Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN NHẬP MÔN VỀ LẬP TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.13 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mục lục

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Ⅰ. Lời mở đầu.................................................................................................................1

Ⅱ. Đề tài.........................................................................................................................2

Ⅲ. Bản thuyết minh.......................................................................................................2

1. Phần 1: Giới thiệu cách chạy sản phẩm đã viết.................................................2
2. Phần 2: Trình bày cách sử dụng dữ liệu............................................................4
3. Phần 3: Trình bày cách giải quyết, công thức áp dụng......................................5

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

Phần 4: Cách tổ chức chương trình....................................................................9

MÔN: NHẬP MÔN VỀ LẬP TRÌNH

GVHD : NGÔ ĐỨC MINH

Nhóm thực hiện: Nhóm 4
Số thứ
tự

Họ và tên

1

Khưu Nguyễn Hữu Lộc



2

Nguyễn Văn Luật

3

Lê Ngọc Thành Đạt

MSSV

1712085


Ⅰ. Lời mở đầu:
Ngôn ngữ lập trình C là ngôn ngữ mệnh lệnh được phát triển đầu thập niên 1970 bởi
Dennis Ritchie để dùng trong hệ điều hành UNIX. Từ đó ngôn ngữ này đã lan rộng ra nhiều
hệ điều hành khác và trở thành một trong nhìu ngôn ngữ phổ dụng nhất. C là ngôn ngữ rất có
hiệu quả và được ưa chuộng nhất để viết các phần mềm hệ thống, mặc dù nó vẫn được dùng
viết các ứng dụng. Ngoài ra C cũng được dùng làm phương tiện giảng dạy trong khoa học
máy tính mặc dù ngôn ngữ này không được thiết kế cho người nhập môn.
C là ngôn ngữ tương đối nhỏ gọn vận hành gần giống với phần cứng và nó giống ngôn
ngữ Assambler hơn hầu hết các ngôn ngữ bậc cao. Hơn thế C được đánh giá như là có khả
năng di động, cho thấy sự khác nhau của nó với ngôn ngữ bậc thấp như là Assambler, đó là
việc mã C có thể được dịch và thi hành trên hầu hết các máy tính. Hơn hẳn các ngôn ngữ
hiện tại trong khi đó Assambler chỉ chạy trong một số máy tính đặc biệt, vì lý do này C được
xem là ngôn ngữ bậc trung.
C được tạo ra với mục tiêu làm cho nó thuận tiện để viết các chương trình lớn với số lỗi ít
hơn trong mẫu hình lập trình thủ tục mà lại không đặt năng lên vai người viết ra trình dịch C,
là những người bề bộn với các đặt tả phức tạp của ngôn ngữ.

Mặc dù C còn thiếu nhìu chức năng hữu ít nhưng lý do quan trọng để C được chấp nhận
vì nó cho phép các trình dịch mới được tạo ra một cách nhanh chóng trên các nền tảng mới
và vì nó cho phép người lập trình dễ kiểm soát những gì mà chương trình (do họ viết) được
thực thi. Đây là điểm làm cho mã C chạy hiệu quả hơn các ngôn ngữ khác. Thường chỉ có
ngôn ngữ ASM chỉnh bằng tay chạy nhanh hơn (ngôn ngữ C), bởi vì ASM kiểm soát được
toàn bộ máy. Mặc dù vậy với sự phát triển của trình dịch C, với sự phức tạp của các CPU
hiện đại với tốc độ cao, C đã dần thu nhỏ khác biệt về tốc độ này.
Một lý do nữa làm cho C được ứng dụng rộng rãi là do các trình dịch, các thư viện và các
phần mềm thông dịch của các ngôn ngữ bậc cao khác lại được tạo nên từ C.

