Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Quyển 3 huyền không đại quái liên thành phái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768 KB, 61 trang )

LIÊN THÀNH PHÁI


PHẦN CƠ BẢN
Mục lục
Chương 1: Cơ sở thiên
Lão thiếu âm dương
Tiên hậu thiên âm dương điên đảo
Tiên thiên âm dương biến hoá đại giao cấu
Huyền không nhị thập tứ sơn phối âm dương
Tam nguyên cửu vận
Huyền không là hợp ngũ, hợp thập, hợp thập ngũ
Chương 2: Huyền không đại quái
Nhất: Phụ mẫu thông căn quái
Nhị: Huyền không sơn thượng thông căn cầu thiên quái
Tam: Huyền không thuỷ lí thông căn cầu địa quái
Chương 3: Huyền không tứ đại cục
Chương 4: Nhâm Khôn Ất quyết với các loại ai tinh
Sơn thượng cửu tinh định cục
Nhị thập tứ sơn triều nghênh thuỷ lộ khởi tham lang thuận nghịch quyết
Tiên thiên mệnh quái bí thuật liên thành cao cấp kỹ trì
Không vị lưu thần
Chương 5: Đại quái ai tinh với thâu sơn xuất sát
Nhị thập tứ sơn đại quái ai tinh pháp
Đại quái ngũ hành
Túc độ ngũ hành
Sinh nhập khắc nhập quyết
Nhị thập tứ sơn ai tinh thâu sơn xuất sát
Chương 6: Kiêm sơn với kiêm thuỷ
Chương 7: Long sơn tọa hướng
Long toạ hướng thuỷ chi quan hệ


Phát tú phát khiếu
Hướng thượng kiến sơn kiến thuỷ quyết
Tự khố thuỷ tá khố thuỷ quyết
Đắc thì đắc vị quyết
Đồng tôn thuỷ sổ tiền thuỷ
Chương 8: Thành môn và thành môn ai tinh
Thành môn
Thành môn ai tinh
Chương 9: Kinh thiên nhất quyết tối vi cơ


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THIÊN
Nhất: Lão thiếu âm dương

Càn Đoài là lão dương
Khôn Cấn thuộc lão âm
Khảm Tốn chính thiếu dương
Li Chấn là thiếu âm

NHỊ: TIÊN HẬU THIÊN ÂM DƯƠNG ĐIÊN ĐẢO
Càn nhập Khảm
Khôn nhập Li
Khảm nhập Chấn


Li nhập Đoài
Cấn nhập Tốn
Đoài nhập Càn
Tốn nhập Cấn
Chấn nhập Khôn


Đây là nói tiên thiên nhập hậu thiên phương vị: Càn Khôn tiên thiên tương đối,
Khôn tiên thiên là Khảm hậu thiên, Càn giao Khôn tiên thiên ở hậu thiên chính là Càn nhập
Khảm, Li Khảm tiên thiên tương đối, Khảm tiên thiên là Đoài hậu thiên, Li giao Khảm tiên
thiên ở hậu thiên chính là Li nhập Đoài… các quái khác theo đó mà suy ra. Đây là một phần
của Thiên Tâm chính vận đồ mà Vô Cực Tử truyền thụ cho Tưởng Đại Hồng.


Tam: Tiên thiên âm dương biến hoá đại giao cấu
Đây là 8 sơn thiên nguyên long chính giao, như Tý giao Ngọ, Ngọ giao Tý, phiên đảo
nhau mà giao, là một phần ứng dụng của Tiên hậu thiên điên đảo bên trên, bản chất Đại quái
luôn là điên điên đảo, điên đảo cũng chính là 1 trong 4 phép truyền tâm mà người học Đại quái
phải hiểu cho bằng được

Thiên nguyên chính cấu
Thiên nguyên chính phối (Diên niên, hợp 10)
Tiên thiên chính phối: Càn phối Khôn, Chấn phối Tốn; Khảm phối ly và Cấn phối đoài.
tý cấu ngọ
ngọ cấu tý -------------- tiên thiên Càn phối tiên thiên khôn


mão cấu dậu
dậu cấu mão -------------- tiên thiên Ly phối tiên thiên khảm.
càn cấu tốn
tốn cấu càn -------------- tiên thiên Cấn phối tiên thiên đoài
cấn cấu khôn
khôn cấu cấn -------------- tiên thiên Chấn phối tiên thiên Tốn.

