Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tuyen chon 64 bai toan hoa hoc hay luyen thi THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 24 trang )

Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

1

MỘT SỐ BÀI TOÁN HAY CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
Bài 1: Hỗn hợp X gồm Al2O3, Ba, K (trong đó oxi chiếm 20% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước
dư, thu được dung dịch Y và 0,022 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,018 mol H2SO4 và 0,038 mol HCl vào
Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và muối sunfat trung hòa) và 2,958 gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của
m là
A. 3,912.
B. 3,600.
C. 3,090.
D. 4,422.
(Nguồn đề: Bài đăng trên fb thầy Nguyễn Minh Tuấn – Chuyên HV Phú Thọ)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
Dung dịch Z chỉ chứa muối Cl-, SO42-  Ba2+ kết tủa hết.

AlO 2  ,OH 
123
m
(mol)
120

Y

14243
0,044(mol)



2
K
{ , Ba
{
a 2 4
b3
14
0,575m(gam)



2a  b  0,044
a  0,006

n Al3 (Z) 0,0380,018.3):3  0,01 �

����������������
��
137a +39b  0,575m =0
��
b  0,032


78m
m  3,6
�233a +
=2,958  0,01.78 �
120



Bài 2: Hỗn hợp X gồm Al, K, K2O và BaO (trong đó oxi chiếm 10% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X
vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,056 mol khí H 2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H 2SO4 và 0,02 mol
HCl vào Y, thu được 4,98 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 6,182 gam hỗn hợp các muối clorua và muối
sunfat trung hòa. Giá trị của m là
A. 9,592.
B. 5,760.
C. 5,004.
D. 9,596.
(Nguồn đề: Bài đăng trên fb thầy Nguyễn Minh Tuấn – Chuyên HV Phú Thọ)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai

Xét c�quá trình thì n OH (kt)  2n SO  n Cl  2 n O  2n H � n OH (kt)  (0,012  0,0125m)
4

BTKL

���


2

 mSO  m Cl  m KL  m mu�i  m k�tt�a � m  5,76 (gam)
{
1 23
{
{
{ 4

mOH (kt)

14 2 43

17.(0,012 0,0125m)

0,04.96

0,02.35,5

4,98

0,9m

6,182

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al; Na và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,085 mol khí
H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,03 mol H2SO4 và 0,1 mol HCl vào Y, thu được 3,11 gam hỗn hợp kết tủa và dung
dịch Z chỉ chứa 7,43 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là
A. 2,79.
B. 3,76.
C. 6,50.
D. 3,60.
(Nguồn đề: bài đăng trên facebook của thầy Nguyễn Minh Tuấn)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

2n O  3n Al OH  = 2nSO4  n Cl   2n H2  0,01 �

n O  0,01


3

��

n
=0,01
233n O  78n Al OH   3,11

� Al OH  3
3
BTKL
���
� m
 mSO4  m OH  kt   m
� m  3,76 (gam)
{KL  m
{KT  m
{ Cl
{
{muoi
{
m  0,01.16

0,1.35,5

0,03.96

0,03.17

3,11

7,43


Bài 4: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO vào nước dư, thu được 3,584 lít H 2 (đktc) và dung dịch X
chứa 9,6 gam NaOH. Sục 0,28 mol CO 2 vào X thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Cho từ từ 180ml
dung dịch HCl 1M vào Y thu được x mol CO 2. Mặt khác, nếu cho từ từ Y vào 180 ml dung dịch HCl 1M thu được 1,25x
mol CO2. Giá trị của m là
A. 23,24.
B. 24,77.
C. 26,30.
D. 27,71.
(Nguồn đề: Thầy Phạm Bảo đăng trên fb)
Hướng dẫn giải: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
Cho ch�
m HCl/Y :n 2  n   n CO  0,18  x � n HCO  0, 24  2.(0,18  x)  2x  0,12
CO3

Cho ch�
m Y /HCl:

n HCl
n CO

2

H

2

3

0,18

0, 24
=

� x  0, 09 � n BaCO � 0, 28  0,15  0,13
3
1, 25x x  0, 06
BTKL

����
� m
,13.153
{  0,16.16
14 2 43  014
2 43  0,
1424.31
2 43 � m  24, 77 (gam)
0,16
mol
m
m
hh
0,16 mol
m Na O
m BaO
O
2
Bài 5: Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp rắn gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,58 mol HCl, sau khi các
phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa 30,05 gam chất tan và thấy thoát ra 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm H 2,
Quy �


i H2
{



O
{


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

2

NO, NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 14. Thêm dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Z; 84,31 gam kết tủa và thoát ra 0,224 lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO 3-.
Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với?
A. 16%
B. 17%
C. 18%
D. 19%
(Nguồn: Thầy Văn Công đăng trên nhóm Hóa học Sharks)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành- THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
n 
 4n NO ( l�n 2) =4.0, 01  0, 04 mol
H

(trong X)


���
�14,88  0,58.36,5  30, 05  0, 06.28  18n H
BTKL

2O

� nH

2O

 0, 24 mol

n AgNO =(84,31 – 0,58.35,5) :108  0,59
3

3Fe(NO3 ) 2 � Fe3O4  2N3O7
Mg : x
Fe3O 4 : y
N 3O 7 : z

4n NH4  2n H  0,54  0, 24.2 (1)

2

BT mol H �
������

BTmol N �
n


 0, 06  n H  3z

� NH4
2

(2)

(1)  (2)�2
������ n

NH 4

 (z  0, 01)

BT�T : 2x  9y  z  0, 01  n NO ( Z)  0,59  0, 01  0,58

�x  0,105
3



24x  168y  18.(z  0, 01)  30, 05 – 0, 04.1 – 0,58.35,5  9, 42 � �y  0, 04 � %m Mg  16,94%



24x+232y +154z =14,88
z  0, 02


Bài 6: Cho 54,08 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe (a mol), FeO (3b mol), Fe 3O4 (2b mol), Fe2O3 (b mol) và Fe(NO3)2 vào

dung dịch chứa 1,76 mol HCl và 0,08 mol HNO 3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y
(không chứa ion NH4+) và 0,24 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y,
thấy thoát ra 0,04 mol NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 267,68 gam kết tủa. Tổng (a + b) có giá trị là
A. 0,30.
B. 0,28.
C. 0,36.
D. 0,40.
(Nguồn đề: bài được thầy Nguyễn Văn Công đăng trên nhóm HÓA HỌC SHARKS)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
NX : Y  AgNO3 gi�
i ph�
ng NO � ch�
ng t�Y c�Fe2+, H + � Y kh�
ng ch�
a NO3267,68 gam KT � n AgCl  1,76; n Ag  0,14 � n n   (1,76  0,14  0,04) : 3  0,62 mol
Fe

BTKL c�qu�tr�
nh:
54,08  1,76.36,5  0,08.63   1,76  0,14  .170  0,04.30  m Z  267,68  0,62.242  1,84.9

�nNO =0,16 BT mol N
� m Z  10,88 (gam) � � 2
����
� n Fe(NO )  0,12 mol
3 2
�n N2 O  0,08
a  11b  0,62 – 0,12
a  0, 28


n Fe �
����
��
� (a  b)  0,3
m hh �
56a  840b  54,08 – 0,12.180 �
b  0,02

Bài 7: Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan
hết Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO 3 để phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không có
NH4+) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N 2O. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z đến phản ứng hoàn toàn, thu được
dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5+) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của
Fe(NO3)2 trong Y có giá trị gần nhất với
A. 41,0%.
B. 41,5%.
C. 42,0%.
D. 42,5%.
(Nguồn: Bài đăng trên nhóm HÓA HỌC SHARKS)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành- THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
1,9  0,075 – 0,025  0,3.3
BT �T dd M
 280,75 gam KT � n AgCl  1,9 ; nAg  0,075 �������
�n
=(
)  0,35
Fe(NO3 )3
3
 BTKL c�quá trình :
    8,1  35, 2  1,9.36,5  0,15.63   1,9  0,075  .170  m T  0,025.30  280,75  0,35.242  0,3.213  2,05.9
n 0,275


T
� m T  9,3 (gam) �����
� n NO  0, 2 ; n N
BT mol N
  ����
� n Fe

 NO3  2

2O

 0,075

=(0, 2  2.0,075 – 0,15) : 2  0,1 mol � %m Fe

 NO3  2 (trong Y )

 41,57% � B

Bài 8: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO 3 nồng độ x% thu
được sản phẩm gồm 1,568 lít (đktc) khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất của N 5+) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

3


dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn.
Giá trị của x là
A. 47,2.
B. 46,6.
C. 44,2.
D. 46,2.
(Nguồn: Bài đăng trên nhóm Hóa học Sharks)
Hướng dẫn giải: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

6n Fe

2O3

 0, 061.6  0,366  n OH  0, 4 � n

H

(d �
)

N�
u mu�
i kh�
ng ch�
a NO3 � 0, 01x  0, 07 � x  7 (Lo�
i, ch�
ng th�
y h�
n trong c�
c�


p�
n)
� Dung d�
ch ch�
a NO3- ,SO42- ,H+, Fe3+
Fe3O 4 : a
FeS2 : b

3a  b  0,061.2 �
a  0, 04 BT �i�n t�

ch
��
��
�������
�(0, 01x  0, 07)  0, 002.2.2  0, 4 � x  46, 2%
a  15b  0, 07
b  0, 002



Bài 9: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe(NO 3)2, Cu(NO3)2 và FeCO3 trong bình chân không, thu được chất rắn Y
và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,8 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan
hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,08 mol KNO 3 và 0,68 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa
98,36 gam muối trung hòa của các kim loại và hỗn hợp khí T gồm NO và N 2. Tỉ khối của T so với H2 là 12,2. Biết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với
A. 60,72.
B. 60,74.
C. 60,73.

