đầu, m i cơ suy gan r i loạn tuần ho n d)
Phân loại theo thời gian phân hủy


7
Mỗi loại hóa chất BVTV có thời gian phân h y rất khác nhau. Nhiều chất có th
t n lƣu trong đất nƣớc kh ng kh v trong cơ th động, th c vật nhƣng c ng c nh ng chất
dễ bị phân h y trong m i trƣờng. D a vào thời gian phân h y c a chúng có th chia hóa
chất BVTV thành các nhóm sau:
Bảng 1.2. Phân loại thuốc BVTV theo thời gian phân hủy
TT

Phân nhóm

Thời gian
phân hủy

Ví dụ


1

Nhóm hầu nhƣ không phân
hy

2
3

Nhóm khó phân h y (POPs)
Nhóm phân h y trung bình

2-5 năm DDT, 666 (HCH)
1-18 tháng Thu c loại hợp chất h u cơ
có ch a clo (2,4 – D)

4

Nhóm dễ phân h y

1-12 tuần

-

Các hợp chất h u cơ ch a kim
loại: Th y ng n sen

Hợp chất ph t pho h u cơ

1.1.2. Hiện trạng sử dụng hóa chất BVTV
a) ình hình sử ụng thuốc B


trên thế giới

Hoá chất BVTV đ ng vai tr quan trọng trong nông nghiệp c a nhiều qu c gia
trên thế giới o đ ch ng đƣợc s dụng một lƣợng lớn ở rất nhiều nƣớc. Trong đ nƣớc
M có nền nông nghiệp phát tri n h ng năm lƣợng hóa chất BVTV đƣợc s dụng lớn
nhất, lên tới 1/3 tổng s hoá chất BVTV trên toàn thế giới, ch yếu là hóa chất diệt c .
Ch u Âu c ng s dụng nhiều hóa chất BVTV 30% trong khi đ con s này ở c c nƣớc
còn lại là 20% [5].

Hình 1.1. Sử dụng hóa chất BVTV trên thế giới năm 2004


8
Theo tính toán c a các chuyên gia, trong nh ng thập kỷ 70, 80, 90 c a thế kỷ 20,
thu c BVTV góp phần bảo vệ v tăng năng suất khoảng 20 - 30% đ i với các loại cây
tr ng ch yếu nhƣ lƣơng th c, rau, hoa quả. Việc s ụng thu c BVTV ở thế giới hơn n a
thế kỷ luôn luôn tăng đặc iệt ở nh ng thập kỷ 70 - 80 - 90. Theo
Gifap, giá trị tiêu thụ thu c BVTV trên thế giới năm 1992 là 22,4 tỷ USD, năm 2000
là 29,2 tỷ USD và năm 2010 khoảng 30 tỷ USD, trong 10 năm gần đ y ở 6 nƣớc
châu Á tr ng lúa, nông dân s ụng thu c BVTV tăng 200 - 300% mà năng suất không
tăng.
Hiện danh mục các hoạt chất BVTV trên thế giới đ là hàng ngàn loại, ở các
nƣớc thƣờng từ 400 - 700 loại. (Trung Qu c 630, Thái Lan 600 loại). Tăng trƣởng
thu c BVTV nh ng năm gần đ y từ 2 - 3%. Trung Qu c tiêu thụ hằng năm 1,5 - 1,7
triệu tấn thu c BVTV (2010).Bên cạnh nh ng đ ng góp tích c c với s phát tri n
c a sản xuất nông nghiệp (SXNN) trên thế giới c ng đem lại nh ng hệ lụy xấu, đặc
biệt trong vòng hơn 20 năm trở lại đ y.
Lạm dụng thu c hóa học bảo vệ th c vật c n t c động xấu đến m i trƣờng, hệ
sinh thái và s c kh e cộng đ ng phá v s bền v ng c a phát tri n nông nghiệp. Lạm