Địa Nhân nhị nguyên bàng cấu:
Khác với thiên nguyên, nhân địa nhị nguyên là tử tức nên không chính giao như thiên

nguyên mà bàng giao, cách 10 vị giao nhau. Tam nguyên Thiên-Địa-Nhân giao cấu này thực sự là
chính pháp của Huyền không đại quái, cội nguồn của nó rất sâu xa, khó mà nói trong vài trang
cho rõ được.
Địa-Nhân nguyên bàng phối (Thiên y, hợp 5, hợp 15)
Tiên thiên bàng phối: Càn phối Cấn, Đoài phối Khôn, Ly phối Tốn, Chấn phối khảm.
Nhâm cấu thìn
Thìn cấu nhâm -------------- tiên thiên Khôn (nhâm 1) phối tiên thiên đoài (Thìn 4): địa
Quý cấu tị
Tị cấu quý -------------- tiên thiên khôn (quý 1) phối tiên thiên đoài (tị 4): nhân
Bính cấu tuất
Tuất cấu bính -------------- tiên thiên càn (bính 9) phối tiên thiên cấn (tuất 6): địa
Đinh cấu hợi
Hợi cấu đinh
Giáp cấu mùi
Mùi cấu giáp
Ất cấu thân
Thân cấu ất
Canh cấu sửu
Sửu cấu canh
Tân cấu dần
Dần cấu tân


Tứ: Huyền không nhị thập tứ sơn phối âm dương
Thiên nguyên càn khôn cấn tốn dương,
Tý ngọ mão dậu âm diệc tường,
Địa nguyên âm thìn tuất sửu mùi,
Giáp canh nhâm bính là dương phương,
Nhân nguyên, Dần thân tị hợi dương ngũ vị,
ất tân đinh quý âm phương lương,

nhược là dương long dụng âm thuỷ,
âm long dương thuỷ vạn niên xương,
duy hữu nhị thiên giao cấu pháp,
bất luận can chi dữ âm dương.

CÀN TỐN CẤN KHÔN NHÂM BÍNH GIÁP CANH DẦN THÂN TỊ HỢI 12 SƠN NÀY LÀ DƯƠNG.
TÝ NGỌ MÃO DẬU QUÝ ĐINH ẤT TÂN SỬU MÙI THÌN TUẤT 12 SƠN NÀY LÀ ÂM.

Ngũ: Huyền Không Cửu Cung Phối Âm Dương


Nhất tam thất cửu (1 3 7 9) cung là dương
Nhị tứ lục bát (2 4 6 8) cung là âm
Các số âm dương này chỉ mang tính tương đối khi dùng, thực tế mỗi số tùy thời đều có lúc
âm có lúc dương, việc cố định các số này (như Lục pháp chẳng hạn) là một sai lầm rất lớn, cần đặc
biệt lưu ý.
Lục: Huyền Không Bát Quái Phối Âm Dương
Càn khảm cấn chấn là dương
Khôn li tốn đoài là âm

So sánh với Nam phái thì đây chính là Dương Công thư hùng đồ chân âm chân dương, đây
là chân âm dương của tiên thiên bát quái, không phải âm dương của hậu thiên bát quái và càng
không phải âm dương của các phương vị trên 24 sơn.


