Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.09 KB, 2 trang )
Hai bức tranh xuân trong bốn câu thơ đầu của bài Cảnh ngày xuân trích
Truyện Kiều của Nguyễn Du và Mùa Xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
Bình chọn:
Mùa xuân vốn là đề tài vô tận của thi nhân xưa và nay. Nếu như họa sĩ dùng đường nét và màu sắc,
nhạc sĩ dùng giai điệu và âm thanh thì thi sĩ lại dùng hình ảnh và ngôn từ để diễn tả cảm xúc của mình đặc biệt là diễn tả tình yêu thiên nhiên, yêu cái men say nồng của sắc hương xuân.
•
Nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích Cảnh ngày xuân. Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du .
•
Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về trong đoạn thơ Cảnh ngày xuân trích Truyện Kiều...
•
Quang cảnh hội xuân trong đoạn thơ Cảnh ngày xuân- trích Truyện Kiều của Nguyễn Du.
•
Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ Cảnh ngày xuân- trích Truyện...
Xem thêm: Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Mùa xuân vốn là đề tài vô tận của thi nhân xưa và nay. Nếu như họa sĩ dùng đường nét và màu
sắc, nhạc sĩ dùng giai điệu và âm thanh thì thi sĩ lại dùng hình ảnh và ngôn từ để diễn tả cảm
xúc của mình - đặc biệt là diễn tả tình yêu thiên nhiên, yêu cái men say nồng của sắc hương
xuân. Hãy lật tìm trang sách đến với bốn câu thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân trong
kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du hãy hòa nhịp tâm hồn vào đất trời xứ Huế với bốn câu thơ
đầu trong Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, bạn sẽ thấy non sông gấm vóc, quê hương Việt