Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Cầu thang 3 vế gấp khúc vuông hình chữ U dạng dầm HVH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.87 KB, 15 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHÁCH SẠN HÙNG VƯƠNG – QUẢNG NGÃI

§3. TÍNH CẦU THANG.
Cầu thang 3 vế, bản thang thuộc bản loại dầm bằng bêtông cốt thép đổ toàn khối,bậc
xây gạch.
Mặt bằng cầu thang như hình vẽ 3.1

2400

1500

1400 1200 1400

H 3.1: Mặt bằng cầu thang.
I. TÍNH TOÁN BẢN THANG:
1. Sơ đồ cấu tạo cầu thang:

-

Lớp đá mài granito dày 10 mm
Lớp vữa lót dày 20 mm
Bậc xây bằng gạch thẻ
Bản BTCT dày 80 mm
Lớp vữa trát dày 15 mm

2. Xác định tải trọng:
Gọi  là góc nghiêng của bản thang so với phương ngang.
 = artg


150
= 26,57 0 => cosα = 0,894
300

Dựa vào cấu tạo và kích thước cầu thang ta xác định tải trọng tác dụng lên cầu
thang.
a. Bản thang :
+Tĩnh tải :
SVTH: HUỲNH VĂN HOÀI – LỚP T13XDD2

Trang: 55


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHÁCH SẠN HÙNG VƯƠNG – QUẢNG NGÃI

- Lớp đá mài Granitô dày 10 (mm).
g1 =

(h + b). . .n
h +b
2

2

=

(0,3 + 0,15).20000.0,01.1,2
0,3 + 0,15

2

2

= 322 (N/m2).

- Lớp vữa lót dày 20 (mm) :
g2 =

(0,3 + 0,15).18000.0,02.1,3
0,3 + 0,15
2

2

= 628 (N/m2).

- Lớp gạch thẻ 150x300 (mm) :
g3 =

0,3.0,15.18000.1,1
2. 0,3 + 0,15
2

2

= 1328,2 (N/m2).

- Bản BTCT dày 80 (mm) :
g 4 = 25000 0,08  1,1 = 2200 (N/m2).


- Lớp vữa trát dày 15 (mm):
g 5 = 18000.0,015.1,3 = 351 (N/m2).

Tổng tĩnh tải tác dụng lên bản thang
gtt = 322 + 628 + 1328,2 + 2200 + 351 = 4829,2 (N/m2).
+ Hoạt tải :
Theo TCVN 2737 - 1995, hoạt tải cầu thang dành cho khách sạn ptc = 4000 (N/m2).
Hoạt tải tính toán : ptt = 4000.1,2 = 4800 (N/m2).
* Tải trọng toàn phần theo phương thẳng đứng :
qbt = gtt + p.cos = 4829,2 + 4800.0,894 = 9120,4 (N/m2).
* Tải trọng toàn phần theo phương vuông góc với bản thang:
qt = qbt.cosα = 9120,4.0,894 = 8153,6 (N/m2).
b. Bản chiếu nghỉ :
+ Tĩnh tải :
- Lớp đá mài Granitô dày 10 (mm):
g1 = 20000.0,01.1,2 = 240 (N/m2).
- Lớp vữa lót dày 20 (mm) :
g 2 = 18000.0,02.1,3 = 468 (N/m2).

- Bản BTCT dày 80 (mm):
g 3 = 2500.0,08.1,1 = 2200 (N/m2).

- Lớp vữa trát dày 15 (mm):
g 4 = 18000.0,015.1,3 = 351 (N/m2).
SVTH: HUỲNH VĂN HOÀI – LỚP T13XDD2

Trang: 56



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHÁCH SẠN HÙNG VƯƠNG – QUẢNG NGÃI

Tổng tĩnh tải tác dụng lên bản thang
g = 240 + 468 + 2200 + 351 = 3259 (N/m2).
+ Hoạt tải :
ptc = 4000 (N/m2).
Hoạt tải tính toán : ptt = 4000.1,2 = 4800 (N/m2).
* Tải trọng toàn phần tác dụng lên bản chiếu nghỉ:
qcn = g + p = 3259 + 4800 = 8059 (N/m2).
3. Xác định nội lực và tính toán cốt thép :
a. Bản thang BT1 và BT2:

l

+ Sơ đồ tính toán:
Kích thước bản thang :
l1 = 1,4 (m)
l2 =

l

2,4
2,4
=
= 2,68 (m)
cos 0,894

H 3.3: Sơ đồ tính bản thang BT1 và BT2

=>

l 2 2,68
=
= 1,914  2 => tính toán bản theo bản kê 4 cạnh .Sơ đồ làm việc của
l1
1,4

bản như hình 3.3
+ Tính nội lực:
M1, MI, MI’ : Dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.