2


Ⅱ. Đề tài
Viết chương trình thực hiện công việc theo menu như sau:
Chọn chức năng cần thực hiện:
1. Tính thể tích và diện tích mặt của hình lập phương cạnh E.
2. Xác định xem 1 ma trận NxM có đối xứng không?
3. Đổi 1 số thập phân N sang dạng nhị phân.
4. In ra màn hình và lưu kết quả vẽ hình chữ nhật (dai, rong) vào file
“hinh_chu_nhat.txt”.
Hãy nhập số lần thực hiện chương trình.
Hãy nhập vào số chức năng muốn thực hiện rồi làm theo chương trình.
Ví dụ: Chương trình chạy khi ta nhập vào số lần thực hiện là 1, chọn chức năng đầu tiên
đó là: Tính thể tích, diện tích 1 mặt hình lập có cạnh là 5.

3


4



Ⅲ. Bản thuyết minh
1. Phần 1: Giới thiệu cách chạy sản phẩm đã viết.

Sản phẩm đã viết được nén trong file có tên “Btl_Nh4.rar”, chương trình được viết
trên phần mềm “CodeBlocks” do đó để chạy chương trình cần phải có phần mềm
“CodeBlocks” hoặc các phần mềm tương tự khác.
Dựa vào cấu trúc điều kiện Switch-Case để tạo chức năng cần thực hiện theo menu như
yêu cầu. Sản phẩm có 6 chức năng, chức năng thứ nhất là số lần thực hiện chương trình, chức
năng số 2 đến số 5 tương ứng với bài 1 đến bài 4 theo đề bài, chức năng số 6 dùng để thoát ra
khỏi cấu trúc lựa chọn. Cụ thể:
 Chức năng 1: Hỏi số lần thực hiện chương trình.
 Chức năng 2: Tính thể tích và diện tích mặt của hình lập phương cạnh E.

 Chức năng 3: Xác định xem 1 ma trận NxN có đối xứng không?
 Chức năng 4: Đổi 1 số thập phân N sang dạng nhị phân.
 Chức năng 5: In ra màn hình và lưu kết quả vẽ hình chữ nhật (dai, rong) vào file

“hinh_chu_nhat.txt”.
 Chức năng 6: Thoát ra khỏi cấu trúc lựa chọn.

Input: Nhập vào số lần n thực hiện chương trình, lần lượt thực hiện n chức năng trên một
cách lần lượt và liện tục.
Output: Thực hiện tính năng người dùng yêu cầu và xuất ra màn hình.

Cách chạy chương trình:
 Bước 1: giải nén file “Btl_Nh04.rar” , mở thư mục “Btl_04” chọn file ““Btl_04”.
 Bước 2: sau khi giải nén, chạy phần mềm “CodeBlocks” click vào “Open an


existing project” chọn thư mục vừa giải nén rồi chọn “Btl_04”.

5


Ảnh minh họa:
Bước 1:

Bước 2:

6


7


Sau khi mở file lên rồi, click vào “main” , màn hình sẽ có giao diện như sau:

8


Bấm phím F9 hoặc click vào biểu tượng Build and Run để thực hiện chương trình. Sau
khi bấm xong màn hình hiển thị như sau:

Giả sử ta nhập vào 4 ( thực hiện luôn 4 chức năng chính ) .

9


Lần lượt ta thực hiện 4 bài tập yêu cầu:

Yêu cầu 1 :
Input : Đơn vị và cạnh của hình lập phương
Output: Vẽ ra hình và mặt lập phương rồi cho kết quả Thể tích và diện tích mặt lập
phương khi nhập cạnh cho trước.

10
10


Yêu cầu 2:
Input: Nhập vào cỡ ma trận, rồi lần lượt nhập giá trị phần tử của ma trận đó.
Output: Kiểm tra ma trận đó có đối xứng hay không.

Yêu cầu 3:
Input: Nhập vào số nguyên N ( 0 N < 256)

11
11


Output: Xuất ra dạng chuỗi nhi phân của số N đó

Yêu cầu 4:
Input: Nhập vào màn hình đơn vị độ dài ( ví dụ cm ), nhập cạnh dài ( ví dụ là 6 ), cạnh
rộng ( ví dụ là 3).

12
12




×