D. 60,75.
(Nguồn đề: HÓA HỌC SHARKS)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
n NO

4
2
M Z  45, 6 �
 � n O(trong Y )  n NO  n CO

n
1
{2 { 2
1 4 2 43

CO 2

4x
x
5x

n

0,
02
n
�H

5x.2  0, 68.2  0, 08.4  0, 02.2


1 BT mol N �
H2
n H
M T  24, 4 �
 ����
�� 2
���

��

� x  0,1
n NO 4
n NO  008




BTKL � m  (98,36  0, 08.39  0, 68.96)  0,
4.62
12
3  0,1.60
123  60, 76 (gam)
14 4 4 42 4 4 4 43
m NO
m CO
m KL
3

3


Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, Ba, BaO trong nước dư thu được 1,12 lít H 2 (đktc) và
dung dịch Y. Cho dung dịch Na2SO4 dư vào Y thu được 27,96 gam kết tủa. Mặt khác, nếu hấp thụ 6,72 lít CO 2 (đktc) vào
Y thì thu được m (gam) kết tủa. Giá trị của m là?
A. 15,76.
B. 19,70.
C. 21,67.
C. 23,64.
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

n Ba(OH)  n BaSO  0,12 mol
2

4

BTKL
Quy �

i H2 � O ���
� 21,9  0,05.16  0,12.153  31n NaOH � n NaOH  0,14 mol

nBa(OH)2 +nNaOH < nCO < nOH � K�
t t�
a tan m�
t ph�
n
1 44 2 4 43 { 2 {
0,38
0,26

0,3


nBaCO �=nOH  nCO =0,08 � m=0,08.197 =15,76 (gam)
2

3

Bài 11: Hòa tan hoàn toàn m (gam) hỗn hợp E gồm Na, Na 2O, Ba, BaO, K, K2O trong nước dư thu được 3,36 lít H 2 và
dung dịch X. Hấp thụ hết 11,2 lít CO 2 vào X thì thu được 59,1 gam kết tủa và dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch Y vào
150 ml dung dịch HCl 1M thấy có 2,24 lít khí thoát ra và dung dịch Z chứa 19,875 gam muối. Biết các thể tích khí đo ở
điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m gần nhất với
A. 52,4.
B.54,2.
C.55,0.
D. 55,5.
(Nguồn đề: Nguyễn Văn Công)
Hướng dẫn giải: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
BT mol C � Z c�n

CO32

n HCl
n CO2 �

+n

HCO3

=0,5 0,3 0,1 =0,1 mol
Na  ;K 


 1,5 � n

HCO3

n

CO32

�Z

2





CO3 , HCO3 ;Cl
123 1 2 43 {
0,15
1 40,054 44 20,05
4 4 4 43
19,875 (gam)

n
 n  0,3
n
 0, 2


� Na

� Na
K
BT�T
���

��

BTKL
23n
 39n  8,5 �
n  0,1

K
� Na
�K

BTKL
Quy �

i H2 � O ���
� m  0,15.16  0,3.153  0, 2.31  0,1.47 � m  54, 4 (gam)

Bài 12: Hòa tan hoàn toàn m (gam) hỗn hợp M gồm K 2O, BaO, K, Al2O3 trong nước dư thu được dung dịch X và thoát
ra 0,784 lít H2. Hấp thụ hoàn toàn 4,368 lít CO2 vào dung dịch X thu được 21,18 gam kết tủa và dung dịch Z. Dung dịch


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288


4

Z tác dụng tối đa với 150ml dung dịch HCl 1M thu được 3,024 lít khí. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Giá trị của m gần nhất với?
A. 20.
B.21.
C. 22.
D. 23.
(Nguồn đề: Nguyễn Văn Công)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
n CO � n HCl  2n CO �� Y c�K  , HCO3 v�CO32
2

X

2

CO2
{
0,195

 K  , Ba 2 
OH  , AlO 2 

����



2
3


Y K
{ , CO

;HCO3

0,15



HCl
{
0,15

���
� CO 2 �
{
0,135

Al(OH)3 
BaCO3
14 2 43
14 2 43
0,135 0,06
1 40,124 4 40,195
2 44
4 43
21,18 (gam)

BTKL

Quy �

i H2 � O ���
� m  0,035.16  0,12.51  0,06.153  0,15.47 � m  21,79 (gam)
Bài 13: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K, Na 2O, Ba, BaO trong nước dư thu được 6,72 lít khí (đktc) và
dung dịch Y có nồng độ mol của các chất tan bằng nhau. Hấp thụ hoàn toàn 17,92 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch Y,
sau phản ứng thu được a gam kết tủa và dung dịch Z. Cho từ từ đến hết 50ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Z thu
được dung dịch chỉ chứa 50,825 gam muối và không thấy khí thoát ra. Giá trị của m gần nhất với?
A. 62,5.
B. 63,5.
C. 64,4.
D. 65,1.

(Nguồn Nguyễn Văn Công)
Hướng dẫn giải: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
Dự đoán dung dịch cuối có các anion Cl-, HCO3-, có thể có CO32BT �T
nK =nNa=nBa =x ���
� n OH  4x (mol)
X�
t c�QT � n H

2O

 n OH   4x (mol)

BTKL c�QT

 �������
� 267x  0,8.62  0,05.36,5  197x  18. 4x  50,825 � x  0,3 mol
BTKL

 Quy �

i H2 � O
{ ���� m   153  47  31 .0,3 – 0,3.16  64,5 gam
0,3 mol

Bài 14: Hỗn hợp X gồm 2 rượu (ancol) CH 3OH, C2H5OH có cùng số mol và 2 axit C 2H5COOH, C4H8(COOH)2. Đốt
cháy hoàn toàn 11,16 gam X cần vừa đủ 60,48 lít không khí (đktc, không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích)
thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m gần nhất với
A. 15,0.
B. 16,0.
C. 17,0.
D.18,0.
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
Bài này dễ, có thể giải theo nhiều cách khác nhau: Quy đổi, bỏ bớt chất.... Ở đây, tôi sử dụng cách mà đa phần các em
học sinh ít để ý. Đó là "phân tích hệ số" kết hợp bảo toàn khối lượng.
 C�
c ch�
t trong X �

u c�C =1,5O
E  4n  m

C1,5n H m O n � �
� M  E  30n  20.1,5n
M  34n  m
1 42 43

 

X

  � n CO2  (m X  4nO 2 ) : 20  0, 45 mol

 � m  0, 45.100 – 11,16 – 0,54.32  16,56  gam 

Bài 15: X là amino axit có công thức NH 2CnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp E
gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn
toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có
phân tử khối nhỏ nhất trong Z là
A. 14,55 gam.
B. 12,3 gam.
C. 26,1 gam.
D. 29,1 gam.
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

 Ala  Gly  Gly : x
X  HCOOH : y
  CH 2 : z 

NaOH
1
23
0,45
�����

Ala
 Na : 2x
14 2 4Na
3 : x ;Gly

14 2 43
E 15

E 9

HCOON
14 2 43 a : y ; CH
{ 2 :z
E2

E 6

O2
{
1,125
����



CO 2
{

7x  y  z 0,225

N 2  Na 2 CO3
14 2 43
0,225

H2O
{


7x  0,5y  z


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

5

�3x  y  0,45
�x  0,1
�Ala  Na : 0,1



Ph�n ph�iCH2
� �33x  2y  6z  1,125.4
� �y  0,15
����������
� Z�
Gly  Na : 0,2
� m CH COONa  12,3(gam)
Kh�ng v�o ���c Gly
3
�434x  53y  62z  50,75  0,225.44 �z  0,15  0,2
�CH COONa : 0,15


� 3

Bài 16: X là este ba chức, mạch hở và Y là este hai chức. Đốt cháy x mol X hoặc y mol Y đều thu được 0,4 mol CO 2.
Cho hỗn hợp (H) gồm X (x mol) và Y (y mol) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng chỉ thu được a gam
glixerol và 24,14 gam hỗn hợp muối Z. Cho a gam glyxerol qua bình đựng Na (dư) thì khối lượng bình tăng 4,45 gam.
Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 24,14 gam muối cần đúng 0,6 mol O 2, thu được 5,13 gam H2O. Phần trăm theo khối lượng
của este Y có giá trị gần nhất với
A. 65%.
B. 47%.
C. 49%.
D. 43%.
(Nguồn đề: Hóa học sharks)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
TGKL
(Glixerol  Na) ���
� x  nC

3H5 (OH)3



4, 45
0, 4
 0,05 mol � CX =
=8
92  3
0,05

BTKL



t Z: ���
� 24,14  0,6.32  5,13   0,8 – 0,15  .44  31.n NaOH � n NaOH  0,31(mol)

4

nY (max) =(0,31– 3.0,05): 3 =
� CY =4/3 (lo�
i)

75
Y l�este (2 ch�
c) c�
a phenol � �

n
=(0,31– 3.0,05): 4 =0,04 � CY =10 (nh�
n)
� Y (min)
BT mol H
��
t (H) ����
� n H2 O  0,05.2,5
 0,
{285  0,41 mol
14 2 43
(��
tC

H c�
a X)

3 5

( ��
t mu�
i)

