Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài 28 công nghệ 11: hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ diesel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 21 trang )

Chào mừng cô và các bạn đ
ến với phần trình bày của n
hóm chúng em


OUR TEAM

Thanh Hoa

Hoàng Khanh

Hiệp Phương

Nhi Nguyễn


TỚ BIẾT TUỐT


Kể4tên
2nhiên
dòng
xe dùng
động

diesel
Ở động

diesel
4
kì:



nạp
nạp

vào
xi
lanh
nénđiểm
nén gì
Ở động

diesel
kì,
liệu
được
đưa
vào
nào
Tàu thủy thường dùng động xilanh
cơ và
gìởkì?thời

Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ diesel

2
1Cuối kì nén

Nạp không khí và nén không khí

Động cơ diesel

Audi A7 TDI

3

4

Chevrolet Cruze 2018


BÀI 28:
HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU V
À KHÔNG KHÍ Ở ĐỘNG CƠ DIESEL


HỆ THỐNG BÀI HỌC
01

Nhiệm vụ của hệ thống và đặc điểm
của sự hình thành hòa khí

02

Cấu tạo

03

Nguyên lý làm việc.


ĐỘNG CƠ DIESEL LÀ GÌ ?



Động cơ
diesel là:



Động cơ diesel là một loại động cơ đốt trog



Sự cháy của nhiên liệu (tức dầu diesel) xảy
ra trong buồng đốt khi pittong tới gần điểm
chết trên trong kì nén và là sự tự cháy dưới
tác động của nhiệt độ và áp suất cao của
không khí nén


Audi A7 TDI dùng động cơ diesel

Tàu thủy dùng động cơ diesel


I. Nhiệm vụ của hệ thống và đặc điểm của sự hình thành hòa khí ở động cơ diesel

1. Nhiệm vụ:
Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong
động cơ diesel có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu
và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các
chế độ làm việc của động cơ.



Đặc điểm hòa khí
Vị trí hình thành hòa khí

Động cơ xăng
Ngoài xilanh

Động cơ diesel
Trong xilanh

Có sự giống và khác nhau như thế nào trong sự hình
Thời điểm nhiên liệu được phun Trước kì nạp
Cuối kì nén
thành hòa khí ở động cơ diesel và động cơ xăng ?
Thời gian hòa trộn nhiên liệu

lâu

Ngắn


Đặc điểm của
sự hình thành
hòa khí:

• Nhiên liệu được phun vào xilanh ở cuối kì nén với áp
suất rất lớn để đảm bảo sự phun tơi và hòa trộn
tốt.
• Các chế độ làm việc của động cơ tùy thuộc vào lượng

nhiên liệu cấp vào xi lanh trong mỗi chu trình, việc
điều chỉnh lượng nhiên liệu vào xilanh do bơm cao
áp đảm nhận.

→Bơm cao áp được coi là bộ phận quan
trọng nhất của hệ thống.


II. Cấu tạo và nguyên lý làm việc.
1. Cấu tạo:

Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu động cơ diesel


Bơm cao áp- cánh
tay đắc lực của động
cơ diesel:

• Bơm cao áp trong động cơ Diesel là bộ phận quan trọng
nhất trong hệ thống phun dầu nhiên liệu
• Nhiệm vụ: cung cấp nhiên liệu với áp suất cao, đúng thời
điểm và lượng phù hợp với chế độ làm việc của động cơ
tới vòi phun để phun vào xilanh động cơ.
→ Piston của bơm cao áp có cấu tạo đặc biệt:
- Độ chính xác cao.
- Khe hở giữa chúng rất nhỏ.


Có thể biết đến với 4 loại bơm cao
áp cho động cơ Diesel phổ biến

là:
- Bơm cao áp kiểu vạn năng
- Bơm cao áp phân phối (VE)
- Bơm cao áp vòi phun tích hợp
- Bơm cao áp riêng biệt.

Bơm cao áp vòi phun tích hợp

Bơm cao áp phân phối
Bơm cao áp kiểu vạn năng


Vòi phun
Phun
tơiđiều
nhiênchỉnh
liệu vào xi lanh để
1. Vít
quá trình hình thành hòa khí diễn
2. Lò xo
ra hoàn hảo, tạo điều kiện tốt cho
3. Đũa
quá
trình đẩy
cháy- dãn nở.

4. Kim phun
Thời
điểm bắt
đầunhiên

và kếtliệu
thúc do
5. Đường
hồi
áp6.suất
quyếtnhiên
định liệu vào
Đường
=>
cấu tạo
đặc biệt và độ
7. Có
Không
gian
chính xác cao


Bơm chuyển nhiên liệu
1. đường nhiên liệu vào
2. Lưới lọc
3. Van nạp
4. Lò xo
5. Piston
6. Đũa đẩy
7. Con đội, con lăn
8. Trục cam
9. Rãnh thoát chéo
10.Van xả
11. Đường nhiên liệu ra


Hút nhiên liệu từ thùng chứa sang bầu lọc thô và bầu lọc
tinh để cung cấp cho bơm cao áp


Bầu lọc thô
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Thân
Nắp
Đường vào
Bulong
Đường ra
Đệm làm kín
Phần tử lọc
Lò xo
Ốc xả cặn

Có nhiệm vụ tách nước và lọc các tạp chất cơ
học có kích thước lớn ra khỏi nguyên liệu


Bầu lọc tinh


2
1

3

4
5

7

6

1. Ống thoát khí
2. Van xả khí
3. Nắp bầu lọc
4. Thân bầu lọc
5. Phần tử lọc bằng giấy
6. Nút xả cặn
7. Bộ phận làm kín
Lọc sạch các cặn bẩn có kích thước rất nhỏ
lẫn trong nguyên liệu để đảm bảo chất lượng
làm việc, độ bền của bơm cao áp và vòi
phun


2. Nguyên lí làm việc


Không

khí
Nh
ờb
ơm

Nhiên liệu

Thùng nhiên liệu

2. Nguyên lí làm việc
Bầu lọc
khí

ch
uy
ển

nh
iê n

liệ

u

Bầu lọc thô

Đường
ống nạp

Bầu lọc

tinh

Cửa
nạp

Vòi
phun
Bơm cao áp

ca
t

su
p
Á

o



×