Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Hình tượng người lái đò trong tuỳ bút người lái đò sông đà của nguyễn tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.19 KB, 1 trang )

Hình tượng người lái đò trong tuỳ bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
- Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Niễm vui của nhà văn chân chính là niềm vui của người dẫn đường đến xử sở của cái đẹp” ( K.
Pautopxki). Với tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà”, ngòi bút của Nguyễn Tuân như nở hoa trong sự hoà
phối diệu kì giữa cái đẹp của ngôn từ với ánh sáng tuyệt mĩ của chiều sâu hình ảnh, dẫn dắt người đọc
đến với vẻ đẹp hung bạo mà trữ tình của thiên nhiên Tây Bắc, nhất là vẻ đẹp vàng 10 nơi tâm hồn con
người mà nhà văn tập trung khắc hoạ qua hình tượng người lái đò.



Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 12



Phân tích hình ảnh con sông Đà trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân -...



Phân tích hình tượng người lái đò trên sông Đà - Ngữ Văn 12 - bài 3



Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà - Ngữ Văn 12 - bài 2

Xem thêm: Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân Học trực tuyến Môn Văn học

Tác phẩm được thai nghén trong chuyến đi thực tế Tây bắc năm 1958, được rút ra từ tập tuỳ
bút” Sông đà” (1960) là kết tinh của tấm lòng và tài năng nhà văn với những khát khao truy tìm
“chất vàng 10” trong con người lao động vùng Tây bắc- thứ vàng đã được thử lửa.


Nếu Thạch Lam truy tìm cái đẹp trong cuộc đời nghèo khổ, bình dị, thì Nguyễn Tuân thường
say mê với những vẻ đẹp phi thường, tuyệt mĩ. Trong quan niệm của nhà văn ngay cả những
người bình thường khi thực thi những công việc bình thường cũng phải đạt tới đỉnh cao của sự
tài hoa, khéo léo. Trước CM,Nguyễn Tuân chỉ thấy vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ ở những con người
đặc tuyển, những con người quá khứ chỉ còn 1 thời vang bóng. Đó là những Huấn Cao với tài
bẻ khoá vượt ngục, viết chữ đẹp; là kẻ ăn xin nổi tiếng với thú thưởng thức trà….Thì cách
mạng tháng 8 nổ ra với bao cuộc vặn mình lột xác, ông không chủ trương chơi ngông bằng văn
chương nữa mà đi tìm cái độc đáo trong cuộc đời để làm ra cái độc đáo của văn chương. Vẫn
tiếp cận sự việc ở phương diện văn hoá thẩm mĩ, vẫn đi sâu khám phá nét tài hoa nghệ sĩ,
nhưng ngòi bút tác gia đã hướng tới những người lao động bình thường của cuộc sống thực
tại. Họ có thể chỉ là một người lái đò sông Đà như đã được xây dựng trong tập tuỳ bút cùng tên.
Trong cái nhìn độc đáo của Nguyễn Tuân, sông đà càng độc đáo, dữ dội, nham hiểm bao nhiêu
thì vẻ đẹp và phẩm chất của người lái đò sông Đà càng nổi bật bấy nhiêu. Bởi thế, trước khi
làm nổi
Xem thêm tại: />


×