X : C8H10O6

14 2 43

5k

4k

48

Y
0,05
� x

0,05.(k  1)  0,04.(k Y – 1)  0,8
– 0,
41 � �
��
� %m Y �43,19%
{
{
x
� k x  4; k Y  7
Y : C10 H8O 4

n
n


14 2 43
CO2
H 2O

0,04

Bài 17: Hỗn hợp T gồm 3 peptit mạch hở Ala-Val-Ala-Val-Ala-Val-Val-Val (X); peptit (Y) cấu tạo từ Alanin và Valin;
peptit (Z) cấu tạo từ Glyxin và Alanin (trong Z số mắt xích của Glyxin nhiều hơn số mắt xích của Alanin). Tổng số liên
kết peptit trong X, Y, Z là 22 và tỉ lệ số mol X:Y:Z = 1:2:1. Đốt 21,56 gam hỗn hợp T cần 1,23 mol O 2. Hấp thụ sản
phẩm cháy vào dung dịch chứa 1mol KOH và 0,08 mol K 2CO3 thu được dung dịch A chỉ chứa muối. Cho dung dịch A
tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 25,216 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của peptit (Z) trong hỗn hợp T là
A. 23,96%.
B. 21,26%.
C. 20,34%.
D. 22,14%.
(Nguồn đề: Bài đăng trên nhóm Hóa Học Bookgol)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
e   6n – 3k  / mol (1)

Ph�
n t�
ch ch�
s� �
T : Cn H 2n  2  k N k O k 1 ��������
��
M pep =14n  18  29k (2)


KOH
(1) � n N  (6n C  4n O ) : 3  0, 264

{
2
K 2 CO3 : 0,128  n BaCO3 �
1

CO 2 
+
A
n CO  0,952 � �
m

14n
pep
C  29n N
K 2 CO3
2
KHCO3 :1,16  0, 256  0,904
(2) � n pep 
 0,032
14 2 43

18

0,08
0,016.N Y  0,008 N Z  0, 264  0,008.8



X : 0,008
�N Y  8
N Y  N Z  22  3  8  17
�Z : C 21H 35 N9 O10




T Y : 0,016 � �
� �N Z  9 � �
0,952  0, 008.34
0, 008.573.100%
2CY  C Z 
 85
� %m Z 
=21,26%



Z : 0,008
0,008
C Z  21
21,56



19 �C Z �22 ; CY : ch�
n



Bài 18: X, Y là hai este no, mạch hở và thuần chức; M X < MY. Đốt cháy hoàn toàn 9,58 gam hỗn hợp (H) gồm a gam X
và b gam Y, thu được 18,48 gam CO 2. Nếu cho m gam (H) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1,8M, thu được
29,94 gam muối (chỉ chứa muối của axit cacboxylic đơn chức) và hỗn hợp Z gồm hai ancol có số nguyên tử cacbon liên
tiếp nhau; tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 44. Giá trị lớn nhất của b là
A. 13,08.
B. 15,6.
C. 5,20.
D. 4,36.

(Nguồn đề: Bài đăng trên nhóm Hóa Học Bookgol)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

6

TN1 : C n H n 2 2k O 2k � 9,58  14.0, 42  2n este  30n COO


n COO  0,12
1 4 4 2 4 43



M 14n  2 30 k
 � �

n este  0,05

0,36


TN 2 :  9,58 – 88n este  .
 29,94 – 0,36.40  15,54
n COO / n este  2, 4


n COO

nC H O
3
Ancol : C x H 2 x  2O 2,4 � 14x  40, 4  88 � x  3, 4 � 3 8 x  � x  2; y  3
nC H O
2
4 10 y

Cn H 2n  2 O 4 : 0,03
3n  2m  42 �K: b max �
n  6; m  12


��
��
������� �
Cm H 2m 4 O6 : 0,02 �
n �5, m �7
� b  0,02.260  5, 2 (g)



Bài 19: Hỗn hợp X gồm điaxetilen, vinylaxetilen, axetilen và hidro. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thì cần 38,08 lít O 2
(đktc). Mặt khác, nung nóng m gam hỗn hợp X với bột niken thì thu được 0,45 mol hỗn hợp khí Y (không chứa
điaxetilen). Dẫn Y qua lượng vừa đủ dung dịch AgNO3/NH3 (có chứa 0,09 mol AgNO3) thì thu được 0,07 mol kết tủa và
thoát ra hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng 661/38. Biết hỗn hợp Z làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,49 mol
Br2/CCl4. Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với a mol Br2/CCl4. Giá trị của a là?
A. 0,45.
B.0,60.
C. 0,55.
D. 0,65.
(Nguồn đề: Thầy Văn Công)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
n C Ag  n Ag  n KT  0,02 � n C H Ag  0,05
2

2

4 x

Z �:14n C  2 n Z  2 n Br2 
{
{

n pi  a

0,38

mZ
{


� n C  0,96

0,38.2.661/38

0,49
AgNO3 (0,09)

1,7.4  2.0, 45  2a 5,9  2a �����
NH3
5,9  2a
nC 

KT : n C 
 0,96  0,02.2  0, 05.4 � a  0,65
6
6
6
Hoặc:
n C Ag  n Ag  n KT  0,02 � n C H Ag  0, 05

Y

2

2

4 x

1,7.4  2.0, 45  2a 0,38.2.661 / 38  2.0, 49  2.0,38

�����


 0,02.2  0,05.4 � a  0,65
6
14
Bài 20: Hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic đơn chức, mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và một axit
không no, có một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Để trung hòa lượng NaOH dư
cần 200 ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được 52,58 gam chất rắn khan Z. Đốt
cháy hoàn toàn Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng
44,14 gam. Thành phần phần trăm khối lượng của axit không no trong X là
A. 48,19.
B. 36,28.
C. 44,89.
D. 40,57.
(Nguồn đề: facebook thầy Nguyễn Minh Tuấn – Chuyên HV, Phú Thọ)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
Những bài kiểu này nên dùng pp đồng đẳng hóa: Mỗi hợp chất hữu cơ đều có thể quy về chất đầu tiên trong dãy đồng
đẳng và thừa ra nhóm CH2.
2 axit no đơn chức, mạch hở: (CH2)xHCOOH
Axit mạch hở, đơn chức có 1 liên kết đôi: (CH2)yC2H3COOH
 Quy đổi hỗn hợp X gồm: HCOOH, C2H3COOH, CH2
BT mol C

HCOONa:x
HCOOH :x
NaOH
(CO2  H2O)
123
1 42 43

C2H3COONa: y
t0 /O2
0,7
44,14(g)
[X C2H3COOH : y  HCl]
���

{ ���� Z
CH2 : z
0,2
Na2CO3 :0,25
CH2 : z
NaCl :0,2
1 4 4 4 2 4 4 43
52,58(gam)

Số mol COOH: x + y = 07 – 0,2 = 0,5 (1)
Khối lượng các chất hữu cơ trong Z: 68x + 94y + 14z = 52,58 – 0,2.58,5 = 40,88 (2)
BT e pư đốt Z  2x + 12y + 6z = 4.[0,25.106 + 44,14 – 40,88 ]:32
(3)
Giải (1,2,3)  x = 0,3 y = 0,2 ; z = 0,12 < 0,2  Axit không no là C2H3COOH

0,2.72


100%  48,19%
 %mC H COOH 
2 3
0,3.46  0,2.72  0,12.14



Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

7

Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí T gồm hai hidrocacon mạch hở X (0,05 mol) và Y (0,01 mol) (biết M X > MY)
cần dùng 8,176 lít khí O2 (đktc) thu được sản phẩm gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T gần
nhất với
A. 8,2%.
B. 12,5%.
C. 12,0%.
D. 8,7%.

(Nguồn đề: bài đăng trên nhóm Hóa học sharks)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
H�
a tr�Tb c�
a h�
n h�
p: t 

4.n O

2

n hh




8(CH 4 ) �t 2  24,3
0,365.4

 24,3 � �
(*)
24,3  t1 �26(C4 H10 )
0,06


M�
t kh�
c: 0,05t1 +0,01t2 =0,356.4 =1,46 � 5t1 +t2 =146(**)
X : C4 H10 (0,05 mol)
�t  26 �
(*)&(**)
����
� �1
��
� % m C H  12,12%
3 4
Y : C3 H 4 (0,01 mol)
�t 2  16 �
Bài 22: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16% theo khối lượng). Cho m gam X tác dụng
với 500ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 0,27m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch
AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5+) và 165,1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 40.
B. 48.
C. 32.

D. 28.
(Nguồn đề: BGD&ĐT năm 2018)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
Cách 1: Quy đổi hỗn hợp, quy tắc đường chéo, bảo toàn điện tích.
Khối lượng hỗn hợp X đã phản ứng là: 0,73m
Vì muối trong Y là Fe2+, Cu2+ nên xem 0,73m gam X phản ứng gồm CuO, FeO.
Kết tủa AgCl: 1mol  Ag: 0,2 mol
n
0,73m
73  72 1
0,07m
 73 � CuO 
 � n FeO 
 M
(mol)
0,01m
n FeO 80  73 7
8
1  0,02m
��
3 m  40 (gam)  A.
8
4
Cách 2: BT (e, điện tích, khối lượng).
n   2n NO 1  0,02m
n NO  H

 0, 25  0,005m
4
4

B�
o to�
n e � n Fe  n Ag  3n NO  0, 2  3(0,25  0,005m)  0,95  0,015m
BT e 0,07m
����



1  0, 2.1 

1, 2  (0, 25  0,005m)  (0,95  0,015m).3
 0,025m  0,95
2
Kh�
i l�

ng Fe,Cu � 56.(0,95  0,015m)  64.(0,025m  0,95)  0,57m � m  40
Bài 23: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe 3O4, Zn vào dung dịch chứa đồng thời HNO 3 và 1,726 mol HCl, sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 95,105 gam các muối clorua và 0,062 mol hỗn hợp Z
gồm 2 khí N2O, NO (tổng khối lượng hỗn hợp khí là 2,308 gam). Nếu đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO 3
dư thì thu được 254,161 gam kết tủa và dung dịch T. Còn nếu đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu
được 54,554 gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46,0.
B. 56,7.
C. 38,0.
D. 43,0.
(Nguồn đề: bài được thầy Nguyễn Văn Công cung cấp)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
B�
o to�

n�
i�
n t�
ch � n Cu 

Z(N 2 O  {
NO) � n e  0,346
{
0,032

Fe3 O 4 : x mol
Mg : y
Zn : z
1 4 44 2 4 4 43
m

 HNO3  HCl
��

123 {
1,726

0,03



2

NH , Fe, Mg ,
{ 4 {3x {

t

y

2

Zn
{ ; Cl
{
z
1,726
1 4 4 4 2 4 4 43

95,105(gam)