THẤT: TAM NGUYÊN CỬU VẬN
Nhất vận khảm thuỷ quản 20 năm
Nhị vận khôn thổ quản 20 năm
Tam vận chấn mộc quản 20 năm
Tứ vận tốn mộc quản 30 năm

Lục vận càn kim quản 30 năm
Thất vận đoài kim quản 20 năm
Bát vận cấn thổ quản 20 năm
Cửu vận li hoả quản 20 năm

BÁT: NHỊ PHIẾN
Nhất nhị tam tứ (1234) thuộc thượng nguyên nhất phiến.
Lục thất bát cửu (6789) thuộc hạ nguyên nhất phiến.

Nhất lục (1-6), tứ cửu (4-9) kim thuỷ tương sinh là nhất phiến ngũ hành.
Nhị thất (2-7), tam bát (3-8) mộc hoả tương sinh là nhất phiến ngũ hành.
CỬU: HUYỀN KHÔNG LÀ HỢP NGŨ HỢP THẬP HỢP THẬP NGŨ.
[1-6] với [4-9] nhất phiến: Phối hợp 10, hợp 5,15


Nhất tứ hợp ngũ (1-4=5) kim thuỷ tương sinh, lục cửu hợp thập ngũ (6-9=15) kim thuỷ
tương sinh.
Nhất cửu hợp thập (1-9=10) kim thuỷ tương sinh, tứ lục hợp thập (4-6=10) kim thuỷ tương
sinh.
2-7] với [3-8] Nhất Phiến: Phối hợp 10, hợp 5, 15.
Nhị tam hợp ngũ (2,3=5) mộc hoả tương sinh, thất bát hợp thập ngũ (7,8=15) mộc hoả
tương sinh.
nhị bát hợp thập (2,8=10) mộc hoả tương sinh, tam thất hợp thập (3,7=10) mộc hoả tương
sinh
Thể: hay bản chất nhất phiến theo trục sửu mùi của hà đồ!

Nhưng khi đem đi sử dụng thì chuyển thành trục Thìn tuất của Lạc thư!
4-9 và 1-6 là 1 cặp thư hùng
3-8 và 2-7 là 1 cặp thư hùng
4-9 không thể hợp với 2-7 vì cùng một phiến

3-8 không thể hợp với 1-6 vì cùng một phiến
Thuần dương bất sinh, thuần âm không trưởng.
Liên Thành 24 sơn lập hướng thì sơn, hướng, phong, sa, thủy đều phù hợp với các luật
hợp ngũ, hợp thập, hợp thập ngũ bên trên, đây là yếu quyết sinh thành của ngũ hành, được Liên
Thành hiểu và vận dụng rất sâu sắc và cũng liên hệ rất mật thiết với phép thu sơn xuất sát của
Liên Thành mà cho đến nay vẫn ít người hiểu được. Chỉ có thể là "tâm thọ khẩu truyền hoặc người
đắc thiên cơ" mới có thể hiểu được mà thôi.


CHƯƠNG 2: HUYỀN KHÔNG ĐẠI QUÁI
Nhất: Phụ mẫu thông căn quái
1. Phụ mẫu: sơn thượng thông căn quái:
Thiên nguyên: Phụ mẫu thông căn quái hợp 5, hợp 15.
Địa nguyên – Nhân nguyên: Phụ mẫu thông căn quái hợp 10.

Quyết là:
Huyền không phong thuỷ dụng thông căn,
Nhất thông thông đáo nam thiên môn,
Lôi thanh khinh quá tây nam địa,
Thiếu nữ vu sơn độc hoài xuân.
Tứ chính tý ngọ tại đối cung,
Tứ duy dã giảng đối trung thần,
Thuận nghịch đãn khan âm dữ dương,
Án tự tiệm tiến tả hữu luân.
Giảng nghĩa:
Đệ nhất câu: “Huyền không phong thuỷ dụng thông căn”
Phong xét dưới khía cạnh tiên thiên còn là Tốn, Thủy là khảm – Tốn (2), khảm (7) dụng
thông căn theo nguyên lý (2-7) hay là sinh thành của Hà đồ [xem toàn bộ ải tinh phần sau sẽ rõ].
Nguyên lý tiên thiên sinh thành thông căn được thể hiện dưới khía cạnh hậu thiên: Khảm quái 2
sơn Nhâm Quý – Tốn quái 02 sơn Thìn Tị:




Địa nguyên nhâm thông thìn: Nhâm thuộc địa nguyên tiên thiên thuộc Khôn (1),
Thìn thuộc địa nguyên tiên thiên là Đoài (4) – Lão âm lão dương giao cấu.
Nhân nguyên: Quý thông tị cũng tương tự.

Phong là hậu thiên tốn vậy, thuỷ là hậu thiên khảm vậy, tức nói khảm quái 2 sơn nhâm
quý với tốn quái 2 sơn thìn tị tương thông nhau, thế nhân cứ nói "phong thủy" mà không biết đây
là khởi nguồn của Thông căn quái.
Đệ nhị câu:“Nhất thông thông đáo nam thiên môn”


Nhất thông thông đáo là nối tiếp của câu trên, ý nói là sự liên tục nhau, nam là hậu thiên
li vậy, thiên môn là hậu thiên càn vậy, tức li quái 2 sơn bính đinh với càn quái 2 sơn tuất hợi tương
thông nhau
Đệ tam câu : “Lôi thanh khinh quá tây nam địa”
Lôi là hậu thiên chấn, tây nam hậu thiên khôn, tức chấn quái 2 sơn giáp ất với khôn quái
2 sơn mùi thân tương thông nhau.
Đệ tứ câu :“Thiếu nữ vu sơn độc hoài xuân”:
Thiếu nữ hậu thiên đoài quái, vu sơn là hậu thiên cấn quái, tức đoài quái 2 sơn canh tân
với cấn quái 2 sơn sửu dần tương thông nhau.
“Tứ chính tý ngọ tại đối cung,
Tứ duy dã giảng đối trung thần,
Thuận nghịch đãn khan âm dữ dương,
Án tự tiệm tiến tả hữu luân.”
2 câu đầu giảng tứ chính tý ngọ mão dậu cùng tứ ngung càn khôn cấn tốn 8 sơn thì thông
căn tại đối cung của chính sơn đó (đích trung thần là trung hào, cũng là thiên nguyên long).
2 câu sau giảng âm dương thuận nghịch bài pháp, theo thứ tự mà xét, thuận đối âm (thuận
thời châm), nghịch đối dương (nghịch thời châm) theo âm dương đó mà tả hữu lần lượt bài tới.)


Tiên thiên âm dương biến hóa giao cấu đồ (Thông căn đồ), hay còn gọi là Lưới
Đế Thích (lưới trời Đế Thích bên Đạo gia)


Tam nguyên Thiên-Địa-Nhân giao cấu này thực sự là chính pháp của Huyền không đại
quái: Thiên –địa-nhân nguyên Tiên thiên âm dương biến hóa giao cấu (nhập thủ long phối xuất
thủy khẩu) diễn giải như sau:
1.

Thiên nguyên: Diên Niên, Hợp 10.

Tý long nhập thủ, thủy khẩu phối ngọ → tý tiên thiên là khôn, lão âm
Ngọ long nhập thủ, thủy khẩu phối tý → ngọ tiên thiên là kiền, lão dương
Càn long nhập thủ, thủy khẩu phối tốn → Càn tiên thiên là cấn, lão âm
Tốn long nhập thủ, thủy khẩu phối Càn → tốn tiên thiên là đoài, lão dương
Mão long nhập thủ, thủy khẩu phối dậu → mão tiên thiên là ly, thiểu âm
Dậu long nhập thủ, thủy khẩu phối mão → dậu tiên thiên là khảm, thiểu dương
Khôn long nhập thủ, thủy khẩu phối cấn → khôn tiên thiên là tốn, thiểu âm
Cấn long nhập thủ, thủy khẩu phối khôn → cấn tiên thiên là chấn, thiểu dương
2.

