Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Phân tích đoạn thơ trích mã giám sinh mua kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.8 KB, 1 trang )

Phân tích đoạn thơ trích Mã Giám Sinh mua Kiều”
Bình chọn:

Đang sống trong hạnh phúc của mối tình đầu say mê, trong trắng với Kim Trọng thì bất ngờ gia đình
Kiều bị vu oan, giáng hoạ. Không đành lòng để cho gia đình tan nát, Thuý Kiều đau đớn trao duyên cho
Thuý Vân, tự nguyện bán mình để lấy tiền cứu cha và em trai.



Phân tích đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiều trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du ( bài...



Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiều trích Truyện...



Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh (bài 2).



Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn thơ: Mã Giám Sinh mua Kiều ( bài 2).

Xem thêm: Mã giám sinh mua kiều (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Lợi dụng tình cảnh đau đớn của Kiều, Mã Giám Sinh “vốn là một đứa phong tình đã quen”
đánh tiếng cưới nàng về làm thiếp nhưng thực sự là hắn mua Kiều về cửa hàng thanh lâu của
hắn với mụ Tú Bà ở Lâm Tri. Đoạn trích này miêu tả màn kịch mua bán, qua đó “lột mặt nạ” của
Mã Giám Sinh và thể hiện nỗi đau đớn ê chề, mở đầu cho đoạn trường mười lăm năm lưu lạc
đầy
cay


đắng
của
nàng
Kiều.
Với ngòi bút sắc sảo trong miêu tả và nỗi căm ghét của nhà thơ, Nguyễn Du đã lột tả bộ mặt bỉ
ổi, tàn ác, ghê tởm của bọn “buôn bán thịt người”. Trong màn kịch này, Mã Giám Sinh đóng vai
chàng sinh viên Quốc Tử Giám đến để làm “lễ vấn danh”, xem mặt, dạm hỏi Thuý Kiều về làm
vợ lẽ. Gã sinh viên giả hiệu “người viễn khách” mờ ám này, mù mờ từ tên họ đến tên quán. Và
ngòi bút thần tình của Nguyễn Du cứ mỗi nét lại khắc hoạ rõ hơn chân dung của Mã Giám Sinh

cái
bản
chất
con
buôn
ghê
tởm
của
hắn:
“Quá
niên
trạc
ngoại
tứ
tuần…“Ghế
trên
ngồi
tót
sỗ
sàng”

Mã Giám Sinh đã “ngoại tứ tuần” mà vẫn “áo quần bảnh bao”, “mày râu nhẵn nhụi”, rõ ra một
gã trai lơ. Lũ thầy, tớ chúng kéo đến nhà Kiều thật là nhốn nháo, lố lăng và cái cử chỉ “ghế trên
ngồi tót sỗ sàng” đã làm rơi cái mặt nạ sinh viên, phơi bày chân tướng của một tên vô học, thô
lỗ
của
hắn.
Nguyễn Du cứ “khách quan” miêu tả cảnh mua bán vậy mà cái bản chất thật của Mã Giám Sinh
vẫn bị lột trần, phơi bày bằng hết. Dẫu được khéo léo che đậy bằng mọi thứ mánh lới xảo quyệt
nhưng diện mạo, thái độ, cử chỉ, hành vi và ngôn ngữ của hắn vẫn tự tố cáo bản chất đích thực
của
một
tên
“buôn
thịt
bán
người”
đê
tiện.
Trong con mắt của Mã
Xem thêm tại: />


×