AgNO3
���
� AgCl
{  Ag
{

1,726

0,06

NaOH
1
23

���

� (Fe(OH) 2  Fe(OH)3  Mg(OH) 2 )
14 2 43 14 2 43 14 2 43
y
3x  0,06
1 40,06
4 4 4 44
244444
43
54,554(gam)


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

8

KL c�
c cation
� �������
�168x  24y  65z  18t  95,105 – 1,726.35,5  33,832
�x  0,15

KL
k�
t
t�
a
�y  0,128


� 321x  58y  54,554  0,06.17  55,574
�  ������

��
� m  43,072 �43 (gam) s
� BT �i�n t�
ch
z  0,08
� 9x  2y  2z  t  1,726  0,06  1,786
�  �������

� B�o to�n e
�t  0, 02

� x  2y  2z – 8t  0,346  0, 06  0, 406
�  ������
Bài 24: Hỗn hợp X chứa C2H4O, C3H6O2. Hỗn hợp Y chứa C4H8O, C3H8O, C4H10O2 và C5H12O3. Trộn 0,1 mol X với 0,2
mol Y thu được hỗn hợp Z. Để đốt cháy hoàn toàn lượng Z nói trên thì cần vừa đủ 1,33 mol O 2. Mặt khác, nếu đốt hết x
mol Z thì thu được 86,24 gam CO2. Giá trị của x là?
A. 0,6.
B. 0,7.
C. 0,76.
D. 0,84.
(Nguồn đề:NAP?)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
 Cách 1: Phương pháp tách chất(tách hỗn hợp thành H2O và các hidrocacbon)

C:?
 Cn H 2 : 0,1
4n C  0,7.2  4.1,33 � n C  0,98 mol



BTe
Z ����
�  Cm H6 : 0,2 � H 2 : 0,7 mol ���
��
(86, 24 : 44)
�x 

0,3  0,6 mol

  H 2 O : 
H2O
0,98

 Cách 2: Phương pháp bơm thêm để làm đẹp hỗn hợp.
(Cách này hiện nay có người gọi là phương pháp dồn chất)
 O2
n CO2  0,98 mol

{
C n H 2 (H 2 O) x : 0,1
C

B�
m th�
m 0,7 mol O
1,33 0,35
Z
����������


�����
��
1,96
C m H 6 (H 2 O) y : 0, 2
H 2O
�x 

0,3  0,6 mol

0,98

 Cách 3: Phương pháp trung bình
1,96
0,588
C:
.0,3 
mol
x
x
0,588
BTe
��

�1, 4  4 �
 1,33.4 � x  0,6 mol
 Z H :1, 4
x
H2O
T�

ch H2O

 Cách 4: Phương pháp phân tích hệ số
X: C2H4O, C3H6O2. Điểm chung: chỉ số H = 2O + 2.
Y: C4H8O, C3H8O, C4H10O2 và C5H12O3. Điểm chung: chỉ số H = 2O + 6.
 Z: nH = 2nO + 2nX + 6nY
 O2
C: ?
4n C  2a  1, 4  2a  1,33.4 � n C  0,98 mol

{
1,33 �
Z H : 2a  1, 4 ���� �
1,96
�x 

0,3  0,6 mol

O: a
0,98

 Cách 5: Phương pháp bỏ bớt chất
Bỏ hết, chỉ để lại 1 chất chỉ số C lớn nhất (C 5H12O3), 1 chất có C nhỏ nhất (C2H4O), và 1 chất trung gian không no
trong Z (C4H8O) .
 O2
C 2 H 4 O : 0,1
n C  0,98 mol

{
22a  26b  1,33.4  0,1.10 �

a  0, 22

1,33 �
Z C 4 H8O : a
���� �
��
��
1,96
�x 

0,3  0,6 mol
a  b  0, 2
b  0, 02 �


0, 98
C5 H12 O3 : b

Bài 25: Thủy phân hoàn toàn m (gam) pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai -amino axit X1, X2 (đều
no mạch hở, phân tử có một nhóm NH 2 và một nhóm –COOH) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần vừa đủ 2,688 lít
O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 2,955.
B. 1,935.
C. 2,806.
D. 2,608.
(Nguồn đề: hoc247.net)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
Bài này giải được bằng quy đổi, ở đây chúng ta sử dụng phân tích hệ số, nếu quen cái này thì cũng rất hữu ích



Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

9

e  6n  15

M : Cn H 2n 3 N 5O6 � �
M  14n  163

15n pep  6n CO  4n O  6.0,08 – 4.0,10125  �

m pep  1,935


2
2
��
t peptit M � �
��
�B
n pep  0,005
m pep  163n pep  14n CO2  14.0,08



Bài 26: Hỗn hợp X gồm hai chất rắn có công thức phân tử là CH 8O3N2 và CH6O3N2. Đun nóng hoàn toàn 9,48 gam X
trong V ml dung dịch KOH 1M (dư), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam hỗn hợp rắn khan Y (chỉ chứa các
chất vô cơ) và hỗn hợp Z gồm hai khí (ở đktc, đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm; tỉ khối của Z so với H 2 là 11,5). Nung m

gam Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 12,86 gam rắn. Giá trị của V là
A. 140.
B. 160.
C. 180.
D. 200.
(Nguồn đề: Hóa học bookgol)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
NH  CH 3 NH 2
{ 3 14 2
43
(NH 4 ) 2 CO 3 : a
NH 3CH 3 NO 3 : b

2a

KOH

���


b

K 2 CO3 : a
KNO 3 : b
KOH : c

K 2 CO 3 : a
��
� KNO 2 : b
KOH : c


Cách 1: Sử dụng đại số

96a  94b  9,48

a  0,04

�2a 31  23 4
0,18


�� 
 � 6a  4b  0 � �
b  0,06 � V 
 0,18 lit =180ml
1
�b 23  17 3

c  0,04

138a  85b  56c  12,86



Cách 2: Sử dụng tỉ lệ
n NH3
n NH2CH3




n ( NH 4 )2 CO3
4

3
n NH3CH3 NO3

BTKL � 9, 48 

9, 48

n NH CH NO 

1,5  0,06  n O (O 2 �)

2 3
3
96  1,5.94

2

 ��
n ( NH ) CO  0,04
4 2
3
3


n

n

� Z
H 2 O  0,14


V.56
 0,14.(18  23)  12,86  0,06.16 � V  180ml
1000

Bài 27: Hỗn hợp X gồm este đơn chức X1 và este hai chức X2 (đều mạch hở). Xà phòng hoá hoàn toàn 0,15 mol X bằng
một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thì được 18,8 gam một muối duy nhất và còn
lại hỗn hợp Y gồm hai ancol no, có cùng số nguyên tử cacbon. Cho Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thấy thoát ra
2,24 lít H2 (đktc), đồng thời khối lượng bình Na tăng thêm 7,5 gam. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. X1 là etyl propionat.
B. X1 và X2 không có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Tổng số nguyên tử trong X2 là 22.
D. Phần trăm khối lượng của X1 có trong X là 33,33%.
(Nguồn: THPT Vĩnh Bảo năm 2016)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
Thủy phân 2 este mạch hở mà chỉ cho một muối  2 este chung một gốc axit. Như vậy X 2 là este 2 chức của axit đơn
chức và ancol 2 chức. Hỗn hợp 2 ancol no Cn H 2n  2 Om


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

10

n OH = 2n H  0, 2 mol


4 7,7

2
n C H (OH)  0, 2  0,15  0,05


14n  2  16. 
C 2 H 5OH




2
mancol  0, 2  7,5  7,7 gam � �
��
�� 2 4
3 0,15 � �

C 2 H 4 (OH) 2
n C2 H5 OH  0,1




n2
n ancol  n este  0,15


X1 : CH 2  CHCOOC 2 H 5 : 0,1 mol


1 4 4 42 4 4 43

Etyl acrylat (A sai)
18,8

RCOONa
� Ch�
nC
14 2 43 � R  0, 2  67  27 (-C2H3 ) � X �
X 2 : (CH 2  CHCOO) 2 C 2 H 4 : 0,05 mol
0,2 mol

1 4 4 44 2 4 4 4 43

T�
ng nguy�
n t�=22

Ch�
n�


cC �

ng r�
i th�kh�
ng c�
n quan t�
m t�
i c�

c�

p�
n kh�
c. Do r�
nh n�
n gi�
i th�
ch th�
m:
+B sai v�
g�
c CH 2  CHCOO c�li�
n k�
t pi n�
n l�
m m�
t m�
u n�

c brom
0,1.100
+D B sai v�%mX =

100%  54,05%
1 0,1.100  0,05.170
Bài 28: Hỗn hợp M gồm este no, đơn chức, mạch hở G; hai amino axit X, Y và 3 peptit mạch hở Z, T, E đều tạo bởi X,
Y. Cho 65,4 gam M phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ 600 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thu được 1,104 gam
ancol etylic và dung dịch F chứa a gam hỗn hợp 3 muối của alanin, lysin và axit cacboxylic Q (trong đó số mol muối của
lysin gấp 14 lần số mol muối của axit cacboxylic). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam M bằng oxi vừa đủ thì thu được

