Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Bà cụ tứ người mẹ nghèo trong truyện ngắn vợ nhặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.03 KB, 1 trang )

Bà cụ Tứ người mẹ nghèo trong truyện ngắn Vợ nhặt - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Không phải là nhân vật chính, lại xuất hiện ở phần cuối của tác phẩm nhưng bà cụ Tứ - mẹ của anh cu
Tràng trong Vợ nhặt của Kim Lân đã góp phần làm cho tác phẩm sâu sắc hơn.



Tình huống truyện trong Vợ nhặt của Kim Lân - Ngữ Văn 12



Sự sống đối mặt với cái chết trong Vợ nhặt của Kim Lân - Ngữ Văn 12



Ngọn lửa tình người thắp lên giữa đêm đen cuộc sống cảm nhận Vợ nhặt của Kim Lân -...



Giá trị nhân đạo sâu sắc trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Vợ nhặt - Kim Lân Học trực tuyến Môn Văn học

Bài Làm
Không phải là nhân vật chính, lại xuất hiện ở phần cuối của tác phẩm nhưng bà cụ Tứ - mẹ
của anh cu Tràng trong Vợ nhặt của Kim Lân đã góp phần làm cho tác phẩm sâu sắc hơn . Với
tình huống anh cu Tràng “nhặt” được vợ trong những ngày đói deo dắt, Kim Lân muốn khắc
hoạ số phận bi đát của người nông dân trước cách mạng tháng Tám, thể hiện sự cảm thông,
sẻ chia trước khát khao hạnh phúc của những số phận khốn cùng ấy. Sau tình huống nhặt
được vợ, anh cu Tràng, chị vợ và người mẹ đường như trở thành người khác. Và bà cụ Tứ


người mẹ nghèo đã bộc lộ tấm lòng sâu sắc của một người mẹ suốt đời những buồn đau, lo
lắng đã đè nặng lên cuộc đời bà. Bởi thế nhân vật phụ này đã tạo lên một phần không nhỏ giá
trị nhân văn của tác phẩm.
Chân thật trong hình ảnh và chân thật trong từng chi tiết, Kim Lân dường như không kể mà
dắt ta đến với bà cụ Tứ. Bắt đầu là cái dáng: “lọng khọng đi vào ngõ vừa đi vừa lẩm bẩm tính
toán gì trong miệng”. Có biết bao nhiêu là thân thương, trìu mến. Ta gặp lại dáng hình gầy gầy,
còng còng vì sương gió cuộc đời của người đàn bà quen thuộc. Từ “lọng khọng” đầy sáng tạo
và giàu sức tạo hình. Cái lẩm cẩm, chậm chạp theo nổi “phấp phỏng” trước sự đón tiếp khác
thường của ông “con giai”, bà bước vào trong nhà. Khi thấy một người đàn bà đứng ngay ở
đầu giường con mình, bà hết sức ngạc nhiên. Hàng loạt câu hỏi đặt ra trong đầu óc già nua của
bà. “Người đàn bà nào lại đứng ở đầu giường thằng con mình thế kia? Không phải cái đục mà.
Ai ihế nhỉ ? Sao lại chào mình bằng u ?”. Phải, bà làm sao ngờ được giữa năm đói, nhà lại
nghèo mà con bà lại dẫn không về một người vợ! Băn khoãn mãi khi hiểu ra, “bà lão cúi đầu nín
lặng”, vừa “ai oán vừa sót thương cho số kiếp con mình”. Thương con để rồi tủi phận mình.
“Chao ôi, người ta đựng vợ gả chồng cho con là trong lúc nhà ăn nên làm nổi, còn mình thì..

Xem thêm tại: />


×