Nhân nguyên

Quý long nhập thủ, thủy khẩu xuất tị → quý tiên thiên là (thân: nhân nguyên tại Khôn) quái chi tử
lão âm.
Tị long nhập thủ, thủy khẩu xuất quý → tị tiên thiên là (tân: nhân nguyên tại đoài) quái chi tử lão
dương.
Tân long nhập thủ, thủy khẩu xuất dần → tân tiên thiên chi (quý: nhân nguyên tại khảm) quái chi
tử thiểu dương.

Dần long nhập thủ, thủy khẩu xuất tân → quý tiên thiên chi (ất chấn) quái chi tử thiểu âm
Ất long nhập thủ, thủy khẩu xuất thân → ất tiên thiên chi (đinh ly) quái chi tử thiểu âm
Thân long nhập thủ, thủy khẩu xuất ất → thân tiên thiên chi (tị tốn) quái chi tử thiểu dương
Đinh long nhập thủ, thủy khẩu xuất hợi → đinh tiên thiên chi (hợi kiền) quái chi tử lão dương
Hợi long nhập thủ, thủy khẩu xuất đinh → hợi tiên thiên chi (dần cấn) quái chi tử lão âm
3. Địa nguyên
Nhâm long nhập thủ, thủy khẩu xuất thần → nhâm tiên thiên chi (mùi khôn) quái chi tử lão âm
Thần long nhập thủ, thủy khẩu xuất nhâm → thần tiên thiên chi (canh đoái) quái chi tử lão dương
Canh long nhập thủ, thủy khẩu xuất sửu → canh tiên thiên chi (nhâm khảm) quái chi tử thiểu
dương
Sửu long nhập thủ, thủy khẩu xuất canh → sửu tiên thiên chi (giáp chấn) quái chi tử thiểu âm
Giáp long nhập thủ, thủy khẩu xuất mùi → giáp tiên thiên chi (bính ly) quái chi tử thiểu âm


Mùi long nhập thủ, thủy khẩu xuất giáp → Mùi tiên thiên chi (thìn tốn) quái chi tử thiểu dương
Bính long nhập thủ, thủy khẩu xuất tuất → bính tiên thiên chi (tuất kiền) quái chi tử lão dương
Tuất long nhập thủ, thủy khẩu xuất bính → tuất tiên thiên chi (sửu cấn) quái chi tử lão âm
Ở phần trên: thiên, nhân, địa nguyên thể hiện tiên thiên âm dương biến hóa giao cấu (long nhập
thủ, thủy xuất khẩu), tiên thiên âm dương biến hóa.
Như vậy nguyên lý thông căn đều hợp Thư Hùng (âm dương); Hợp tứ tượng 16 27 38 49; và hợp
Thiên-địa-nhân nguyên.
Đây là Sơn thượng thông căn quyết, một trong các quyết quan trọng nhất của Liên Thành, sẽ nói
rõ chi tiết ở phần sau).
Huyền không thuỷ lí thông căn
Quyết là:
Nhâm thông mùi địa quý thông thân
Giáp tại tuất trung ất tại hợi
Bính khởi sửu cung đinh khởi dần
Canh vọng thìn hề tân vọng tị
Tứ chính tứ duy dã đối cung

Kì quái thả tuỳ sơn thượng khởi
Thuận nghịch ai khứ hợp quái nội
Hợp ngũ hợp thập hợp thập ngũ
Nhâm _

