Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích hai nhân vật mị và a phủ giai đoạn ở hồng ngài trong vợ chồng a phủ để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.34 KB, 2 trang )

Phân tích hai nhân vật Mị và A Phủ giai đoạn ở Hồng Ngài trong Vợ chồng A
Phủ để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm - Ngữ
Văn 12
Bình chọn:

Quá trình giác ngộ cách mạng của vợ chồng A Phủ. Tiêu biểu cho con đường đến với Đảng, đến với
cách mạng của đồng bào các dân tộc ít người ở miền núi Tây Bắc. Tô Hoài khi tái hiện bức tranh hiện
thực với những nét bản chất của nó.



Trong bóng tối, Mị đứng im lặng... nghĩ mình không bằng con ngựa. Phân tích đoạn văn,...



Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài - Ngữ Văn 12



Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân, Mị muốn đi chơi...



Nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ là một thành công của Tô Hoài trong việc xây...

Xem thêm: Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài Học trực tuyến Môn Văn học

Tây Bắc là tập truyện ngắn của Tô Hoài được nhận Giải thưởng của Hội Văn học - Nghệ thuật
1954 - 1955. Trong tập Tây Bắc. Vợ chồng A Phủ truyện ngắn đặc sắc hơn cả. Thông qua cuộc
đời và số phận của Mị và A Phủ, nhà văn dựng lại quãng đời tăm tối, đau khổ của người dân
miền núi trước Cách mạng, nêu cao khát vọng sống và vạch ra con đường giải phóng cho họ.


Đó chính là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo cúa tác phẩm.
Cuộc đời của Mị và A Phủ có hai giai đoạn gắn với hai cảnh đời sáng - tối đối chọi nhau. Giai
đoạn đầu khi ở Hồng Ngài, Mị và A Phủ đều là nô lệ cho nhà thống lí Pá Tra. Đó là quãng đời
tăm tối, bị đối xử như con trâu, con ngựa. Giai đoạn sau, khi ở Phiềng Sa là một cuộc sống
khác hẳn, Mị và A Phủ đã đổi đời, đứng lên chiến đấu đê bảo vệ mình, bảo vệ đất nước. Như
vậy, phản ánh hiện thực, tác phẩm Vợ chồng A Phủ đã chọn hai đề tài chính: đề tài về cuộc
sống bị áp bức, tủi nhục của người dân miền núi dưới chế độ nô lệ thực dân và cùng với nó là
bộ mặt tàn bạo của bọn “thổ ti lang đạo” cuối cùng là đề tài về sự thức tỉnh của đồng bào các
dân tộc vùng cao Tây Bắc vùng dậy chiến đấu để giải phóng và tự giải phóng.
Trước hết, Vợ chồng A Phủ là một bức tranh chân thực về số phận bi thảm của người dân
nghèo miền núi dưới ách áp bức của bọn chúa đất phong kiến thực dân được phản ánh qua
cuộc đời Mị và A Phủ.
Mị là một có gái trẻ đẹp, giàu lòng yêu đời, chăm chỉ và hiếu thảo. Mị đã từng được yêu và có
những đêm tình mùa xuân hạnh phúc. Nhưng vì món nợ truyền kiếp của cha mẹ mà Mị bị
cướp về làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra. Mị bị biến thành nông nô, bị chà đạp cả
về nhân phẩm lẫn thể xác Quãng đời sống trong nhà thống lí là một quãng đời đau thương, tăm
tối, áp bức nặng nề đã biến một cô gái hồn nhiên, đa cảm thành hiện thân của nhẫn nhục, cam
chịu. Mị sống câm lặng lầm lũi, quanh năm vùi đầu vào những công việc khổ sai. Mị còn bị ràng
buộc bởi mê tín thần quyền. Một khi đã đem ra “cúng trình ma” thì người đàn bà phải tuân theo


sự trói buộc vô hình suốt cả một đời. Cho nên, biết khố, biết nhục, biết mình bị đày đọa nhưng
không dám phán kháng chống lại sự đày đọa khổ nhục ấy. Hơn nữa, những con người như Mị
thật bé nhỏ trước thế lực tàn bạo của cường

Xem thêm tại: />


×