Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 20: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.44 KB, 4 trang )

BÀI 20 - TIẾT 84 - TLV
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A-Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Hiểu sâu thêm về phương pháp lập luận
- Vận dụng được phương pháp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận
2. Kĩ năng:
- Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.Cách lập luận trong văn nghị luận.
- Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận
- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Có kĩ năng lập luận khi tạo lập 1 văn bản nghị luận
B-Chuẩn bị:

- GV: TLTK, giáo án
- HS: soạn bài theo câu hỏi SGK

C-Tiến trình tổ chức dạy – học:
1 - Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra: -Bố cục của b.văn nghị luận gồm có mấy phần, nhiệm vụ của từng phần là
gì ? -Trong văn nghị luận thg có những p.pháp lập luận nào ?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: KĐ- GT
Hoạt động của thầy-trò
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức

Nội dung chính
I-Lập luận trong đời sống:


G: lập luận là đưa ra luận cứ nhằm 1-Ví dụ:


dẫn dắt người nghe, người đọc...
a-Hôm nay trời mưa, chúng ta không
H: đọc ví dụ SGK
đi ...
G:? Trong những câu trên, bộ phận
Luận cứ
- KL (q.h nhân quả).
nào là luận cứ, bộ phận nào là kết b-Em rất thích đọc sách, vì qua sách....
luận, thể hiện tư tưởng (ý định
luận cứ
- KL (q.h nh.quả)
q.điểm) của người nói ?
c-Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
H: TL
Luận cứ - KL (q.h nhân quả).
G:? Mối quan hệ của luận cứ đối với
kết luận như thế nào ?
G: V.trí của luận cứ và KL có thể thay
đổi cho nhau không ?
->Có thể thay đổi v.trí giữa luận cứ và kết
luận.
H: XĐ
G:? Hãy bổ sung luận cứ cho các kết
luận sau ?
2-Bổ sung luận cứ cho kết luận:
H: TL
a-Em rất yêu trường em, vì từ nơi đây em
đã học được nhiều điều bổ ích.
b-Nói dối có hại, vì nói dối sẽ làm cho
người ta không tin mình nữa.


G: Viết tiếp kết luận cho các luận cứ
sau nhằm thể hiện tư tưởng, q.điểm c-Mệt quá, nghỉ 1 lát nghe nhạc thôi.
của người nói ?
3-Bổ sung kết luận cho luận cứ:
H: TL
a-Ngồi mãi ở nhà chán lắm, đến thư viện
Gv: Trong đời sống, hình thức biểu
hiện mối quan hệ giữa luận cứ và
luận điểm (KL) thường nằm trong 1
cấu trúc câu nhất định. Mỗi luận cứ

chơi đi.
b-Ngày mai đã đi thi rồi mà bài vở còn
nhiều quá, phải học thôi (chẳng biết học
cái gì trước).


có thể có 1 hoặc nhiều luận điểm c-Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, ai
(KL) hoặc ngược lại. Có thể mô hình cũng khó chịu (họ cứ tưởng như thế là
hoá như sau:
hay lắm).
Nếu A
B2...)

thì B (B1, d-Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị
chúng nó phải gương mẫu chứ.

Nếu A (A1, A2...) thì B


e-Cậu này ham đá bóng thật, chẳng ngó
Luận cứ + Luận điểm =1 ngàng gì đến việc học hành.

câu
G: L.điểm trong văn nghị luận là II-Lập luận trong văn nghị luận:
những KL có tính khái quát, có ý 1-So sánh:
nghĩa phổ biến đối với XH.
-Giống: Đều là những kết luận.
H: đọc ví dụ
-Khác: ở mục I.2 là lời nói giao tiếp hàng
G:? Hãy so sánh các kết luận ở mục ngày thường mang tính cá nhân và có ý
I.2 với các luận điểm ở mục II ?
nghĩa nhỏ hẹp. Còn ở mục II là luận điểm
H: TL Chống nạn thất học là luận trong văn nghị luận thường mang tính
điểm có tính khái quát cao, có ý nghĩa khái quát cao và có ý nghĩa phổ biến đối
phổ biến với XH. Còn Em rất yêu với XH.
trường em chỉ là kết luận về 1 sự việc, *Tác dụng của luận điểm:
mang ý nghĩa nhỏ hẹp.
-Là cơ sở để triển khai luận cứ.
G:? Trong văn nghị luận, luận điểm
-Là kết luận của luận điểm.
có t/d gì ?
2-Lập luận cho luận điểm: Sách là
H: TL
người bạn lớn của con người.
-GV: Về hình thức: Lập luận trong
-Sách là phương tiện mở mang trí tuệ,
đời sống hằng ngày thường được diễn
khám phá tác giả và cuộc sống. Bạn và
đạt dưới hình thức 1 câu. Còn lập

người thân cùng nhau học tập. Vai trò của
luận trong văn nghị luận thường được
sách giống như vai trò của bạn.
diễn đạt dưới hình thức 1 tập hợp


câu.

-Luận điểm này có cơ sở thực tế vì bất cứ
Về ND ý nghĩa: Trong đ/s, lập luận ai và ở đâu cũng cần có sách để thoả mãn
thường mang tính cảm tính, tính hàm nhu cầu cần thiết trong học tập, rèn
ẩn, không tường minh. Còn lập luận luyện, giải trí.
trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lí -Từ các luận cứ trên có thể KL: Sách là
luận chặt chẽ và tường minh.
người bạn lớn của con người.
Do luận điểm có tầm q.trọng nên
phương pháp lập luận trong văn nghị
luận đòi hỏi phải có tính khoa học
chặt chẽ. Nó phải...

* Hoạt động 3: Luyện tập:
H: Làm bài tập theo yêu cầu
G: NX

III. Luyện tập: Xác định luận điểm, luận
cứ, lập luận của truyện ngụ ngôn: ếch
ngồi đáy giếng
- LĐ: Cái giá phải trả cho kẻ dốt nát, kiêu
ngạo.
- LC: ếch sống lâu trong giếng, bên cạnh

con vật bé nhỏ.
- Các loài vật rất sợ tiếng kêu vang động
của ếch.
- ếch tưởng mình ghê ghớm như một vị
chúa tể....
- LL: theo trình tự thời gian, không gian
bằng câu chuyện với chi tiết, sự việc cụ
thể, chọn lọc để rút ra 1 cách kín đáo.

Hoạt động 4. Củng cố: - Gv cùng Hs khái quát nội dung bài học
Hoạt động 5.Dặn dò- HDTH: - Hoàn thành bài tập vào vở
- Soạn bài: Sự giầu đẹp của TV.



×