Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

US china trade war, each sides perspective and the affect to vietnam (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 49 trang )

CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI
MỸ-TRUNG
Góc nhìn từ 2 phía và tác động tới Việt Nam


Các chuyên gia và khách mời

1.
2.
3.
4.

Ngài Eric Tran, chuyên viên thương mại, đại diện Thương vụ Hoa Kỳ tại Việt Nam
Ngài Vũ Lôi, Phó chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam
Phó giáo sư Hồ Minh Ngọc, Đại học Kinh tế - tài chính Hà Nội
Tiến sĩ Phạm Thị Hồng Hà, Viện chiến lược và chính sách tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư


Nội dung thảo luận

A. Nguyên nhân xảy ra cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung
B. Quan điểm và phản ứng từ phía Trung Quốc
C. Sự phù hợp của cuộc chiến tranh thương mại đối với pháp luật WTO
D. Nhựng tác động đến nền kinh tế Việt Nam và các giải pháp kiến nghị cho Chính phủ
và Doanh nghiệp Việt Nam


Giới thiệu về cuộc chiến




Chiến tranh thương mại (trade war):  là hiện tượng hai hay nhiều nước tăng
hoặc tạo ra rào cản thuế quan và phi thuế quan, với nhau nhằm đáp trả những
rào cản thương mại của nước đối lập



Chiến tranh thương mại Hoa Kỳ – Trung Quốc khởi đầu vào ngày 22/03/2018



Cuộc chiến chưa có dấu hiệu chấm dứt tính đến thời điểm hiện nay



A.

Tổng thểNguyên
bức tranh
nhânkinh
xảy tế
ra giữa
cuộc Mỹ
chiến
vàtranh
Trungthương
Quốc mại
trước
Mỹ-Trung

cuộc chiến




Hai nước thiết lập quan hệ thương mại kể từ
năm 1979, và phát triển nhanh chóng



Hiện nay Mỹ và TQ đều là đối tác thương mại
lớn nhất của nhau, kể cả khi cuộc chiến đang
diễn ra


Mỹ là quốc gia có thâm hụt thương mại lớn nhất thế giới

* Thâm hụt thương mại xảy ra khi tổng giá trị
nhập khẩu của một quốc gia cao hơn tổng giá
trị xuất khẩu


Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến



=> mạnh
Mỹ muốn
phát
động
thương
này kể

nhằm
Sức
và tầm ảnh
hưởng
kinhcuộc
tế củachiến
Mỹ có chiều
hướngmại
suy giảm
từ khi
kiềm
kết
thúchãm
chiếnsự
tranhphát
lạnh triển của Trung Quốc, bảo vệ vị trí số 1 của



mình.
Trung Quốc dần bộc lộ tham vọng vươn tới vị trí thống lĩnh bàn cờ chính trị thế
giới, thông qua các chiến lược phát triển như "một vành đai-một con đường",
"Made in China 2025“…


Tính theo sức mua tương đương (Purchasing Power Parity), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung
Quốc hiện nay
đã vượt Mỹ



Những nguyên nhân trực tiếp
Thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc

Chính sách bảo hộ của chính quyền Tổng thống Trump

Tình trạng vi phạm bản quyền nghiêm trọng ở TQ

các biện pháp hạn chế đầu tư của Trung Quốc


Thâm hụt thương mại
của Mỹ với Trung
Quốc đã liên tục gia
tăng mạnh




3
Donal Trump

Các doanh nghiệp thuê người lao động trong
nước => gia tăng việc làm

2



chính quyền tổng thống
Chính sách bảo hộ của


Các doanh nghiệp Mỹ phải quay trở lại đầu tư
trong nước do các biện pháp trả đũa từ nước
ngoài

1




Các công ty Mỹ phải thoả thuận chuyển giao công nghệ để
tham gia vào thị trường đông dân nhất thế giới, kể cả
trong việc liên doanh

Tình trạng vi phạm bản
quyền nghiêm trọng ở
Trung Quốc



Trung Quốc lại từ chối việc chủ sở hữu của bằng sáng chế nước
ngoài thực hiện quyền bảo hộ sáng chế của họ đối với công ty
liên doanh khi chấm dứt hợp đồng chuyển giao công nghệ




Mỹ phản ứng mạnh mẽ trước việc Trung Quốc không trao
Tuy các
nhiên,

Mỹ tytỏ nước
ra hoài
nghiquyền
cam kết
Trung
cho
công
ngoài
tiếp trên,
cận bởi
thị trường
Quốc này
đã từng
đưa tương
ra những
nước
một cách
xứng.hứa hẹn tương tự khi gia
nhập WTO năm 2001, song không thực thi. Nhờ đó, các


Các biện pháp hạn chế
đầu tư của Trung Quốc

công typhủ
Trung
Quốc
đã đã
tận đưa
dụngrathời

hàng
Chính
Trung
Quốc
camgian
kết dài
là sẽ
nớichục
lỏng
nămhạn
được
hộ nước
để tạongoài
lập trong
vị thếnhiều
thốnglĩnh
lĩnh
thị
giới
chủbảo
sở hữu
vựctạicàng
trường
nội tốt;
địa,đồng
đồngthời
thờihứa
có khả
tiến biện
ra đầu

tư đã

sớm
càng
thúc năng
đẩy các
pháp
nướcbố
ngoài.
công
nhằm mở cửa lĩnh vực tài chính của nước này.