M2, MII, MII’: Dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.

l

l



l

l

H 3.4: Sơ đồ tính nội lực trong bản thang BT1, BT2
Trong đó: M1 = α1. (g + p).l1.l2
MI = -β1. (g + p).l1.l2


(hoặc MI’)

M2 = α2. (g + p).l1.l2
MII = -β2. (g + p).l1.l2

(hoặc MII’)

Kết quả tính toán nội lực như trong bảng 3.1
SVTH: HUỲNH VĂN HOÀI – LỚP T13XDD2

Trang: 57


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHÁCH SẠN HÙNG VƯƠNG – QUẢNG NGÃI

+ Tính cốt thép:chọn a = 1,5 cm
=> chiều cao làm việc của bản là : h0 = 8 – 1,5 = 6,5 (cm).
- Xác định mvà  :
M
Rb .b.h02

m =

Kiểm tra điều kiện:  m   R = R(1 - 0,5R)

(

 = 0,5 1 + 1 − 2 m


)

- Tính As:
As =

M
Rs . .h0

=> Chọn đường kính d của cốt thép
=> Diện tích tiết diện của cốt thép đã chọn as => Asch
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
min % <  % =

100. Ach s
<  max % nằm trong khoảng hợp lý từ 0,3%  0,9 %.
b.h0

- Kết quả được thể hiện trong bảng 3.1
b.Bản chiếu nghỉ:(BCN)
+ Sơ đồ tính toán: Bản chiếu nghỉ của cầu thang 3 vế có dạng gãy khúc, bản được
đổ toàn khối và cốt thép trong bản được bố trí liên tục nên với kích thước của ô bản
được xác định như sau:
l1 = 1,5 (m).
l2 = 2.1,4 + 1,2 2 + 0,6 2 = 4,14 (m).
Xét tỷ số:

l 2 4,14
=
= 2,76 > 2 nên đây là bản loại dầm.

l1
1,5

+ Tính nội lực:
Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ :
q = max (qt, qcn) = 8153,6 (N/m2).
Cắt một dải bản có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn của bản để tính toán. Sơ
đồ tính là dầm đơn giản đầu ngàm đầu khớp:

SVTH: HUỲNH VĂN HOÀI – LỚP T13XDD2

Trang: 58


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHÁCH SẠN HÙNG VƯƠNG – QUẢNG NGÃI

1500
H 3.5 : Sơ đồ tính toán bản chiếu nghỉ.
+ Tính cốt thép:
Giả thiết a = 1,5 cm => h0 = 8 – 1,5 = 6,5 (cm).
- Xác định mvà  :

m =

M
Rb .b.h02

Kiểm tra điều kiện:  m   R = R(1 - 0,5R)


(

 = 0,5 1 + 1 − 2 m

)

- Tính As:
As =

M
Rs . .h0

=> Chọn đường kính d của cốt thép
=> Diện tích của cốt thép đã chọn Asch ≥ As.
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
100. As
min % <  % =
b.h0

ch

<  max % nằm trong khoảng hợp lý từ 0,3%  0,9 %.

- Kết quả được thể hiện trong bảng 3.1

SVTH: HUỲNH VĂN HOÀI – LỚP T13XDD2

Trang: 59



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHÁCH SẠN HÙNG VƯƠNG – QUẢNG NGÃI

SVTH: HUỲNH VĂN HOÀI – LỚP T13XDD2

Trang: 60


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHÁCH SẠN HÙNG VƯƠNG – QUẢNG NGÃI

II. TÍNH CỐN THANG CT1, CT2:
1. Sơ đồ tính toán:
Sơ đồ tính của cốn thang CT1 và CT2 là dầm đơn giản 2 đầu liên kết khớp.
2. Xác định tải trọng:
+ Chọn tiết diện cốn thang:
- Chiều dài tính toán của cốn CT1,CT2: l =
1
8

