Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc chuyện cũ trong phủ chúa trịnh rút trong tác phẩm vũ trung tùy bút của phạm đình hổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.99 KB, 1 trang )

Phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh rút trong
tác phẩm Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ.
Bình chọn:

Nhắc tới Phạm Đình Hổ (1768 - 1839), người đời nhớ tới tác phẩm Vũ trung tùy bút của ông. Một bút
pháp nghệ thuật tinh tế, tài hoa, một phong thái thư nhàn cao nhã, ông tiêu biểu cho cốt cách kẻ sĩ Bắc
Hà cuối thời Lê Trịnh và thời kì đầu nhà Nguyễn.



Chuyện cũ trong phủ Chúa .



Phát biểu cảm nghĩ của em về tác phẩm: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh trong Vũ trung...



Giới thiệu một vài nét về Phạm Đình Hổ và tác phẩm: Vũ trung tuỳ bút.



Phát biểu cảm nghĩ của em về Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh qua tác phẩm Vũ trung tùy...

Xem thêm: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Phạm Đình Hổ

Nhắc tới Phạm Đình Hổ (1768 - 1839), người đời nhớ tới tác phẩm Vũ trung tùy bút của ông.
Một bút pháp nghệ thuật tinh tế, tài hoa, một phong thái thư nhàn cao nhã, ông tiêu biểu cho cốt
cách kẻ sĩ Bắc Hà cuối thời Lê Trịnh và thời kì đầu nhà Nguyễn.
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một trang tùy bút đặc sắc, rút trong Vũ trung tùy bút của
Phạm Đình Hổ.


Tùy hứng mà viết, tùy bút mà viết, cảm hứng dào dạt, dâng trào, cảnh ăn chơi xa hoa của chúa
Trịnh Sâm, cảnh bán hàng của bọn nội thần nội thị, cảnh tấu nhạc của bọn nhạc công cung
đình tại chùa Trịnh Quốc nơi Hồ Tây giữa thế kỉ XVIII, sự nhũng nhiễu của bọn hoạn quan khắp
chốn dân gian... đã được tác giả Vũ trung tùy bút chấm phá qua một vài nét, thế mà ta chỉ đọc
qua một lần là có thể nhớ mãi.
"Chuyện cũ..." đã xảy ra vào 2 năm Giáp Ngọ - Ất Mùi (1774 - 1775), đó là lúc Đàng Ngoài “vô
sự", là những năm tháng hoàng kim của Trịnh Vương (Trịnh Sâm); khi mà người ngọc Đặng Thị
Huệ được Chúa sủng ái trở thành nguyên phi. Trịnh Sâm sống trong xa hoa: thích đi chơi ngắm
cảnh đẹp, thường ngự ở các li cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thúy. Chúa ra chơi
cung Thụy Liên trên bờ Tây Hồ mỗi tháng ba bốn lần. Cảnh đón tiếp với các thứ nghi lễ thật
tưng bừng độc đáo. Có "binh lính đến hầu vòng quanh bốn mặt hồ”. Có tổ chức hội chợ, do
quan nội thần cải trang "bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hóa chung quanh bờ hồ để

Xem thêm tại: />


×