2,36 mol CO2 và 2,41 mol H2O. Kết luận nào sau đây sai?
A. Khối lượng muối của alanin trong a gam F là 26,64 gam.
B. Giá trị của a là 85,56.
C. Phần trăm khối lượng của este trong M là 3,23%.
D. Giá trị của b là 54,5.
(Nguồn đề: sưu tầm từ internet chưa rõ tác giả)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
Sản phẩm phản ứng với NaOH có etanol, muối của axit cacboxylic, muối của analin, muối của lysin.
 hỗn hợp M có Este no đơn chức mạch hở của ancol etylic, alanin, lysin và peptit của nó.
Như vậy nếu thêm vào M một lượng nước vừa đủ thủy phân các peptit thì trong hỗn hợp chỉ có : este của etanol
HCOOC2H5.(CH2)n , alanin, lysin.
HCOOC2 H 5 : 0,024
C6 H14 N 2 O2 : 0,024.14=0,336
14x  18y =65,4  0,024.74  0,336.146= 6,792
H 2O: y(mol)
K/l�

ng h�
n h�
p �
M �����
� C3 H 7 NO2 :
��������� �
0
,2
4
n C :n H
{
2,36.(6,528  2x  2y)  4,82.(2,808  x)


BT mol COO  0,6
CH 2 : x
m AlaNa  0, 24.111  26,64 � A �

ng (c�th�t�
nh ngay khi bi�
t s�mol Alanin)


a  0,024.68  0,336.168  26,64  14.0,024  85,056 gam � B sai

�x  0,024 �
0,024.(74  14)
��
��
%meste 
100%  3, 23% � C �

ng (kh�
ng c�
n t�
nh v��
�bi�
t B sai)
65,4
�y  0,396 �

2,36
b=65,4.
 54,5 gam � D �


ng (kh�
ng c�
n t�
nh v��
�bi�
t B sai)

2,808  0,024

Bài 29: Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O và K. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được 3,136 lít khí H 2 (đktc),
dung dịch Y chứa 7,2 gam NaOH; 0,93m gam Ba(OH) 2 và 0,044m gam KOH. Hấp thụ 7,84 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch
Y thu được a gam kết tủa. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 25,5.
B. 25,1.
C. 26,0.
D. 27,0.
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
n H  0,14 ; n CO  0,348 ; n NaOH  0,18
2

2

BTKL
Quy �

i H2 � O2 ���
� m  0,14.16  0,18.31 

0,93m.153 0,044m.47


� m  25,5 (gam)
171
56

� n KOH =0,02 ; n Ba  OH   0,1387
2
n ki�m  0,3387  n CO  0,35  n OH  0, 4774 � a  (0, 4774  0,35).197  25,0978(gam)
2

Bài 30: Dẫn luồng khí CO đi qua 20 gam hỗn hợp gồm FeO, Al 2O3, CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu
được m gam chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M, thu
được 1,97 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng dung dịch Z thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

A. 18,4.

B. 18,6.

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

C. 19,2.

11

D. 19,6.
(Hóa học Shark)


Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
CO 2 ��
� NaHCO3  BaCO3 � Ba  HCO3  2
14 2 43
14 2 43
1 44 2 4 43
Sơ đồ bảo toàn C:
0,02

0,01

0,020,01

Trong phản ứng khử hỗn hợp oxit kim loại bằng khí CO thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol oxi bị khử.
20  m
BT mol C
����

 0,01  0,02  (0,02  0,01).2 � m  19, 2 (gam)
16
Bài 31: Hỗn hợp T gồm 3 peptit mạch hở Ala-Val-Ala-Val-Ala-Val-Val-Val (X); peptit (Y) cấu tạo từ Alanin và Valin;
peptit (Z) cấu tạo từ Glyxin và Alanin (trong Z số mắt xích của Glyxin nhiều hơn số mắt xích của Alanin). Tổng số liên
kết peptit trong X, Y, Z là 22 và tỉ lệ số mol X:Y:Z = 1:2:1. Đốt 21,56 gam hỗn hợp T cần 1,23 mol O 2. Hấp thụ sản
phẩm cháy vào dung dịch chứa 1mol KOH và 0,08 mol K 2CO3 thu được dung dịch A chỉ chứa muối. Cho dung dịch A
tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 25,216 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của peptit (Z) trong hỗn hợp T là
A. 23,96%.
B. 21,26%.
C. 20,34%.
D. 22,14%.
(Nguồn đề: Bài đăng trên nhóm Hóa Học Bookgol)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
e   6n – 3k  / mol (1)

Ph�
n t�
ch ch�s� �
T : C n H 2n  2 k N k O k 1 ��������
��
M pep =14n  18  29k (2)

KOH
(1) � n N  (6n C  4n O ) : 3  0, 264

{
2
K 2 CO3 : 0,128  n BaCO3 �
1

CO 2 
+
A
n CO  0,952 � �
m

14n
pep
C  29n N
K 2 CO3
2
KHCO3 :1,16  0, 256  0,904

(2) � n pep 
 0,032
14 2 43

18

0,08
0,016.N Y  0, 008 N Z  0, 264  0,008.8

�N  N  22  3  8  17
X : 0,008
�N Y  8
�Z : C21H35 N9 O10
Y
Z




T Y : 0,016 � �
� �N Z  9 � �
0,952  0,008.34
0,008.573.100%
2C

C


85
� %m Z 

=21,26%
Z
� Y


Z : 0,008
0,008
C

21
21,56

�Z

19 �C Z �22 ; C Y : ch�
n


Bài 32: Hỗn hợp X gồm hai este đều mạch hở có tỉ lệ số mol 5:3, trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức.
Đun nóng 48,3 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol Y duy nhất và hỗn hợp Z gồm các muối. Đốt
cháy toàn bộ Z cần dùng 0,915 mol O 2, thu được 38,16 gam Na2CO3 và hỗn hợp T gồm CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ T qua
dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 37,86 gam so với dung dịch ban đầu. Phần trăm khối
lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là
A. 25,6%.
B.15,4%.
C. 15,1%.
D.25,1%.
(Nguồn đề: Thầy Tào Mạnh Đức, 2018)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
CO 2 : a TGKL dung dich �

56a  18b  37,86
a  0,84


Z(COONa
��������� �

� m Z  55,02(g)

14 2 43  C, H) � �
BT mol oxi
H2O : b
2a  b  0,72.2  0,915.2  0,36.3 �
b  0,51


0,72 mol
BTKL  mancol = 48,3 + 0,72.40 – 55,02 = 22,08 gam
n3
R 22,08  0,72.17 41 �
Ancol Y: R(OH)n � 
 ��
� Y: C3H5(OH)3
R  41(C3 H5 )
n
0,72
3

Vì các este chỉ có một loại nhóm chức nên  mỗi este có 3 chức COO  nX = 0,24 mol


nA : nB  5 : 3 � nA 

0, 24.5
0,24.3
 0,15 mol ; n B 
 0,09 mol
8
8

5k A +3k B  35
k A �3 �
�  0,15.(k A – 1)  0,09.(k B – 1)  0,84
 0,36
 0,51)
��

144
4 2 4 0,
4 24.3
43 – (0,
1 24.2,5
442 4
43 ��
k B �3 �
�k A = 4; k B  5
n
n
CO 2

H 2O


C x H 2x 1 (COO)3 C3 H 5 : 0,15 BT mol C �
0,15x  0,09y  n C (Z)  n COO  0, 48

X�
����
��
C y H 2 y 1 (COO)3 C3 H 5 : 0,09
� 5x  3y  16 � x  y  2


HCOO

CH2

HCOO

CH2

HCOO

CH

HCOO

CH

C-COO

CH2


CH2 =CH-COO
(A)

CH2

CH

(B)

 mC

2 H 3COONa



0,15.94
.100% 25,6%
55, 02


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

12

Bài 33: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat, glixerol triaxetat và phenyl axetat. Thủy phân hoàn toàn 47,3 gam
X trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho Y tác
dụng Na dư, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,3 gam X bằng khí oxi, thu được 92,4 gam

CO2 và 26,1 gam H2O. Giá trị của m là
A. 54,3.
B. 52,5.
C. 58,2.
D. 57.9.
(Nguồn đề: THPT Lý Thái Tổ, năm 2019)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
 n OH(ancol)  2n H  0, 25.2  0,5 mol
2

 n COO (hh X)  (47,3 – 2,1.12 –1, 45.2) : 32  0,6  n OH � n phenyl  0,1 mol
BTKL
 ���
� m  47,3  (0,6  0,1).40 – 15,6 – 0,1.18  57,9 gam
Bài 34: Hỗn hợp X gồm 2 ancol CH3OH, C2H5OH có cùng số mol và 2 axit C 2H5COOH và HOOC(CH2)4COOH. Đốt
cháy hoàn toàn 1,86 gam X cần dùng vừa đủ 10,08 lít không khí (đktc, 20% O 2 và 80% N2 theo thể tích) thu được hỗn
hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch
giảm m gam. Giá trị gần nhất của m là
A. 2,75.
B. 4,25.
C. 2,25.
D. 3,75.
(Nguồn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS &THPT Y Đôn, Gia Lai
 Cách 1: Quy đổi hỗn hợp X về nguyên tố
2ancol CH3OH, C2H5OH đồng mol  xem như C1,5H5O
 Hỗn hợp X: C3H6O2, C6H10O4, C1,5H5O có chung mối liên hệ nC=1,5nO



n C  1,5n O  0
n C  0,075



12n C  n H  16n O  1,86
��
n H  0,16 � m( dd gi�
m)  56n C  9n H  2,76 (gam)
 �


n O  0,05
4n C  n H  2n O  4n O  0,09.4 �

2
 Cách 2: Quy đổi hỗn hợp X chất giả định: C3O2Hx (e = 8 + x)
1,86
1,86
BTe �

(8  x)  0,09.4 � x  6, 4 � n C  3 �
 0,075 mol
68  x
68  6, 4
� m(dd gi�
m)  100n C  m X  m O  0,075.100  1,86  0,09.32  2,76(gam)
2

