Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Sức sống tiềm tàng của nhân vật mị trong truyện vợ chồng a phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.97 KB, 2 trang )

Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ - Ngữ Văn
12
Bình chọn:

Hành động cắt dây trói cứu A Phủ và cùng A Phủ chạy trốn là điểm đỉnh sự vùng dậy của Mị là sự thể
hiện sức sống tiềm tàng của người con gái Mèo trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ.



Nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ là một thành công của Tô Hoài trong việc xây...



Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân, Mị muốn đi chơi...



Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài - Ngữ Văn 12



Trong bóng tối, Mị đứng im lặng... nghĩ mình không bằng con ngựa. Phân tích đoạn văn,...

Xem thêm: Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài Học trực tuyến Môn Văn học

Vơ chồng A Phủ (1953), Miền Tây (1967), Vừ A Dính (1962)... là những tác phẩm nổi tiếng cùa
Tô Hoài viết về phong tục, cảnh sắc và con người miền Tây của Tổ quốc ta. Tô Hoài đã từng
nói: “Tôi coi Việt Bắc, Tây Bắc cũng như một quê hương đề tài của tôi...” (Văn nghệ số
14/10/1995). Tập truyện Tây Bắc là nét son chói lọi đầu tiên của sự nghiệp văn chương Tô Hoài
viết về đề tài miền Tây. Một chuyến đi dài, Tô Hoài theo bộ đội vào giải phóng Tây Bắc(1952) .
Ông đã viết thành công tác phẩm Truyện Tây Bắc, trong đó có truyện Vợ chồng A Phủ. Qua


truyện ngắn này, Tô Hoài đã phản ánh nỗi thống khổ và sự vùng dậy của người Mèo ở Tây
Bắc, một lòng quyết tâm đi theo kháng chiến để giành lấy tình yêu, hạnh phúc.
Những trang viết về Mị - một trong hai nhân vật chính của truyện là vô cùng cảm động. Mị tuy bị
chà đạp, bị giày xéo trong bể khổ cuộc đời, nhưng cô có một sức sống tiềm tàng ki lạ! Mị là một
cô gái trẻ và đẹp, duyên dáng, hiếu thảo, thổi sáo hay, “có biết bao người mê, ngày đêm đã thổi
sáo đi theo Mị”. Nhà nghèo, năm nào Mị cũng phải trả nợ lãi một nương ngô cho thống lí Pá
Tra. Bố đã già, Mị thương bố lắm. Cô đã nói với bố: “Con nay đã biết cuốc nương ngô, con phải
làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu”. Món nợ truyền kiếp mà bố
Mị vay của thống lí như một oan trái cuộc đời. Mị đã bị A Sử con trai thống lí đánh lừa bắt về
cúng trình ma. Mị trờ thành con dâu gạt nợ... Đau xót quá! “Chao ôi! Thế là cha mẹ ăn bạc của
nhà giàu từ kiếp trước, bây giờ người ta bắt bán con trừ nợ. Không thể làm thế nào khác được
rồi!”. Tiếng than của bố Mị nói lên một sự thật cay đắng: Mị là con dâu gạt nợ của thống lí Pá
Tra - điều đó như một định mệnh bi thảm!
Những năm đằng đẵng làm dâu gạt nợ, Mị bị đối xử hết sức tàn tệ, chẳng khác gì một con vật.
Phải làm quần quật quanh năm, suốt tháng. Lên núi hái thuốc phiện, giặt đay, xe đay, đi nương
bẻ bắp, lúc hái củi bung ngô, lúc nào Mị cũng phái gài một bó đay trong cánh tay để tước thành
sợi. Mị chẳng khác nào con trâu, con ngựa nhà thống lí. Khổ cực quá chừng: “Con ngựa, con
trâu làm còn có lúc, đêm nó còn được đứng g


Xem thêm tại: />


×