Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Bình luận ý thơ sau nhớ câu kiến ngãi bất vi làm người thế ấy cũng phi anh hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.04 KB, 1 trang )

Bình luận ý thơ sau Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh
hùng. (Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
Bình chọn:

Đã là người anh hùng thì phải xả thân vì việc nghĩa, coi việc nghĩa là lẽ sống cao đẹp của mình, sẵn
sàng đem tài năng và lòng dũng cảm để làm cho việc nghĩa tỏa sáng trong lòng người. Đạo lí nhân văn
đề cao và coi trọng nhân nghĩa. Bởi vậy, những kẻ thấy việc nghĩa mà không làm, dửng dưng trước nỗi
đau buồn, bất hạnh của đồng loại, thì những kẻ ấy không đáng mặt là anh hùng,



Tính cách nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.



Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.



Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga trích...



Cảm nhận về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Xem thêm: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của đất nước ta, mãi mãi xứng đáng là ngôi sao sáng trên
bầu trời văn nghệ Việt Nam trong thế kỉ XIX. Ông để lại một số truyện thơ, tiêu biểu nhất là
Truyện Lục Vân Tiên. Qua cuộc đời của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga, nhà thơ khẳng định
và ngợi ca một lẽ sống đẹp:


Trai thời trung hiếu làm đầu,
Gái thời tiết hạnh là câu trau mình.
Lục Vân Tiên là một anh hùng lí tưởng của nhà thơ mù yêu nước. Có biết bao tình tiết hào
hùng và cảm động về trang anh hùng nghĩa hiệp này. Chiến công đánh cướp của Lục Vân Tiên
mãi mãi là bài ca hùng tráng của người anh hùng trong một xã hội loạn lạc. Sau khi giết chết
Phong Lai, đánh tan lũ giặc sơn đài, trừ hậu họa cho nhân dân, giải thoát cho Kiều Nguyệt Nga,
Lục Vân Tiên đã thể hiện một cách ứng xử vô cùng cao thượng và hào hiệp. Người đẹp băn
khoăn về chuyện báo đức thù công thì L

Xem thêm tại: />


×