dụng hóa chất BVTV l m tăng t nh kh ng thu c, suy giảm hệ ký sinh - thiên địch đ
lại ƣ lƣợng độc trên nông sản đất v nƣớc, ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng,
nhiễm độc ngƣời tiêu dùng nông sản. Trong giai đoạn 1996 - 2000, ở các nƣớc đ ph
t tri n, rất nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn th c phẩm, vẫn có tình trạng
t n tại ƣ lƣợng hóa chất BVTV trên nông sản. Do nh ng hệ lụy và tác động xấu c a
việc lạm dụng thu c BVTV cho nên ở nhiều nƣớc trên thế giới đ và đang th c
hiện việc đổi mới chiến lƣợc s dụng thu c BVTV. Từ ―Chiến lƣợc s dụng thu c
BVTV hiệu quả và an to n‖ sang ―Chiến lƣợc giảm nguy cơ c a thu c BVTV‖.
b) Tình hình sử dụng ở Việt Nam
Ở Việt Nam, theo th ng kê c a Cục T i Nguyên M i Trƣờng lƣợng h a chất
BVTV đƣợc s dụng ở Việt Nam từ năm 1986-1990 khoảng 13-15 nghìn tấn và theo
th ng kê c a Viện Bảo Vệ Th c Vật Việt Nam năm 1990 lƣợng thu c BVTV từ
10.300 tấn lêm 33.000 tấn đến năm 2003 tăng lên 45.000 tấn v năm 2005 l


50.000 tấn. Đ y l

con s đ ng

rộng diện tích canh tác, s

9
o động. Trong nh ng năm qua c ng với việc mở

dịch chuy n cơ cấu v

năng suất các loại cây tr

qu tr nh đầu tƣ th m canh tăng


ng cùng với đ l lƣợng thu c trừ sâu, trừ bệnh c xu

hƣớng tăng lên.
Bảng 1.3. Lƣợng thuốc BVTV ƣợc sử dụng ở Việt Nam giai

oạn 1990-1996

[6]
Thuốc BVTV
Năm

Tổng số
(tấn)

Giá trị
(triệu USD)

1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996

21.600
20.300
23.100
24.800
20.380

25.666
32.751

9,5
22,5
24,1
33,4
58,9
100,4
124,3

Khối lƣợng
(tấn)
17.590
16.900
18.000
18.000
15.226
16.451
17.352

Tỉ lệ
(%)
82,2
83,3
76,4
72,7
68,3
64,1
53,0


Theo các báo cáo gần đ y nhất c ng nhƣ c c kết quả điều tra c a Viện BVTV thì
việc lạm dụng và s dụng các thu c BVTV c độ độc cao, thâm chí các loại thu c bị
hạn chế và cấm s dụng vẫn đang iễn ra trong sản xuất.
1.1.3. Ảnh hƣởng của TBVTV ến môi trƣờng v sức khỏe con ngƣời

Hình 1.2. Chu tr nh ph t t n h a chất BVTV trong hệ sinh thái nông nghiệp


10
Hóa chất BVTV khi đƣợc phun hay rải trên đ i tƣợng một phần sẽ đƣợc đƣa
v o cơ th động, th c vật. Qua quá trình hấp thu sinh trƣởng, phát tri n hay qua chuỗi
th c ăn h a chất BVTV sẽ đƣợc tích tụ trong nông phẩm hay t ch l y khuếch đại sinh
học. Một phần khác sẽ rơi v i ngo i đ i tƣợng, sẽ bay hơi v o m i trƣờng hay bị cu n
tr i theo nƣớc mƣa đi v o m i trƣờng đất nƣớc, không khí... gây ô nhiễm m i
trƣờng (ONMT) [7].
a) Ảnh hưởng đến môi trường
 Môi trường đất

H a chất BVTV đi v o trong đất do các ngu n: phun x l đất, các hạt thu c
BVTV rơi v o đất theo mƣa l theo x c sinh vật v o đất. Theo kết quả nghiên c u
thì phun thu c cho cây tr ng có tới 50% s

thu c rơi xu ng đất, ngoài ra còn có một

s thu c rải tr c tiếp v o đất. Khi v o trong đất, một phần thu c trong đất đƣợc cây

hấp thụ, phần còn lại thu c đƣợc keo đất gi lại. Thu c t n tại trong đất dần dần đƣợc
phân giải qua hoạt động sinh học c a đất v qua c c t c động c a các yếu t lý, hóa. Tuy
nhiên t c độ phân giải chậm nếu thu c t n tại trong m i trƣờng đất với lƣợng lớn,