- Chiều cao tiết diện dầm: h = ( 
- Bề rộng dầm: b = (0,3÷0,5).h

2,4
2,4
=
= 2,68 (m)

cos 0,894

1
).l => chọn h = 300 (mm)
20

=> chọn b = 100 (mm)

+ Xác định tải trọng:
- Trọng lượng bản thân cốn: gbt = n..b (h-hb) = 1,1.25000.0,1.(0,3-0,08) = 605 (N/m).
- Trọng lượng vữa trát: gtr = n. ..[b + 2(h - hb)]
gtr = 1,3.18000.0,015.[ 0,1 + 2.(0,3 - 0,08)] = 190 (N/m).
- Trọng lượng bản thang truyền vào có dạng hình thang được quy về thành tải

trọng đều: gb = (1-22+3) .gbt.
Với β = 0,5.

l1
2

l1
1,4
= 0,5.
= 0,26
l2
2,68

=> gb = (1 – 2.0,262 + 0,263).9120,4.

1,4

= 5942,2 (N/m).
2

- Trọng lượng lan can: glc = 1,1.500 = 550 (N/m).
=> Tổng tải trọng tác dụng lên dầm: g = 605 + 190 + 5942,2 + 550 = 7287,2
(N/m).
3. Tính nội lực:
- Sơ đồ tính toán và biểu đồ nội lực của cốn thang như hình vẽ:

a

0
268

H 3.6: Sơ đồ tính cốn thang.

SVTH: HUỲNH VĂN HOÀI – LỚP T13XDD2

Trang: 61


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHÁCH SẠN HÙNG VƯƠNG – QUẢNG NGÃI

q.l 2
7287,2.2,682
. cos =
.0,894 = 5849 (N/m).
- Mômen lớn nhất: Mmax =

8
8

- Lực cắt lớn nhất: Qmax =

q.l
7287,2.2,68
. cos =
.0,894 = 8729,8 (N)
2
2

4. Tính cốt thép
a. Tính cốt thép dọc:
- Giả thiết a = 3 cm => h0 = h-a = 30-3 = 27 (cm)
- Tính  m =

M
5849.103
=
= 0,0553 < αR = 0,418 nên thoả điều kiện hạn
Rb .b.h02 14,5.100.2702

chế. Từ αm tra bảng phụ lục được ζ = 0,972
- Tính diện tích cốt thép:
M
5849.103
As =
=
= 79,6 mm2 = 0,796 (cm2).

Rs . .h0 280.0,972.270

Chọn 1Ø 12 có As = 1,13 (cm2).
=

1,13.100
= 0,42%
10.27

b. Tính cốt đai:
Qmax = 8729,8 N = 8,7298 (kN)
- Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính bụng dầm theo công thức:
Qmax ≤ 0,3.φω1.φb1.Rb.b.h0 (1)
Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu 6, s = 200 (mm).
μω =

ASN
28,3.1
=
= 0,001415
b.s 100.200

α=

Es 21.104
=
= 7,24
Eb 29.103

φω1 = 1 + 5.α.μω = 1+ 5.7,24.0,001415 = 1,051223< 1,3

φb1 = 1- β.Rb = 1- 0,01.14,5 = 0,855
=> 0,3.φω1.φb1.Rb.b.h0 = 0,3.1,051223.0,855.14,5.100.270 = 105563,55 N
= 105,56 (kN) > Qmax = 8,7298 (kN)
Vậy điều kiện (1) được thoả mãn.
- Kiểm tra điều kiện tính cốt đai:
Qmax ≤

Mb
+ (qsw + q1).c (2)
c

SVTH: HUỲNH VĂN HOÀI – LỚP T13XDD2

Trang: 62


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHÁCH SẠN HÙNG VƯƠNG – QUẢNG NGÃI

+ Tính Mb:
Mb = φb2.(1 + φf + φn).Rbt.b.h20
Trong đó: φf = 0 vì tiết diện tính toán là hình chữ nhật.
φn = 0 vì không có lực nén hoặc kéo
φb2 = 2 đối với bê tông nặng.
=> Mb = 2.1,05.100.2702 = 15,31.106 N.mm = 15,31 (kN.m).
+ Tính q1 = g.cosα = 7,287.0,894 = 6,51(kN.m).
+Tính Qb1 = 2. M b .q1 = 2. 15,31.6,51 = 20 kN > Qmax = 8,7298 (kN).
=> bê tông đủ khả năng chịu cắt. Do đó cốt đai được đặt theo cấu tạo.



