Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Phân tích hình tượng hoạn thư trong đoạn trích kiều báo ân báo oán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.6 KB, 1 trang )

Phân tích hình tượng Hoạn Thư trong đoạn trích Kiều báo ân báo oán.
Bình chọn:

Trước lời nói, thái độ của Kiều, lúc đầu Hoạn Thư cũng hồn lạc, phách xiêu nhưng vẫn kịp liệu điều
kêu ca. Đây quả là con người khôn ngoan, giảo hoạt.



Phân tích hình tượng nhân vật Thúy Kiều trong đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán



Phân tích đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán.



Soạn bài Thúy kiều báo ân báo oán trang 106 SGK Văn 9



Phân tích hình tượng nhân vật Thúc Sinh trong đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán.

Xem thêm: Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Trước lời nói, thái độ của Kiều, lúc đầu Hoạn Thư cũng hồn lạc, phách xiêu nhưng vẫn kịp liệu
điều kêu ca. Đây quả là con người khôn ngoan, giảo hoạt.
Trước hết Hoạn Thư dựa vào tâm lí thường tình của người phụ nữ để gỡ tội:
Rằng tôi chút phận đàn bà
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Lí lẽ này đã xóa đi sự đối lập giữa Kiều và Hoạn Thư, đưa Kiều từ vị thế đối lập trở thành người
đồng cảnh, cùng chung chút phận đàn bà. Nếu Hoạn Thư có tội thì cũng là do tâm lí chung cùa


nữ giới:
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.
Đã là phụ nữ thì không mấy ai dễ dàng chấp nhận chia sẻ chồng mình cho người khác và Hoạn
Thư cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Từ tội nhân, Hoạn Thư đã biện bạch để mình trở thành
nạn nhân của chế độ đa thê.
Tiếp đến nàng ta kể công với Kiều:

Xem thêm tại: />


×