nhất là trong đất có hoạt tính sinh học kém. Nh ng khu v c chôn lấp hóa chất BVTV
thì t c độ phân giải còn chậm hơn nhiều.
 Môi trường nước
Theo chu trình tuần hoàn, hóa chất BVTV t n tại trong m i trƣờng đất sẽ rò r ra
sông ngòi theo các mạch nƣớc ngầm hay do quá trình r a trôi, xói mòn khiến hóa
chất BVTV phát tán ra các thành phần m i trƣờng nƣớc. Mặt khác, khi s dụng thu c
BVTV nƣớc có th bị nhiễm thu c trừ sâu nặng nề o ngƣời s dụng đổ hóa chất ƣ
thừa, chai lọ ch a hóa chất nƣớc súc r a xu ng th y v c điều này có ý nghĩa đặc biệt
nghiêm trọng khi c c n ng trƣờng vƣờn tƣợc lớn nằm kề sông bị xịt thu c xu ng ao
h . Hóa chất BVTV v o trong nƣớc bằng nhiều cách: cu n trôi từ nh ng c nh đ ng có
phun thu c xu ng ao, h , sông, hoặc o đổ hóa chất BVTV thừa sau khi đ s dụng, phun
thu c tr c tiếp xu ng nh ng ruộng l a nƣớc đ trừ c , trừ sâu, trừ bệnh. Ô nhiễm ngu n
nƣớc do hóa chất BVTV c ng c nhiều hình


11
th c khác nhau, từ r a trôi thu c từ c c c nh đ ng có ch a hóa chất BVTV ngƣời
s dụng đổ hóa chất BVTV thừa, r a dụng cụ ở c c kênh mƣơng hoặc do nuớc mƣa
chảy tràn từ các kho hóa chất BVTV t n lƣu.
Thu c trừ s u trong đất ƣới tác dụng c a mƣa v r a trôi sẽ t ch l y v l ng
đọng trong lớp
n đ y ở sông, ao, h
sẽ làm ô nhiễm ngu n nƣớc. Thu c trừ
sâu có th phát hiện trong các giếng, ao, h
sâu vài km. Mặc

, sông, su i c ch nơi s dụng thu c trừ

độ hoà tan c a hoá chất BVTV tƣơng đ i thấp, song chúng


c ng ị r a tr i v o nƣớc tƣới tiêu, gây ô nhiễm nƣớc bề mặt nƣớc ngầm v nƣớc
vùng c a sông ven bi n nơi nƣớc tƣới tiêu đổ vào.

Môi trường không khí
Khi phun thu c BVTV, không khí bị ô nhiễm

ƣới dạng bụi hơi. Dƣới tác

động c a ánh sáng, nhiệt gi v t nh chất hóa học, thu c BVTV có th lan truyền trong
kh ng kh . Lƣợng t n trong không khí sẽ khuếch tán, có th di chuy n xa và
l ng đọng vào ngu n nƣớc mặt ở nơi kh c g y ONMT. Rất nhiều loại hoá chất
BVTV có khả năng ay hơi v thăng hoa ngay cả hóa chất có khả năng ay hơi t
nhƣ DDT c ng c th ay hơi v o kh ng kh đặc biệt trong điều kiện khí hậu nóng ẩm nó
có th vận chuy n đến nh ng khoảng c ch xa đ ng g p v o việc ONMT không khí.
b) Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Ngoài tác dụng diệt trừ sâu bệnh phá hoại m a mang th lƣợng hóa chất BVTV
c ng đ g y nên c c vụ ngộ độc cấp tính và mãn tính cho ngƣời tiếp xúc và
s dụng ch ng v c ng l nguyên nh n s u xa ấn đến nh ng căn ệnh hi m
nghèo. C c độc t trong hóa chất BVTV xâm nhập vào rau quả c y lƣơng th c, th c ăn
gia s c v động vật s ng trong nƣớc r i xâm nhập vào các loại th c phẩm,
th c u ng nhƣ: thịt cá, s a, tr ng Một s loại hóa chất BVTV và hợp chất c a chúng
qua xét nghiệm cho thấy có th gây quái thai và bệnh ung thƣ cho con ngƣời
v gia s c. Con đƣờng lây nhiễm độc ch yếu l qua ăn u ng (tiêu hóa) 97,3%, qua
da và hô hấp ch chiếm 1,9% và 1,8%. Thu c g y độc ch yếu là Wolfatox (77,3%),
sau đ l 666 14 7% v DDT 8% .