Phương thức Hoa Kỳ áp dụng trong cuộc chiến
Các biện pháp thuế quan
Mỹ hiện nhập khẩu lớn hàng hóa từ Trung Quốc (501
tỷ USD năm 2017). Do đó, điều dễ hiểu là công cụ chủ
yếu được Mỹ sử dụng là đánh thuế cao lên hàng nhập
khẩu từ Trung Quốc.


Thời điểm
22/01/2018

Nội dung hành động của Hoa Kỳ
Áp thuế lên pin mặt trời, máy giặt nhập khẩu

Tháng 3/2018

Áp thuế 25% với thép, 10% với nhôm nhập khẩu


Tháng 4/2018

Công bố danh sách 50 tỷ $ hàng hoá Trung Quốc có thể chịu thuế 25%

Áp thuế 25% với 34 tỷ $ hàng hoá TQ, xem xét áp thuế 25% với 16 tỷ $ hàng hoá còn lại vào ngày 6/7
Tháng 7/2018
Công bố 200 tỷ $ hàng hoá TQ có thể chịu thuế 10%

Tổng cộng, Mỹ áp thuế lên 250 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc trong năm 2018, và dọa

áphoá
thêm
Cân nhắc tăng thuế lên 25% với 200 tỷ $ hàng
TQ

với 267 tỷ USD hàng hóa

Tháng 8/2018
Áp thuế 25% với 16 tỷ $ hàng hoá TQ vào ngày 23/8

Đầu tháng 9/2018

Doạ áp thuế với thêm 267 tỷ $ hàng hoá Trung Quốc

24/9/2018

Áp thuế 10% với 200 tỷ $ hàng hoá TQ, điều chỉnh lên 25% vào đầu năm 2019 (bị hoãn vào ngày 1/1/2019)

2/3/2019


Mỹ sẽ tiếp tục tăng lượng thuế bị hoãn vào 1/1/2019 nếu không đạt được thoả thuận thương mại

24/2/2019

Trump tuyên bố hoãn kế hoạch tăng thuế từ 10% lên 25% đối với 200 tỷ $ hàng hoá của TQ sau thoả thuận vào ngày 7/1/2019


Các biện phi pháp thuế quan
Chính phủ Mỹ tìm cách ngăn cản các công
ty nước ngoài mua lại các công ty Mỹ.
Theo kế hoạch, các công ty có từ 25% vốn
sở hữu Trung Quốc trở lên sẽ bị cấm mua lại
những công ty Mỹ liên quan tới công nghệ
như hàng không vũ trụ, người máy, ô tô.

Mỹ còn có kế hoạch siết chặt kiểm soát xuất
khẩu, nhằm ngăn chặn các công ty Mỹ chuyển
công nghệ tới Trung Quốc. Chính quyền Mỹ
đang soạn thảo các quy định xuất khẩu hướng
tới ngăn chặn công nghệ cao chuyển tới Trung
Quốc


B. Quan điểm và phản ứng của phía Trung Quốc

Cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Mỹ và Trung Quốc về
cơ bản không mang tính đối kháng mà bổ trợ cho
nhau nhiều hơn




Sách trắng của Trung Quốc



Đưa ra các tuyên bố về quan hệ thương mại giữa Trung
Quốc - Hoa Kỳ



Bày tỏ lập trường về cuộc chiến tranh thương mại giữa hai
nước



Mong muốn tìm ra các giải pháp giải quyết xung đột hợp lý


TQ cho ràng rằng mặt hàng thép và sắt là các
nguyên liệu thô cho việc chế tạo, và xe hơi là
hàng

tiêu

dùng

thông

thường


Việc Hoa Kỳ áp thuế lên các sản phẩm sắt,
thép nhập khẩu từ TQ vì lí do an ninh quốc
gia là hết sức mập mờ và vô căn cứ


Hoa Kỳ khởi động cuộc điều tra theo Điều 201, 232 và 301 Đạo luật thương mại Hoa Kỳ 1974, là vi phạm nghiêm trọng
các nguyên tắc nền tảng và trọng tâm của WTO




Tháng 3
và 4/2018

HK: Áp thuế 25% với thép, 10% với nhôm nhập khẩu, công bố danh sách 50 tỷ $ hàng hoá TQ có thể chịu thuế
25%, cấm các công ty Mỹ làm ăn với cty ZTE TQ trong 7 năm



TQ: Áp thuế 15%-25% với 128 sản phẩm Mỹ, đáp trả thuế với nhôm thép, công bố danh sách 50 tỷ $ hàng hoá Mỹ
có thể chịu thuế 25%, áp thuế chống bán phá giá 178,6% với lúa miến Mỹ

quan và phi thuế quan của Hoa Kỳ

Tháng
1/2018

Những phản ứng từ phía Trung Quốc đối với các biện pháp thuế








HK: Áp thuế 10% với 200 tỷ $ hàng hoá TQ, điều chỉnh lên 25% vào đầu năm 2019
TQ: Áp thuế 5-10% với 60 tỷ USD hàng hoá Mỹ

Tháng 9/2018

Tháng 8/2018

HK: Cân nhắc tăng thuế lên 25% với 200 tỷ $ hàng hoá TQ, áp thuế 25% với 16 tỷ $ hàng hoá TQ
TQ: công bố danh sách 60 tỷ $ hàng hoá Mỹ chịu thuế 5-25%, 16 tỷ $ hàng hoá Mỹ chịu thuế 25%; áp thuế 25% với 16 tỷ $

Tháng 7/2018

hàng hoá Mỹ


Những lần đàm phán giữa 2 nước
Tổng thống Trump và chủ tịch Tập đã nhiều
lần tiến hành đàm phán song phương nhằm
hạn chế sự leo thang căng thẳng trong mối
quan hệ 2 nước


×