Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ tứ trong tác phẩm vợ nhặt của kim lân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.39 KB, 2 trang )

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân đã tạc lưu lại trong tâm trí người đọc không chỉ bởi một ấn tượng dễ
gọi mang tên nỗi ám ảnh về cái đói, cái cùng của những người nông dân sống trong đêm trước Cách
mạng.



Phân tích tác phẩm ‘Vợ nhặt’ của Kim Lân - Ngữ Văn 12



Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện “Vợ nhặt” - Ngữ Văn 12



Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ Nhặt của Kim Lân - Ngữ Văn 12



Phân tích tình huống truyện độc đáo trong Vợ Nhặt - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Vợ nhặt - Kim Lân Học trực tuyến Môn Văn học

Tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân đã tạc lưu lại trong tâm trí người đọc không chỉ bởi một ấn
tượng dễ gọi mang tên nỗi ám ảnh về cái đói, cái cùng của những người nông dân sống trong
đêm trước Cách mạng. Những tháng ngày 1945 ấy, cái đói cứ bao vây nơi nơi, tưởng đâu đâu
cũng ngửi thấy “mùi đói”. Làng quê chìm trong ko khí tang thương với tiếng quạ kêu quang
quác, tiếng khóc hờ của những nhà có người chết đói và thân vận rẻ rúng của bao cảnh đời:
người ta có thể nhặt được vợ giữa đường chợ chỉ với 4 bát bánh đúc và mấy câu đùa cợt….


Tạm gác lại cái cứu cánh nội dung ấy, lật giở lại tác phẩm và để lòng ta lắng lại với những dư vị
của cảm xúc. Ta đã hiểu… Nếu như nói đến văn học là nói đến 1 phạm trù ko giới hạn của
nghệ thuật, có khả năng gợi mở mọi chiều kích của các giác quan và trường liên tưởng, thì
đây: với tác phẩm vợ nhặt này ta không chỉ biết đến 1 anh Tràng thô nhám, cục mịch mà có lúc
ngượng nghịu, ngẩn ngơ như một đứa trẻ lớn hiền lành, 1 chị vợ “chao chát, chỏng lỏn” mà
“hiền hậu, đúng mực”, ta còn biết đến 1 nhân vật nữa: một nv giữ cho câu chuyện “VN” có
chiều sâu, mang lại cho tác phẩm sự mặn mà, đằm thắm. Đó là nhân vật bà cụ Tứ. Càng đọc,
càng ngẫm nghĩ, ta càng cảm nhận sâu sắc hơn tấm lòng của người mẹ nông dân này.
Đến khoảng giữa câu chuyện, Kim Lân mới cho nhân vật Bà cụ Tứ xuất hiện như để hoàn
chỉnh hơn ý niệm về một gia đình, trong mối quan hệ “mẹ chồng nàng dâu” với người “vợ nhặt”.
Nhưng hẳn không chỉ thế. Hãy xem cách mà Kim Lân dẫn dắt chúng ta đến với nhân vật. Bắt
đầu là cái dáng “lọng khọng đi vào ngõ, vừa đi vừa lẩm bẩm tính toán gì trong miệng”…. Chao
ôi! những câu giản dị nhường ấy mà chất chứa bao yêu thương trìu mến. Ta gặp lại cái dáng
gầy gầy, còng còng vì sương gió cuộc đời của người bà quen thuộc. Từ “lọng khọng” đầy sáng
tạo và có sức gợi hình, gợi tả tạc lại trong ta một dáng hình. Có phải không? Kim Lân đã gửi
trọn tấm lòng kính yêu của mình để cảm thông cùng với những nỗi đau suốt một đời đã đè
nặng lên đôi vai người mẹ. Vả chăng, với nhân vật bà lão, nhà văn còn có


Xem thêm tại: />


×