Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 4: Luyện tập tạo lập văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.47 KB, 4 trang )

Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Văn bản và quy trình tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
4. Tích hợp:
B. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Thực hành có hướng dẫn.
- Động não: suy nghĩ để thực hành các bài tập.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày các bước tạo lập một văn bản ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới…

Hoạt động của thầy- trò

Nội dung kiến thức


*Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT.

GV: yêu cầu Hs nhắc lại nội dung lí thuyết đã
học ở các tiết học trước.


1. Liên kết trong văn bản.

Hs: Trả lời.

2. Bố cục trong văn bản.
3. Mạch lạc trong văn bản.
4. Qúa trình tạo lập văn bản.

* Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà
của Hs.

II. CHUẨN BỊ Ở NHÀ.

HS: đọc tình huống trong sgk(59)
? Dựa vào những kiến thức đã được học ở bài
trước, em hãy xác định yêu cầu của của tình
huống ?

* Y/c của tình huống: Sgk (59)
- Kiểu văn bản: viết thư

*Hoạt động 3: Thực hành trên lớp.

- Về tạo lập văn bản: 4 bước

? Để tạo lập văn bản chúng ta phải làm gì?

- Độ dài văn bản: 1000 chữ

? Việc định hướng ở đề này có những nhiệm vụ

cụ thể nào?

III. THỰC HÀNH TRÊN LỚP.

? Nội dung viết về những vấn đề gì?

1. Xác lập các bước để tạo lập văn bản
a- Định hướng cho văn bản:
* Nội dung:
- Truyền thống lịch sử

? Đối tượng là ai?

- Danh lam thắng cảnh
- Phong tục tập quán

? Mục đích là gì?

*Đối tượng: - Bạn đồng trang lứa
nước ngoài.

* Mục đích: - Giới thiệu về vẻ đẹp
đất nước mình.-> Để bạn hiểu về đất nướ


? Bước thứ 2 của việc tạo lập văn bản là gì?

VN.
b- Xây dựng bố cục:


? Nhiệm vụ của bước 2 là gì?

( Rành mạch, hợp lí, đúng định hướng
* MB:

? Nếu viết về những cảnh sắc thiên nhiên VN
thì viết những gì? Viết như thế nào?
? Mùa xuân có những đặc điểm gì về khí hậu,
cây cối, chim muông ?

? Cảnh mùa hè có những gì đặc sắc?

? Mùa thu có những đặc điểm gì?

- Giới thiệu chung về cảnh sắc thiên n
* TB:
- Tả cảnh sắc từng mùa:

- Mùa xuân: Khí hậu hơi lạnh, cây cố
chồi nảy lộc, hoa nở rực rỡ thơm ngát, c
muông hót líu lo.
- Mùa hè: Nắng vàng chói chang rực
Hoa phượng nở rực trời...

- Mùa thu: gió thu se lạnh, thơm mù
hương cốm mới...

- Mùa đông: Thơm mùi ngô nướng.
? KB nêu vấn đề gì? Viết gì?


* KB:

- Cảm nghĩ và niềm tự hào về đất nước
mời hẹn và lời chúc sức khoẻ.
? Sau khi đã xây dựng được bố cục thì chúng ta
phải tiếp tục công việc gì?

c- Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục th
những câu văn, đoạn văn chính xác, tron
sáng, mạch lạc và liên kết chặt chẽ với n
d- Kiểm tra sửa chữa văn bản.

? Sau khi đã viết xong văn bản chúng ta phải
làm gì ?

2. Luyện cách diễn đạt:
* MB: Anna thân mến !

Hs: Đọc bài tham khảo sgk (60)

Cũng như tất cả các bạn bè của chúng
trên trái đất này, mỗi chúng ta đều sinh
lớn lên trên một đất nước tươi đẹp. Với b


-> Hs viết đoạn mở đầu bức thư ?
-> Gv gọi hs đọc, nhận xét

đó là nước Nga vĩ đại còn với mình là đấ
nước Việt Nam thân yêu. Bạn có biết kh

Đất nước mình nằm ở vùng nhiệt đới, nó
ẩm. Một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đô
mỗi mùa đều có 1 vẻ đẹp riêng độc đáo,
ạ.

4. Củng cố: - Gv đánh giá sự chuẩn bị của hs và giờ học
5. Dặn dò: - Thực hiện phần thực hành còn lại ở nhà.
- Soạn bài “Sông núi nước Nam, phò giá về kinh”



×