+ Tính smax =

b4



.(1 +  n ).Rbt .b.h02 1,5.1,05.100.2702
=
= 13152 mm > 200(mm)
Q
872,98

Với φb4 = 1,5 đối với bê tông nặng
φn = 0 vì không có lực nén hoặc kéo
Vậy chọn đai Ø6, s = 200 mm. Cốt thép đai này được uốn từ cốt thép của bản
thang lên. Kết quả thể hiện trên bản vẽ KC

03
06

III. TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ (DCN):
1.Sơ đồ tính:
Dầm chiếu nghỉ có dạng gãy khúc, hai đầu tựa lên tường.
Chiều dài tính toán của dầm gồm:
+ Đoạn qua bản thang: lbt =

1,2
1,2
=

= 1,34 (m).
cos 0,894

+ Đoạn qua bản chiếu nghỉ: lcn = 1,4 (m).
2. Xác định tải trọng :
a. Chọn tiết diện dầm:
- Chiều dài tính toán của dầm: l = 2.1,4 + 1,34 = 4,14 (m).
1
8

- Chiều cao tiết diện dầm: h = ( 
- Bề rộng dầm: b = (0,3÷0,5).h

1
).l => chọn h = 400 (mm).
20

=> chọn b = 200 (mm).

b. Xác định tải trọng:
- Trọng lượng bản thân dầm: gbt = n..b (h-hb) = 1,1.25000.0,2.(0,4-0,08) = 1760
(N/m).

- Trọng lượng vữa trát: gtr = n. ..[b + 2(h - hb)]
SVTH: HUỲNH VĂN HOÀI – LỚP T13XDD2

Trang: 63


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


KHÁCH SẠN HÙNG VƯƠNG – QUẢNG NGÃI

gtr = 1,3.18000.0,015.[ 0,2 + 2.(0,4 - 0,08)] = 294,8 (N/m).
- Trọng lượng bản thang truyền vào được quy về thành tải trọng đều:

+ Do ô bản BCN truyền vào: gbn = 0,5.g.l1 = 0,5.9120,4.1,5 = 6840,3 (N/m).
+ Do ô bản BT1 và BT2 truyền vào đoạn dầm lcn dạng tam giác được quy về

đều:
gbt =

5
5
.g .l1 = . 9120,4.1,4 = 3990 (N/m).
16
16

- Trọng lượng lan can truyền vào đoạn dầm lbt: glc = 1,1.500 = 550 (N/m).
=> Tổng tải trọng phân bố truyền vào dầm là:
+ Trên đoạn lcn : g = 1760 + 294,8 +6840,3 + 3990 = 12885,1 (N/m).
+ Trên đoạn lbt : g = 1760 + 294,8 + 6840,3 + 550 = 9445,1 (N/m).
- Trọng lượng do cốn thang CT1 và CT2 truyền vào dưới dạng lực tập trung:
P=

7287,2.2,68
= 9765 (N).
2

3. Xác định nội lực:

Bằng các phương pháp của cơ học kết cấu ta tính được nội lực trong dầm chiếu

600

nghỉ.Kết quả tính toán được thể hiện trên hình 3.7

1400

1200

1400

H 3.7: Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của dầm chiếu nghỉ.
Mômen lớn nhất: Mmax = 37,07 (kN.m).
Lực cắt lớn nhất: Qmax = 34,14 (kN).
SVTH: HUỲNH VĂN HOÀI – LỚP T13XDD2

Trang: 64


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHÁCH SẠN HÙNG VƯƠNG – QUẢNG NGÃI

4. Tính cốt thép
a. Tính cốt thép dọc:
- Giả thiết a = 3 cm => h0 = h-a = 40-3 = 37 (cm).
- Tính  m =

M

37070.103
=
= 0,093 < αR = 0,418 nên thoả điều kiện hạn
Rb .b.h02 14,5.200.3702

chế. Từ αm tra bảng phụ lục được ζ = 0,951
- Tính diện tích cốt thép:
As =

M
37070.103
=
= 376,3 mm2 = 3,76 (cm2).
Rs . .h0 280.0,951.370

Chọn 2Ø 16 có As = 4,02 (cm2).
=

4,02.100
= 0,54%
20.37

Cốt thép cấu tạo chịu mômen âm chọn 2Ø12.
b. Tính cốt đai:
Tính toán tương tự như khi tính cốt đai trong cốn. Kết quả tính toán thể hiện trên bản
vẽ KC