Mùi



_

Ngọ

Quý

_

Thân

Sửu

_

Bính

Cấn

_

Khôn


Dần

_

Đinh

Giáp

_

Tuất

Mão

_

Dậu

Ất

_

Hợi

Thìn

_

Canh


Tốn

_

Càn


Tị

_

Tân

Bính

_

Sửu

Ngọ

_



Đinh

_


Dần

Mùi

_

Nhâm

Khôn

_

Cấn

Thân

_

Quý

Canh

_

Thìn

Dậu

_


Mão

Tân

_

Tị

Tuất

_

Giáp

Càn

_

Tốn

Hợi

_

Ất

Đây là Thủy lí thông căn quyết, một trong các quyết quan trọng nhất của Liên Thành. Cũng
là bí quyết dụng "thủy pháp"
Nhị: Huyền không sơn thượng thông căn cầu thiên quái;
Sơn thượng bài quái xuất thông căn,

Đối cung thiên quái tiện thị chân.
Nhâm sơn:
Nhâm sơn thượng thông căn tại thìn, thìn tại Tốn tứ cung, từ tốn tứ cung khởi 4, nhâm
sơn dương nghịch hành, 4 tại Tốn, 5 nhập trung, 6 tại chấn, 7 tại Cấn, 8 tại Khảm, 9 tại Càn, 1 tại
Đoài, 2 tại Khôn, 3 tại Ly.


8 đến nhâm là địa quái, thiên quái tại đối cung, nên nhâm sơn thiên quái là 3 chấn.
Tý sơn:
Tý sơn thượng thông căn tại ngọ, ngọ tại li cửu cung, theo li cung khởi cửu, tý sơn âm
thuận hành, 9 tại Ly, 1 tại Khôn, 2 tại Đoài, 3 tại Càn, 4 tại Khảm, 5 nhập trung, 6 tại Cấn,
7 tại Chấn, 8 tại Tốn.

4 đến tý là địa quái, thiên quái tại đối cung, nên tý sơn thiên quái là cửu li
Quý sơn:
Quý sơn thượng thông căn tại tị, tị tại tốn tứ cung, theo tốn tứ cung khởi tứ, quý sơn âm
thuận hành, 4 tại Tốn, 5 nhập trung, 6 tại Ly, 7 tại Khôn, 8 tại Đoài, 9 tại Càn, 1 tại Khảm, 2 tại Cấn,
3 tại Chấn.

1 đến quý là địa quái, thiên quái tại đối cung, nên quý sơn thiên quái là lục càn.
Sửu sơn:
Sửu sơn thượng thông căn tại canh, canh tại đoài thất cung, theo đoài thất cung khởi thất,
sửu sơn âm thuận hành.


Nhất đáo sửu là địa quái, thiên quái tại đối cung, nên sửu sơn thiên quái là lục càn.
Cấn sơn:
Cấn sơn thượng thông căn tại khôn, khôn nhị cung, theo khôn nhị cung khởi nhị dương
sơn nghịch hành.


Thất đáo cấn là địa quái, thiên quái tại đối cung, cho nên cấn sơn thiên quái là nhị khôn.
Dần sơn:
Dần sơn thượng thông căn tại tân, tân tại đoài thất cung, theo đó đoài thất cung khởi
thất, dần sơn dương nghịch hành.

Tam đáo dần là địa quái, thiên quái tại đối cung, cho nên dần sơn thiên quái là bát cấn.


Thìn sơn:
Thìn sơn thượng thông căn tại nhâm, nhâm tại khảm nhất cung, theo đó khảm nhất cung
khởi nhất, thìn sơn âm thuận hành.

Tứ đáo thìn là địa quái, thiên quái tại đối cung, cho nên thìn sơn thiên quái là cửu li.
Tốn sơn:
Tốn sơn thượng thông căn tại càn, càn tại càn lục cung, theo đó càn lục cung khởi lục, tốn
sơn dương nghịch hành.

Nhất đáo tốn là địa quái, thiên quái tại đối cung, cho nên tốn sơn thiên quái là lục càn.
Tị sơn:
Tị sơn thượng thông căn tại quý, quý tại khảm nhất cung, theo đó khảm nhất cung khởi
nhất, tị sơn dương nghịch hành.