 Cách 3: Sử dụng chất tương đương

Đặt CTTB của X: C1,5nHmOn
Giả sử 34n + m = 1,86 (1)  4n + m = 0,09.4 (2)
m)  56n C  9n H  2,76 (gam)
Giải (1,2)  n = 0,05; m = 0,16  m(dd gi�
 Cách 4: Bỏ bớt chất
C6 H10 O 4 : x
14 2 43
146x  39y  1,86 �x  0,009

e  26
��
��
C1,5 H 5 O : y
26x  9y  0,09.4 �y  0,014

14 2 43
e 9

� m(dd gi�
m)  56.(6.0,009  1,5.0,014)  9.(10.0,009  5.0,014)
1 4 4 4 4 4 4 4 44 2 4 4 4 4 4 4 4 4 43
2,76 (gam)

 Cách 5: Bảo toàn khối lượng cả quá trình (trong mối liên hệ nC =1,5nO)
Dung dịch nước vôi giảm xuống m(gam)
1,86  0,09.32  m 4,74  m

 (0,0474  0,01m)
 n C  n CaCO 
3

100
100
2
2
4�
(0,0474  0,01m)  �
(0,0474  0,01m) �
2  (1,86  (0,0474  0,01m) �
12  �
(0,0474  0,01m) �
16)  0,09.4
3
3
� m  2,76 (gam)
 Cách 6: Ghép ẩn số (xàm)


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

C3 H 6 O 2 : x
14 2 43
e 14

C6 H10 O 4 : y
14 2 43
e  26

74x  146y  39z  1,86 (1)


���
� 
14x  26y  9z  0,09.4 (2)


C1,5 H 5 O : z
14 2 43

(1)  (2)

13

60x  120y  30z  1,5



1,5
nC 
 0,075

20


e9

m(dd gi�
m)  100n C  m X  m O  0,075.100  1,86  0,09 .32  2, 76(gam )
2


Bài 35: Hỗn hợp X gồm một ancol no, hai chức, mạch hở Y và một ancol no, đơn chức, mạch hở Z (các nhóm chức đều
bậc 1) có tỷ lệ số mol n Y: nZ = 3:1. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với natri dư, thu được 7,84 lít H 2 (đktc). Mặt khác,
cho m gam hỗn hợp X tác dụng với CuO dư đun nóng, sau khi phản ứng kết thúc thu được 35,8 gam hỗn hợp andehit và
hơi nước. Để đốt cháy hết m gam hỗn hợp X cần bao nhiêu lít O 2 (đktc)?
A. 24,65 lít.
B. 29,12 lít.
C. 26,88 lít.
D. 22,40 lít.
Nguồn đề: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
C1. Sử dụng trung bình.
 OH (hỗn hợp X) = (3.2 + 1):4 = 1,75  X: CnH2n+2O1,75
2n H
0,7
2
 nX =

 0, 4 mol  VO2 (đốt X) = 0,4.(6n – 1,5). 22,4/4 = 2,24.(6n – 1,5) (1)
1,75 1,75
Tăng giảm KL  mancol = mandehit + mnước – mO(oxi hóa) = 35,8 – 0,7.16 = 24,6 (gam)
 14n + 30 = 24,6/0,4  n = 2,25 (2)
Từ (1), (2)  VO2 = 26,88 lít
C2. Sử dụng đồng đẳng hóa.
 Na

���
� H2
CH 3OH : a
{


7a  0,7
a  0,1
0,35


C2 H 4 (OH) 2 : 3a �  CuO
��
��
218a  14b  35,8  0,7.16 �
b  0, 2

���� andehyt  H 2 O �
1 44 2 4 43
CH 2 : b

35,8(gam)

4VO
2
BTe pư đốt X 
 0,1.6 + 0,3.10 + 0,2.6  VO2 = 26,88 lít
22, 4
C3. Sử dụng Quy đổi.
Định hướng: X (C, H, O) � CH4 (nX), O, CH2, H2 (chỉ có khi hỗn hợp có k >0)
 Ở đây các ancol đều no mạch hở nên quy về (CH4, CH2, O)
0,7
CH 4 :
 0, 4
 1  3.2  : 4
Quy �


i
X ����

O : 0,7  2n H

2

CH 2 : a
Khi t�
c d�
ng CuO th�kh�
i l�

ng t�
ng b�
ng kh�
i l�

ng oxi trong ancol
� 0, 4.16  2.0,7.16  14a  35,8 � a  0, 5 mol
0, 4.8  0,5.6  0,35.4
BTe � VO 

22, 4  26,88 lit
2
4
C4. Banh xác hỗn hợp X thành C, H, O.
0,7
 0, 4 mol

Phản ứng với Na:  nO = 2nH2 = 0,7 mol  n X 
(1  3.2) / 4
Phản ứng oxi hóa  nO(oxi hóa) = nO(trong X) = 0,7 mol  mX = 35,8 – 0,7.16 = 24,6 (g)
n H  2n C  2n X  0,8
n H  2,6 BT mol E ��tX 4VO2




��
��������

 2,6  0,9.4 – 0,7.2 � V  26,88 lít
 �
n H  12n C  24,6 – 0,7.16 �
n C  0,9
22, 4

Bài 36: Hỗn hợp khí và hơi (X) gồm 2 ankin (chỉ số cacbon trong mỗi phân tử đều nhỏ hơn 5) đồng đẳng kế tiếp và
ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng 28 lít O 2 (đktc). Mặt khác, cho 28 gam X vào bình đựng Na dư,
thấy có thoát ra 11,2 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong hỗn hợp X là:
A. 32,86%
B. 65,71%
C. 16,43%
D. 22,86%


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288


14

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
Cách 1: Sử dụng đồng đẳng hóa.
Ankin là đổng đẳng của C2H2  CTTQ: C2H2(CH2)x
C2 H 2 : x
�x  0,5y  0,5
�x  0,4
C2 H 2 : x
0,2.46.100%


Na
X C 2 H5OH : y ���
� �26x  46y  14z  28
� �y  0, 2 � %m C H OH 
 32,86%
2
5
H 2 : 0,5y
28


z  0,6
1 42 43
CH : z
�0,3.(10x  12y  6z)  4.1,25.(x  y) �
0,5 mol
1 4 42 2 4 43

28 gam

 Cách 2: Phương pháp sử dụng chất tổng quát.
a  0,5b  0,5
an  1,4




28(gam)
���
��
14an  2a  46b  28
��
a  0, 4 � %m C H OH  32,86%
2 5
C 2 H 5OH : b
H 2 : 0,5b


0,3.(6an  2a  12b)  4.1, 25.(a  b) �
b  0, 2
1 44 2 4 43

C n H 2n 2 : a

Na

C n H 2n  2 : a
0,5 mol


Bài 37: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe 3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào 200 gam dung dịch H 2SO4 và
NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N 2O và 0,02
mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến
khối lượng không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO 4 trong X có giá trị gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 0,85.
B. 1,06.
C. 1,45.
D. 1,86.
(Nguồn đề: Đề tham khảo BGD-ĐT năm 2018)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
KL :
X
� n Ba (OH)2  n H2SO4  (10n N2O  4n NO  2n O ) : 2  (a  0,09) mol
O : a(mol)
Quy �

i O,NO,NO2 th�
nh OH � n OH(KT)  2a  0,01.8  0,02.3  (2a  0,14) mol
TGKL � 17.(2a  0,14)  233.(a  0,09)  16a  89,15  15,6 � a  0, 2 mol
Khi nung trong KK: 1mol FeO c�
n 0,5 mol O
� 8n 2+  84,386  (15,6  0,14.8  0, 29.233) � n 2+  0,012 mol
Fe

Fe

0,012.152
100% 0,85%

15,6  200  0,01.44  0,02.30
Bài 38: Hòa tan hết 18,48 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Cu trong dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được dung dịch Y
chứa 79,16 gam muối và hỗn hợp khí Z gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối
của Z so với He bằng 7,85. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi
thu được 26 gam chất rắn khan. Số mol HNO3 phản ứng gần nhất với:
A. 1,1.
B. 1,2.
C. 1,3.
D. 1,4.
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
 �
C%FeSO4

�NO : 9x
(26  18, 48)

35x  8y  n e 
 0,94 �x  0,02


SPK �N 2 O : x ��
��
��
8
�y  0,03
� 

18y  62.(0,94  y)  79,16  18, 48

�NH 4 : y

n HNO  4n NO  10n N2 O  10n NH 4  46x  10y  1, 22 mol
3
1 44 2 4 43 1 2 3
46x

10y

Bài 39: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai hidrocacbon mạch hở C nH2n và CmH2m – 4 (số mol các hidrocacbon bằng
nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X thì cần dùng 29,12 lít khí oxi. Mặt khác, khi dẫn 26,70 gam hỗn hợp X
qua bình đựng kim loại Natri dư đến khi kết thúc phản ứng thì có 8,4 lít khí thoát ra khỏi bình. Các thể tích khí đều đo ở
điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 75%.
B. 76%.
C. 77%.
D. 78%.
(Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai)

Hướng dẫn:


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

15

1 3
 2 � xem nh�ch�
c�m�
t ankin

2
C2 H 2 : x
26x  14y  18z  26,7

�x  0,15 �
0, 45.46
%m

100%  77,53%



X CH 2 : y � �
x  0,5z  0,375
� �y  1,05 � � C2H5OH
26, 7

� Ch�
nD
0, 4.(10x  6y)  4.1,3.(x  z) �
z  0, 45 �
H O:z



1 42 2 4 3

S�li�
n k�
t pi trung b�

nh c�
a hidrocacbon: k 

26,7 (gam)

Bài 40: Cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào ống
nghiệm chứa dung dịch X gồm hai chất tan là
HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị sự phụ thuộc của khối
lượng kết tủa (m gam) theo số mol Ba(OH) 2 được
biểu diễn như hình bên.
Biết m1 – m2 = 14,04 gam. Giá trị của b gần
nhất với giá trị nào?
A. 0,28.
B. 0,32.
C. 0,34.
D. 0,36.
Nguồn đề: theo đề thi thử THPT Chuyên Lê Khiết- Quảng Ngãi, lần 1- năm 2019

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành - THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

Theo �
�th�� m1 – m 2  m Al

 OH  3 (max)


Al3 : 0,18 mol

=
0,18


ban


u
� 2
3(max)
SO 4 : 0, 27 mol


 14,04 (g) � n Al(OH)


Khi n Ba  OH   0,05 � H  v�
a h�
t (0,1) v�Ba2+ k�
t t�
a 0,05 mol (Lúc này Al3 m�
i b�
t�

u k�
t t�
a)
2


Khi BaSO 4 b�
t�


u c�
c�

i � n Ba

 OH  2

11
 0, 27 � n Al OH � (0, 27.2  0,1) : 3  (mol)
 3
75

11
 4.0,18  (2b  0,1) � b �0,3367 mol
75
Bài 41: Hòa tan hết 16,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe, FeCO 3 trong dung dịch chứa 1,16 mol NaHSO 4 và 0,24 mol
HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) và 6,89 gam hỗn hợp khí Y gồm CO 2, N2, NO, H2 (trong Y có
0,035 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N 2 bằng 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,46 mol NaOH, lọc lấy kết tủa
đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là
A. 16,89%.
B. 20,27%.
C. 33,77%.
D. 13,51%.
(Nguồn đề: BGD-ĐT, đề thi THPT QG 2018)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

2n
 8n N O +9n +  2n SO  n Na  2 n H  1,09 �
n

 0,04
H 2 : 0,035
NH4
2
4
2
� CO2
� CO2
0


t
Z CO 2
��
��
n CO  n N O  (m Z  m H ) : 44  0,155
��
n N O  0,115
2
2
2
2


N2O
2n
+
n

n


0,
24
n
 0,01


HNO3
1 44 2 4 43
NH4+
� N 2O
� NH4+
6,89 (gam)

Khi nBa(OH) =b th�k�
t t�
a Al(OH)3 tan m�
t ph�
n�
2

(n Al3  n SO 2 )=nNaOH � n Al3  0,3 mol � mnguyen t�(Mg+Fe)  16,58  0,04.60  0,3.27  6,08 (gam)
4

0,1658x
40
 0,04).80  (6,08  0,1658x  0,04.56).  8,8 � x  20, 27%
56
24
Bài 42: Este X được tạo từ ancol metylic với một axit cacboxylic, este Y được tạo từ glixerol với các axit cacboxylic

đơn chức không no (X, Y đều mạch hở, số chức khác nhau và có dạng C 2nH2nOn, n < 8). Thủy phân m gam hỗn hợp M
gồm X và Y cần 0,27 mol NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp N gồm hai ancol và 25,12 gam P gồm ba
muối. Đốt cháy hoàn toàn P thu được 4,95 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong P
gần nhất với.
A. 28,5%.
B. 26,5%.
C.27,5%.
D.25,5%.
(Đề thi thử lần 6 trên nhóm Hóa học sharks)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
%mFe=x% � (

Y: C12H12O6 ��
� CTCT của Y:

C2H3COO

CH2

C2H3COO

CH

C2 HCOO

CH2


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT


Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

16

X: C2n H 2n O n (n  8)  n = {2;4} (vì các este có số nhóm chức khác nhau)
 Nếu n = 2  X: C4H4O2  CTCT: C2HCOOCH3 (loại, vì đề cho trong P có 3 muối)
 Nếu n =4  X: C8H8O4  C4H2(COOCH3)2
C2 HCOONa : x
3x  2y  0, 27

�x  0,07
P C2 H 3COONa : 2x
��
��
� %mC HCOONa  25,637%
2
 Muối
280x  184y  25,12 �y  0,03

C4 H 2 (COONa) 2 : y
1 4 4 44 2 4 4 4 43
25,12(gam)

Bài 43: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu
được hợp chất hữu cơ Y no mạch hở có khả năng phản ứng tráng bạc và dung dịch chứa 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ.
Đốt cháy hoàn toàn lượng Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối
lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của 0,3 mol hỗn hợp X là
A. 35,0 gam.
B. 33,6 gam.
C. 32,2 gam.

D. 30,8 gam.
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

1  n NaOH : n COO  0, 4 : 0,3  1,(3)  2 � X c�m�
t este phenol
X
{

0,3 mol

64 7Y 48
+ NaOH
� mu�
H O +
{ i + C
1 2 3 ��
14n2 2n43
37,6(g)
0,4 mol
0,3  0,1 0,2mol

H 2O
{

0,4  0,3  0,1 mol

��
t Y : nCO2 =nH2O  0, 2n � 0, 2n.62  24,8 � n  2
BTKL � m X  37,6  0, 2.44  0,1.18  0,4.40  32, 2 (gam)
Bài 44: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe 3O4 vào 400 ml dung dịch HCl thu được dung dịch A (không còn chất rắn không

tan) trong đó khối lượng FeCl3 là 9,75 gam. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, sau đó lọc lấy kết tủa nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 20 gam chất rắn. Phần trăm theo khối lượng của Cu trong m là
A. 13,62%.
B. 16,42%.
C. 12,18%.
D. 18,24%.
(Nguồn đề: Thầy Văn Công đăng trên nhóm Hóa học Sharks)
Hướng dẫn giải: Thầy Nguyễn Đình Hành, THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
Quy h�
n h�
p v�100 (gam), Cu =x (gam)
100  x
100  x 2x
(100  x).240
� n Fe3O4 
� n FeCl 

; mFe O +CuO =1,25x+
3
2 3
232
116
64
232
100  x 2x
9,75
(100  x).240
TL kh�
i l�


ng
�������� (
 ).162,5 =
.(1, 25x 
) � x  13,62%
116
64
20
232
(Dòng thứ 2 chỉ nhằm giải thích thôi, các em hoàn toàn có thể tự tư duy và soạn luôn trên máy tính)
Bài 45: Hỗn hợp E gồm Mg, Fe và CuO (CuO chiếm 30,72% theo khối lượng). Nung m (gam) E với hỗn hợp khí T gồm
O2 và O3, tỉ khối hơi của T so với H2 là 20, thu được 1,128m (gam) hỗn hợp rắn G. Cho G tan hoàn toàn trong dung dịch
H2SO4 đặc nóng dư, thu được dung dịch X và 0,38 mol SO 2 (sản phẩm khử duy nhất của S 6+). Cho dung dịch X vào dung
dịch NaOH dư, thu được 46,448 gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm theo khối lượng của Fe
trong E là
A. 36,08.
B. 38,04.
C. 38,08.
D. 36,04.
(Nguồn đề: Thầy Nguyễn Khương)
Hướng dẫn giải: Thầy Nguyễn Đình Hành, THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

Fe : x
69,28  x
100(g) Mg :
24
CuO : 0,384

n O  12,8 : 40  0,32 mol


� 2,5
��
(*)
3x 69, 28  x
BTe

n

(


0,32.5)
:
2

SO2
56
12


x
69, 28  x
 �107
���
58 0,384.98
56
24

46, 448 3x
(

0,38
56

69, 28  x
12

0,32.5)

1
2

x 38,08%

Bài 46: Hidrocacbon mạch hở X (26 toàn Y thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng Y trên làm mất màu tối đa a gam Br 2 trong
dung dịch. Giá trị của a là
A. 4,8.
B. 16,0.
C. 56,0.
D. 8,0.
(Chuyên Vinh 31/03/2019)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành - THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

n CO  0,1 ; nH

2O


2

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

17

26  M  58
=0,05 � nC =nH (gi�
ng stiren) � X: Cn H n ����
� C4 H 4

0,1  0,005.8
 0,015 � a =(0,015.3 +0,005.1).160 =8 (gam)
4
Bài 47: Dung dịch X gồm KHCO3 aM và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 1,5M. Nhỏ từ từ đến hết
100ml dung dịch X vào 100ml dung dịch Y, thu được 2,688 lít khí CO 2 (đktc). Nhỏ từ từ cho đến hết 100ml dung dịch Y
vào 100ml dung dịch X, thu được dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch E, thu được kết tủa m. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 0,5 và 20,600.
B. 0,5 và 15,675.
C. 1,0 và 20,600.
D. 1,0 và 15,675.
(Chuyên Vinh 31/03/2019)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành - THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
nC

X

4H 4




KHCO3 : 0,1a
Na 2 CO3 : 0,1 mol 

Cho ch�
m X v�
oY:

;Y
n H

n CO

SO 4 2 : 0,025 mol
Cl   0,15 mol ; H   0, 2 mol  n �i�n t�
ch cation trong X  


2

� H  thi�
u

0, 2 5 QT ���ng ch�o 0,1a 2  5 : 3
 ��������


� a  0,5 mol
0,12 3

0,1 5 : 3  1

BaSO 4 : 0,025 mol

 0,1 � KT �
� m  15,675 (gam)
2
BaCO3 : 0,05 mol

Bài 48: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được
biểu diễn bằng đồ thị sau:
Cho ch�
m Y v�
o X: n CO  n

H

n

CO32

Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,029.
B. 0,025.