02
.
06


Tại vị trí có lực tập trung P = 9765 N do cốn thang truyền vào cần đặt thêm cốt treo
chống giật đứt. Dùng cốt đai ngang trong phạm vi góc phá hoại 45 0 từ đáy cốn thang
đang xét, diện tích cần thiết:
Ftr =  Rsw. Asw  P.(1 −

hs
10
) = 976,5.(1 −
)10−3 = 0,95(cm 2 ).
h0
370

Dùng cốt treo , as = 0,283cm2, bố trí 2 nhánh thì số lượng đai cần thiết là:
n=

0,95
= 1,68 đai => chọn 2 đai
2.0,283

Vậy ta đặt bên mép cốn thang 1 đai
Vậy ta đặt mỗi bên mép cốn thang 1 đai.
Kết quả thể hiện trên bản vẽ KC

02
.
06

* Gia cố góc lõm của dầm:
Ở chỗ dầm gãy khúc, dưới tác dụng của mômen dương, lực trong cốt thép chịu kéo

và chịu nén sẽ tạo thành những hợp lực hướng ra ngoài. Do đó cần phải có cốt đai chịu
những lực đó giữ cho cốt dọc không bị kéo bật ra ngoài. Góc gãy α càng nhỏ thì hợp lực
SVTH: HUỲNH VĂN HOÀI – LỚP T13XDD2

Trang: 65


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHÁCH SẠN HÙNG VƯƠNG – QUẢNG NGÃI

hướng ra ngoài càng lớn. Khi góc α < 160o thì không những cần cốt đai gia cường mà
còn phải cắt cốt dọc chịu kéo (toàn bộ hay một phần) để neo vào vùng bê tông chịu nén.
Trong trường hợp này, góc α = 153o < 160o nên phải cắt cốt dọc chịu kéo neo vào vùng
bê tông chịu nén.
Diện tích cốt đai để giằng cốt dọc phải được tính toán để chịu được:
+ Hợp lực trong cốt thép dọc chịu kéo không được neo vào vùng bê tông chịu nén:
F1 = 2.Rs.As1.cos


2

Trong đó:- As1 là diện tích tiết diện ngang của toàn bộ các thanh cốt thép dọc chịu
kéo không neo vào vùng nén
- α là góc lõm trong vùng chịu kéo của cấu kiện.
Trong trường hợp này, cốt dọc chịu kéo của dầm là 2Ø16 được neo toàn bộ vào
vùng nén, do đó As1 = 0 => F1 = 0
+ 35% hợp lực trong tất cả các thanh cốt thép dọc chịu kéo:
F2 = 0,7.Rs.As2.cos


153

= 0,7.28.4,02.cos
= 18,39 (kN).
2
2

Cốt thép đai được bố trí trong khoảng có chiều dài:
s = h.tg

3
3.153
= 400.tg
= 625 (mm).
8
8

Tổng hình chiếu của hợp lực do các thanh cốt thép ngang (cốt thép đai) nằm trên đoạn
này lên đường phân giác của góc lõm không nhỏ hơn (F1 + F2):
Rsw.Asw.cos ≥ (F1 + F2)
Trong đó: Asw là tổng diện tích tiết diện ngang của cốt thép ngang trong phạm vi s
 = 13,5 là góc giữa phương của cốt đai và đường phân giác của góc 
=> Asw ≥

( F1 + F2 )
18,39
=
= 1,08 (cm2).
17,5. cos13,5
Rsw cos 


Số đai cần thiết: n =

1,08
= 3,8 đai.
0,283

Vậy ta dùng 6 đai 6, khoảng cách giữa các đai s = 100 (mm)
Kết quả thể hiện trên bản vẽ KC

02
06

SVTH: HUỲNH VĂN HOÀI – LỚP T13XDD2

Trang: 66


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHÁCH SẠN HÙNG VƯƠNG – QUẢNG NGÃI

400

650

400

H 3.8: Gia cố góc lõm của dầm
IV. TÍNH DẦM CHIẾU TỚI (DCT):

1. Sơ đồ tính: Sơ đồ tính của dầm chiếu tới là dầm đơn giản 2 đầu khớp.
2. Xác định tải trọng:
a. Chọn tiết diện dầm:
- Chiều dài tính toán của dầm: l = 4 (m)
1
8

- Chiều cao tiết diện dầm: h = ( 
- Bề rộng dầm: b = (0,3÷0,5).h

1
).l => chọn h = 400 (mm)
20

=> chọn b = 200 (mm)

b. Xác định tải trọng:
- Trọng lượng bản thân dầm: gbt = n..b (h-hb) = 1,1.25000.0,2.(0,4-0,14) = 1430
(N/m).