12

Hình 1.3. Tác hại của hóa chất BVTV ối với con ngƣời

1.1.4. Một số phƣơng pháp xử l hóa chất BVTV trong nƣớc
1.1.4.1. Phương pháp hấp phụ
Hấp phụ l phƣơng ph p t ch c c chất trong đ
hoặc khí bị gi lại trên bề mặt r n x p và trong các

c c chất ô nhiễm dạng l ng
ng mao quản c a chất hấp phụ.

Chất hấp phụ thƣờng có bề mặt riêng lớn, từ v i trăm đến vài nghìn m2/g, có các
ng mao quản đ lớn đ các phân t bị hấp phụ đến đƣợc bề mặt, hay gặp nhƣ than
hoạt t nh silicagel zeolit .. Tùy thuộc vào m i liên kết gi a các phân t bị hấp
phụ với các ti u phân ở bề mặt phân chia pha mà quá trình hấp phụ là hấp phụ vật lý
(l c liên kết Van der Waals) hay hấp phụ hóa học (liên kết hóa học bền v ng nhƣ
liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết ph i trí,..) [8].
Nghiên c u ng ụng phƣơng ph p hấp phụ trong x
một s c

l

ho chất BVTV có

ng tr nh tiêu i u nhƣ:

Rojas v cộng s
ƣơng v trấu

đ nghiên c u s

n compose đ


loại

ph p hấp phụ. Kết quả c a nghiên c
t t nhất đ loại

rẻ nhƣ: v hạt hƣớng

thu c trừ s u ra kh i nƣớc ằng phƣơng
u đ ch ra rằng v trấu c

khả năng hấp phụ

thu c trừ s u ra kh i nƣớc [9].

reerachakul v
hoạt t nh với x

ụng c c vật liệu gi

cộng s đ nghiên c u s ụng kết hợp hấp phụ

c t c quang (XTQ) đ

loại

thu c iệt c

ằng than

ra kh i nƣớc. Khi s


ụng hệ th ng kết hợp than hoạt t nh hoạt động hấp phụ 2 lần: 1 lần hấp phụ tr c


13
tiếp 1 lần hấp phụ sau khi thu c iệt c quả

ị x l qua qu tr nh x c t c quang. Hiệu

c a qu tr nh kết hợp cho thấy loại phút

đƣợc trên 90% sau khi chạy hệ sau 10

[10].
Moussavi v cộng s 2013 đ nghiên c u loại thu c trừ s u iazinon ra
kh i nƣớc nhiễm ằng c ch s ụng phƣơng ph p hấp phụ
ằng than hoạt t nh c
ch a NH4Cl. Kết quả ch ra rằng t i đa c

97 5%

iazinon 20 mg/L ị hấp phụ lên

than hoạt t nh c ch a NH4Cl [11].
T m lại phƣơng ph p hấp phụ ch l giải ph p ph n t ch v c
chất BVTV chƣa x

l

triệt đ sau đ vẫn phải


p

lập c c h a

ụng c c c ng nghệ kh c đ

ph n h y th nh c c sản phẩm kh ng g y hại ra m i trƣờng.
1.1.4.2. Phương pháp màng lọc
Phƣơng ph p m ng lọc l

phƣơng ph p ph n t ch c c phần t

một lớp v ch ngăn m ng lọc nhờ l c t c
p suất ∆P

điện thế ∆E n ng độ

trong nƣớc qua

ụng. L c t c ụng c

ung ịch ∆C

c a lớp m ng lọc. Vật liệu chế tạo m ng lọc c th

th l chênh lệch

nhiệt độ ∆T


gi a 2 phía

l polymer hoặc ceramic.
Dung dịch
sau màng lọc

Dòng hỗn
hợp đầu vào

Phần t gi lại

trƣớc màng
Hình 1. 4. Mô tả màng lọc
Do phần lớn c c ho
thƣớc rất nh , do vậy đ
phƣơng ph p m ng lọc

chất BVTV thƣờng l
loại

ạng t tan trong nƣớc v c

k ch

đƣợc lƣợng ho chất BVTV trong m i trƣờng ằng

ngƣời ta thƣờng s

ụng c c loại m ng c


k ch thƣớc lỗ rất

nh nhƣ m ng lọc nano Nanofiltration - NF hoặc thẩm thấu ngƣợc Reverse Osmosis
- RO). Cho đến nay đ c nhiều c ng tr nh nghiên c u s ụng phƣơng
chất BVTV tiêu i u nhƣ:

ph p m ng lọc đ x l ho


×