Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Phân tích đoạn thúy kiều báo ân báo oán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.58 KB, 1 trang )

Phân tích đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán.
Bình chọn:

Từ lời của Kiều nói với Thúc Sinh có thể thấy nàng rất trọng tấm lòng và sự giúp đỡ mà Thúc Sinh đã
dành cho nàng trong cơn hoạn nạn. Thúc Sinh đưa Kiều ra khỏi lầu xanh, cứu nàng thoát cảnh đời ô
nhục, có những tháng ngày êm ấm trong cuộc sống gia đình. Nàng đã gọi đó là “nghĩa nặng nghìn
non”



Soạn bài Thúy kiều báo ân báo oán trang 106 SGK Văn 9



Phân tích hình tượng nhân vật Thúy Kiều trong đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán



Phân tích hình tượng Hoạn Thư trong đoạn trích Kiều báo ân báo oán.



Phân tích hình tượng nhân vật Thúc Sinh trong đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán.

Xem thêm: Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Mười hai câu đầu đoạn trích tả cảnh Thúy Kiều báo ân.
Từ lời của Kiều nói với Thúc Sinh có thể thấy nàng rất trọng tấm lòng và sự giúp đỡ mà Thúc
Sinh đã dành cho nàng trong cơn hoạn nạn. Thúc Sinh đưa Kiều ra khỏi lầu xanh, cứu nàng
thoát cảnh đời ô nhục, có những tháng ngày êm ấm trong cuộc sống gia đình. Nàng đã gọi đó
là “nghĩa nặng nghìn non”. Nàng gọi Thúc Sinh là “người cũ” mang sắc thái thân mật, gần gũi,


rồi lại gọi là “cố nhân” mang sắc thái trang trọng. Với nàng dù có “Gấm trăm cuốn, bạc nghìn
cân” cũng chưa dễ xứng với ơn nghĩa nặng của Thúc Sinh.
Trong khi nói với Thúc Sinh, Kiều cũng nhắc về Hoạn Thư. Điều đó chứng tỏ vết thương lòng
mà Hoạn Thư gây ra cho Kiều đang còn quá xót xa.
Có sự khác nhau trong ngôn ngữ của Kiều khi nói với Thúc Sinh, Kiều dùng nhiều từ điển cố
“Sâm Thương” cách nói trang trọng này phù hợp với chàng thư sinh họ Thúc đồng thời diễn tả
được tấm lòng biết ơn trân trọng của Kiều. Còn lúc nói về Hoạn Thư, ngôn ngữ của Kiều

Xem thêm tại: />


×