- Trọng lượng vữa trát: gtr = n. ..[b + 2(h - hb)]
gtr = 1,3.18000.0,015.[ 0,2 + 2.(0,4 - 0,14)] = 252,72 (N/m).
- Trọng lượng bản thang BT1 và BT2 truyền vào dạng tam giác được quy về thành

tải trọng đều: gbt =

5
5
.g .l1 = . 9120,4.1,4 = 3990 (N/m).
16

16

- Trọng lượng lan can : glc = 1,1.500 = 550 (N/m).
- Tải trọng do ô sàn 3 truyền vào:
gs = 0,5.gsàn.l1 = 0,5.9950.1,55 = 7711,25 (N/m).
=> Tổng tải trọng phân bố trên dầm là:
g = 1430 + 252,72 + 3990 +550 + 7711,25 = 13934 (N/m).
- Trọng lượng do cốn thang C1 và C2 truyền vào dưới dạng lực tập trung:
P=

7287,2.2,68
= 9765 (N).
2

3. Xác định nội lực:
- Sơ đồ tính toán và biểu đồ nội lực của dầm chiếu nghỉ như hình vẽ:
SVTH: HUỲNH VĂN HOÀI – LỚP T13XDD2

Trang: 67


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHÁCH SẠN HÙNG VƯƠNG – QUẢNG NGÃI

1400

1200

1400


4000

H 3.8: Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của dầm chiếu tới.
Mmax =

q.l 2
13934.4 2
+ P.a =
+ 9765.1,4 = 41539 (N.m).
8
8

Qmax = 0,5q.l + P = 0,5.13934.4 + 9765 = 37633 N = 37,633 (kN).
4. Tính cốt thép
a. Tính cốt thép dọc:
- Giả thiết a = 3 cm => h0 = h-a = 40-3 = 37 (cm).
M
41539.103
=
= 0,105 < αR = 0,418 nên thoả điều kiện hạn
- Tính  m =
Rb .b.h02 14,5.200.3702

chế. Từ αm tra bảng phụ lục được ζ = 0,945
- Tính diện tích cốt thép:
As =

M
41539.103

=
= 424,3 mm2 = 4,243 (cm2).
Rs . .h0 280.0,945.370

Chọn 2Ø18 có As = 5,09 (cm2).
=

5,09.100
= 0,69%
20.37

Cốt thép cấu tạo chịu mômen âm chọn 2Ø12.
b. Tính cốt đai:
Tính toán tương tự như khi tính cốt đai trong cốn. Kết quả tính toán thể hiện trên bản
vẽ KC

03
.
06

SVTH: HUỲNH VĂN HOÀI – LỚP T13XDD2

Trang: 68


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHÁCH SẠN HÙNG VƯƠNG – QUẢNG NGÃI

Tại vị trí có lực tập trung P = 9765 (N) cốn thang truyền vào cần đặt thêm cốt treo

chống giật đứt. Dùng cốt đai ngang trong phạm vi góc phá hoại 45 0 từ đáy cốn thang
đang xét, diện tích cần thiết:
Ftr =  Rsw. Asw  P.(1 −

hs
10
) = 976,5.(1 −
)10−3 = 0,95(cm 2 ).
h0
370

Dùng cốt treo , as = 0,283cm2, bố trí 2 nhánh thì số lượng đai cần thiết là:
n=

0,95
= 1,68 đai => chọn 2 đai
2.0,283

Vậy ta đặt bên mép cốn thang 1 đai
Vậy ta đặt mỗi bên mép cốn thang 1 đai.
Kết quả thể hiện trên bản vẽ KC

03
.
06

SVTH: HUỲNH VĂN HOÀI – LỚP T13XDD2

Trang: 69




×