Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Diễn biến tâm lý của mị khi nghe tiếng sáo trong đêm tình xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.74 KB, 1 trang )

Diễn biến tâm lý của Mị khi nghe tiếng sáo trong đêm tình xuân” – Vợ chồng A
Phủ - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

“ Vợ chồng A Phủ” là một trong ba truyện của tác phẩm “ Truyện Tây Bắc” đã đoạt giải nhất giải
thưởng của Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954-1955.



Qua cuộc đời của hai nhân vật trung tâm Mị và A Phủ, hãy tìm hiểu giá trị hiện thực...



Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài - Ngữ Văn...



Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ thể hiện trong cảnh...



Bài 2: Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác...

Xem thêm: Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài Học trực tuyến Môn Văn học

Trong tác phẩm, nhân vật Mị biểu hiện rất rõ khi cô có những biến đổi trong tâm lí trước hoàn
cảnh sống và tìm cho mình một con đường hi vọng. Đặc biệt là diễn biến tâm lí của cô trong
đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài. Những ngày đầu làm dâu, Mị thấm thía nỗi đau của một cuộc
đời bị cướp đoạt, “đêm nào Mị cũng khóc”, Mị muốn tự tử. Bởi vì, Mị không muốn chấp nhận
một cuộc sống chết mòn héo úa, điều này chứng tỏ trong con người Mị tiềm ẩn một sức sống
mạnh liệt, muốn thoát khỏi cuộc sống nô lệ. Nhưng thương cha sẽ phải gánh chịu hậu quả về


cái chết của mình, Mị đành vứt nắm lá ngón, trở lại nhà thống lí.
Ngày lại ngày qua, nỗi khổ cùng cực đã dồn nén dần cái sức sống tiềm tàng ấy vào tận đáy
buồng tim Mị. Mị không nghĩ đến cái chết nữa. Mị bị biến thành một công cụ lao động cho nhà
thống lí Pá Tra. Cuộc đời của Mị “ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi”. Mị bị đọa đày đến mức
bị tê liệt về tinh thần, buông xuôi, phó mặc cho hoàn cảnh “Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là
con trâu, mình cũng là con ngựa”, “biết đi làm mà thôi”. Mị còn phải chịu nỗi đau về tinh thần
triền miên. Căn buồng của Mị ở là một thứ ngục thất giam cầm tù nhân “ Ở cái buồng Mị nằm,
kín
nút,

một…không
biết

sương
hay
nắng”.
Nhưng giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm là ở chỗ nhà văn đã nhìn thấy sức sống vẫn còn
tiềm tàng trong Mị. Sức sống ấy sẽ vẫn bùng cháy khi có cơ hội. Và nó đã đến trong đêm tình
mùa xuân. Mùa xuân thường mang lại cho con người hi vọng, ước mơ, là mùa lễ hội, vui chơi,
mùa
của
tình
yêu.
Năm ấy ở Hồng Ngài gió và rét dữ dội. Mùa xuân đến mang theo âm thanh đặc trưng của nó.
Âm thanh rộn rã của trẻ con chơi đùa, đặc biệt là tiếng sáo gọi bạn tình hòa cùng màu sắc sặc
sỡ của vá
Xem thêm tại: />



×