Thất đáo tị là địa quái, thiên quái tại đối cung, cho nên tị sơn thiên quái là nhị khôn
Huyền không sơn thượng thiên quái địa nguyên cửu cung đồ
THÌN CỬU

_

GIÁP NHẤT


_

SỬU LỤC

BÍNH TỨ _

MÙI NHỊ

TRUNG _

_

CANH THẤT

NHÂM TAM _ TUẤT BÁT

Nhất đến Giáp bay nghịch

Huyền không sơn thượng thiên quái thiên nguyên cửu cung đồ
tốn lục _

ngọ nhất _

khôn bát

mão thất

_trung _


dậu tam

cấn nhị

_ tý cửu _

càn tứ

Nhất đến Ngọ bay nghịch
Huyền không sơn thượng thiên quái nhân nguyên cửu cung đồ

tị nhị

_

ất tam _
dần bát

_

đinh thất _

thân tứ

trung

tân cửu

_


quý lục _

hợi nhất


Nhất đến Hợi bay nghịch
SƠN THƯỢNG THIÊN QUÁI 24 SƠN ĐỒ

Tam: Huyền không thuỷ lý thông căn cầu địa quái
Nguyên tắc là : Sơn một đường, thủy một đường
- Sơn thượng bài theo: Dương nghịch, âm thuận
- Thủy lý bài theo: Dương thuận âm nghịch
Thí dụ: Nhâm sơn.


Nhâm sơn thượng thông căn tại thìn, thìn tại Tốn tứ cung, từ tốn tứ cung khởi 4, nhâm
sơn dương thuận hành, 4 tại Tốn, 5 nhập trung, 6 tại ly, 7 tại khôn, 8 tại đoài, 9 tại Càn, 1 tại
khảm, 2 tại cấn, 3 tại chấn.
01 đến nhâm là địa quái, nên nhâm sơn địa quái là nhất khảm.
Vậy thì tại sao lại cần đến khẩu quyết của thủy lý thông căn?
Thực tế ứng dụng thủy pháp thì đây là một quyết quan trọng. Qua nghiên cứu thì thấy
ứng dụng này cũng tương đồng với pháp "Tam đại quái" của Tưởng Đại Hồng.
Cổ thư cũng có chép về quyết này, xin được đưa ra để làm minh chứng.
“Thuỷ tòng địa hạ nhị bàng cầu,
Xuân lôi tự tòng thiên thượng lai,
Nhật chiếu sơn đầu dung dung ý,
Phong xuy trạch chiểu thị bàng thu.
Tứ chính nam lai bắc vãng gian,
Tứ duy hoàn thị tòng trung thủ,
Âm dương thuận nghịch chiếu cục chuyển,

Nhất vị nhất cung tư tế luân.”

“Thuỷ tòng địa hạ nhị bàng cầu”:
Thuỷ là hậu thiên khảm vậy, địa là hậu thiên khôn vậy, nhị bàng tức hai hào hai bên, tức
là khảm quái thì nhâm quý với khôn quái hai sơn mùi thân tương thông.
“Xuân lôi tự tòng thiên thượng lai”:
Xuân lôi là hậu chấn vậy, thiên thượng là hậu thiên càn vậy, tức chấn hai hào (sơn) giáp
ất với càn quái hai hào tuất hợi tương thông.
“Nhật chiếu sơn đầu dung dung ý ”:
Nhật là hậu thiên li vậy, sơn là hậu thiên cấn vậy, tức li quái hai hào bính đinh với cấn
quái hai hào sửu dần tương thông.
“Phong xuy trạch chiểu thị bàng thu”:
Phong là hậu thiên tốn vậy, trạch, chiểu, thu đều là nói hậu thiên đoái vậy, tức là hậu thiên
tốn hai hào thìn tị với hậu thiên đoài quái hai hào canh tân tương thông.
“Tứ chính nam lai bắc vãng gian”:


Chính là tứ chính quái trung hào (sơn thiên nguyên) tương ứng nhau, nam bắc chính là tý
ngọ tương thông, đương nhiên đông tây quái thì mão dậu cũng là tương thông như vậy.
“Tứ duy hoàn thị tòng trung thủ”
Tứ duy quái chính là trung hào càn khôn cấn tốn cùng dạng với tứ chính đối đãi tương
thông.
“Âm dương thuận nghịch chiếu cục chuyển, nhất vị nhất cung tư tế luân ”.
Chính là nói âm sơn thuận chuyển, dương sơn nghịch chuyển bài pháp.
Thủy lý thông căn thị địa quái,
Địa quái nguyên tại bản cung tầm.

Nhâm thuỷ:
Nhâm thuỷ lí thông căn tại mùi, mùi tại khôn nhị cung, theo đó khôn thượng không khởi
nhị mà khởi tứ nghịch hành.


Nhất đáo nhâm, cho nên nhâm thuỷ lí địa quái là nhất.
Tý thuỷ:
Tý thuỷ lí thông căn tại ngọ, ngọ tại li cửu theo đó li thượng khởi cửu nghịch hành


Tứ đáo tý, cho nên tý thuỷ lí địa quái là Tứ
Quý thuỷ lí thông căn tại thân, thân tại khôn cung theo đó khôn cung không khởi nhị mà
thượng khởi tứ thuận hành.

Bát đáo quý, quý thuỷ lí địa quái là bát.

Các sơn khác cũng quyền như vậy
Tổng lại thủy lí địa quái 24 sơn đồ:

Huyền không thuỷ lí địa quái địa nguyên cửu cung đồ
THÌN THẤT

_

BÍNH NHỊ _

MÙI CỬU

GIÁP BÁT

_

TRUNG _


CANH TỨ

SỬU TAM

_

NHÂM NHẤT _ TUẤT LỤC

Nhất đến Nhâm bay nghịch


Huyền không thuỷ lí địa quái thiên nguyên cửu cung đồ
TỐN NHẤT

_

NGỌ LỤC

MÃO NHỊ

_

CẤN THẤT

_

TRUNG

_ KHÔN TAM
_


DẬU BÁT

TÝ TỨ _

CÀN CỬU

[
Nhất đến Tốn bay nghịch
Huyền không thuỷ lí địa quái nhân nguyên cửu cung đồ
TỊ TỨ

_

ĐINH CỬU _

THÂN THẤT

ẤT LỤC

_

TRUNG _

TÂN NHỊ

DẦN NHẤT

_


QUÝ BÁT _

HỢI TAM

Nhất đến Dần bay nghịch
Thủy lý địa quái 24 sơn đồ


CHƯƠNG 3: HUYỀN KHÔNG TỨ ĐẠI CỤC
Nhất: Huyền không tứ đại cục
Nhất lục thuỷ cục: bao gồm nhất lục thượng nguyên cục và nhất lục hạ nguyên cục.
Tứ cửu kim cục: bao gồm tứ cửu thượng nguyên cục và tứ cửu hạ nguyên cục
Nhị thất hoả cục: bao gồm nhị thất thượng nguyên cục và nhị thất hạ nguyên cục
Tam bát mộc cục: bao gồm tam bát thượng nguyên cục và tam bát hạ nguyên cục

Nhị: Nhị thập tứ sơn chi tứ đại cục
Nhâm sơn bính hướng, thượng nguyên tam bát cục.
Bính sơn nhâm hướng, thượng nguyên tứ cửu cục.
Tý sơn ngọ hướng, hạ nguyên tứ cửu cục.
Ngọ sơn tý hướng, thượng nguyên nhất lục cục.
Quý sơn đinh hướng, hạ nguyên nhất lục cục.
Đinh sơn quý hướng, hạ nguyên nhị thất cục.
Sửu sơn mùi hướng, hạ nguyên nhất lục cục.
Mùi sơn sửu hướng, thượng nguyên nhị thất cục.


×