C. 0,019.

D. 0,015.
(Nguồn đề: Hóa Học Bookgol)


Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
n Al(OH) 2
3
�o�
n t�0 � y (mol) Ba(OH)2: t�
l�s�mol
=
n BaSO
3
4

8,55

n BaSO (max)  y 

3  0,03

4
78.2  233.3

Khi nBa(OH) =y � KT �
� m  0,03.233  6,99(gam)
2

n
 0,02
� Al(OH)3
n BaSO  x(mol)

4

52x  233x  6,99


Kh�
i l�

ng k�
t t�
a

Khi nBa(OH) =x � KT : �
��
2x ������
2
� x  0,025 � Ch�
nB
n



3
� Al(OH)3
Bài 49: Đốt cháy hỗn hợp gồm 2,4 gam Mg và 39,2 gam Fe trong khí oxi thu được 59,2 gam hỗn hợp X gồm các oxit,
hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được
dung dịch Z (không chứa muối amoni), thoát ra 0,048 lít (đktc) khí NO và có m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 320,02.
B. 331,50.
C. 327,18.
D. 335,82.
(Nguồn: THCS &THPT Nguyễn Khuyến, TP HCM)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
59, 2  39, 2  2, 4
 1,1 ; nNO  0,02
16
m  (0,1.2  0,7.3 – 1,1.2 – 0,02.3).108
 1,1.2  4.0,02 � m  331,5(gam)
143,5

nMg  0,1 ; nFe  0,7 ; nO 

Bài 50: Hòa tan hoàn toàn 21,38 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, FeCO3 và FeCl2 (trong đó nguyên tố oxi chiếm
14,967% về khối lượng) vào dung dịch chứa HCl và 0,16 mol NaNO 3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,82 gam muối


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

18

của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H 2 là 17 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Cho Y phản
ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 115,54 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của FeCl 2 trong X có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35,5.
B. 23,5.
C. 41,5.
D. 29,5.
(Nguồn: Bài đăng trên Hóa học bookgol)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai
CO 2  {

NO
O : (0, 2  2x)
{
2,5x
1 x4 2 43
CO2 : x
M 34
X
 HCl  NaNO3 ��

14 2 43
Cl : y
AgNO 3
Mu�
 Ag
0,16 mol
{ i ���� AgCl
1 4 2 43
47.82(gam)
Fe : z
115,54(gam)
1 4 44 2 4 4 43
21,38(gam)

n HCl  n H   4.2,5x  2.(0, 2  2x)  (6x  0,4)
BTKL � 21,38  36,5.(6 x  0,4)  0,16.85  3,5x.34  47,82  9.(6 x  0,4) � x  0,04

35,5y  56z  21,38  0,2.16  0,04.12

�y  0,12

�n AgCl  n Cl  y  6.0,04  0,4  y  0,64
��
��
��
n

3z

y

0,12.2

2,5.0,04.3

(3z

y

0,54)
143,5.(y  0,64)  108.(3z  y  0,54)  115,54 �
z  0,24

� Ag�
0,06.127
� %m FeCl 

100%  35,64% � A
2
21,38
Bài 51: Cho một luồng O2 qua Fe nung nóng thu được m gam hỗn hợp rắn X. Cho X tan hết trong dung dịch H 2SO4

(đặc, nóng). Sau phản ứng thu được 0,2 mol SO 2 và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào Y thì thấy có 0,5 mol Ba(OH)2
phản ứng và thu được 157,02 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,52.
B. 28,32.
C. 28,64.
D. 29,92.
(Nguồn đề: Bài đăng trên nhóm Hóa học Sharks)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
Cách 1: TGKL giữa oxit và hidroxit kim loại
40,52
40,52

2  0,9 �2n Ba(OH)  1 �

3  1,13
2
90
107
� Fe ch�
a�

t h�
a tr�cao nh�
t � Y : kh�
ng c�
n H 2SO4.
� n OH(kt)  1 � m  157,02  0,5.233  9  0, 2.16  28,32(gam)
Cách 2: BTKL từ A  Z:
m + 0,7.98 + 0,5.171 = 157,02 + 0,2.64 + 0,7.18  m = 28,32 gam
Bài 52: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO 3)2, Al2O3, Mg, Al vào dung dịch chứa NaNO 3 và 1,08 mol HCl

đến khi các phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít khí (đktc) hỗn hợp khí Z gồm
N2O và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, thu được
13,92 gam kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng của đơn chất Al trong hỗn hợp X là
A. 31,95%.
B. 23,96%.
C.27,96%.
D. 19,97%.
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
D�d�
ng t�
nh �


c nH =0,08; nN O =0,06 ; n 2+  0, 24
2

2

Mg

n
 (1,


{08  2.0,
{08  10.0,
1406242x)
3 :10  (0, 032  0, 2x)
� NH 4
n

n
n 
H2
N 2O
H


n O(Al O )  x(mol) � �
n 3  (n NaOH  2n 2  n
) : 4  (0,157  0, 05x)
2 3
Mg
NH 4
� Al
BTe
����
�n
 2n Mg2  3n Al3  2n O  2n H 2  8n N2O  8n NH   (0, 055  0, 25 x)
NO3

4

BTKL
���
� 0, 24.24  (0,157  0, 05x).27  16x  (0, 055  0, 25 x).62  13, 52 � x  006
� %m Al

2
(0,157  0, 05.0, 06  0, 06. ).27
3


.100%  23, 96%
13, 52

Bài 53: Hòa tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp E gồm 4 kim loại Mg, Al, Cu, Fe trong dung dịch HNO 3, thu
được 6,72 lít (đktc) khí NO (spk duy nhất) và dung dịch F chỉ chứa muối. Dung dịch F tác dụng tối đa với
dung dịch chứa 39,816 gam NaOH. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp E là
A. 15,60%.
B. 40,50%.
C. 20,25%.
D. 16,20%.
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

19

n Al  0,9954 – 0,9  0,0954 mol


�n e  3n NO  0,9 mol �
��
�D
0,0954.27

� %m Al 


100%=16,2%

�n NaOH  3n NO  n Al
15,9

n Al(OH)
Bài 54: Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và
3
Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,12 mol
khí H2. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch X, kết
quả phản ứng được biểu diễn theo đồ thị hình bên.
Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 0,18.
C. 0,12.
D. 0,16.

a

n HCl
0 0,12

0,63

(Nguồn đề: bài đăng trên nhóm Hóa học Sharks)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành-THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
 Cách 1: Khi chưa cần phải vội.
2n
n

 0,12

n
 0,18

Ba 2
AlO2
� Ba 2
� Ba 2
t0
X AlO  ;OH  ��
��
��
n
 0, 24
2 {
153n 2  51n
 37,86  0,12.16 �



0,12
AlO2
� AlO2
� Ba

Khi n

=0,63 mol ��
�3n Al(OH)  4n AlO  (n   n  ) � a  0,15

{ 2 1 H44 2 4OH43
14 2 433
0, 24
3a
0,51

H+

 Cách 2: Khi đã vội phải cần.
3a  0, 51
0,75a  0, 2475
BT�T
Theo �
�th�
� n AlO  
 (0,75a  0,1275) ���
� n 2  (
)
2
Ba
4
2
0,75a  0, 2475
KL
Quy �

i H2 � O �BT
��
�37,86 +0,12.16 =51.(0,75a  0,1275)  (
).153 � a  0,15

2
Bài 55: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Fe3O4, MgO và Mg trong dung dịch chứa 9,22 mol HCl. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 463,15 gam muối clorua và 29,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO
và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 69/13. Thêm NaOH dư vào Y, sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí đến khối
lượng không đổi được 204,4 gam rắn T. Biết trong X, oxi chiếm 29,68% về khối lượng. Phần trăm khối lượng MgO
trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 13,33%.
B. 33,33%.
C. 20,00%.
D. 6,80%.
(Nguồn đề: Bài đăng trên fb thầy Nguyễn Minh Tuấn)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
mO  0, 2968m (gam) ; n H  0,9 mol ;n NO  0, 4 mol
2

0, 2968m
BT mol O
������
�n
=(
H2O
16

 0, 4) mol

0, 2968m
BTKL
����� m  9, 22.36,5  463,15  1,3.2.69 / 13  18.(
�n


� NH 4
BT mol H,N
�������
��
%m MgO



16
 (9, 22 – 0,9.2 – 3, 31.2) : 4  0, 2 mol

 0, 4) � m  200 (gam)

�n Fe NO3   (0, 4  0, 2) : 2  0,3 mol

2
BT mol oxi
 a% � mMgO  2a (gam) ����
� n Fe O  (3,71  0,3.6  0,05a) : 4  (0, 4775  0,0125a )
3 4

m : mMgO   200 – 2a – 232.(0, 4775 – 0,0125a) – 0,3.180
24
��Mg
�����

� a  14,2%
204,4 – 2a – 240.(0, 4775 – 0,0125a) – 0,3.80 40
NX: Có thể giải hệ phương trình 3 ẩn: x mol Fe3O4; y mol MgO; z mol Mg như sau:


232x  40y  24z  200  0,3.180
x  0,3


0,71.40


��
4x  y  n O  6n Fe(NO )  3,71  0,3.6 � �y  0,71 � %m MgO 

100%  14, 2%
3 2
200

�z  2

3x.80  40y  40z  204, 4  0,3.80



Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

20

Bài 56: Hòa tan hoàn toàn 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 cần vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol
HCl và 0,08 mol HNO 3 đun nhẹ, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi so với H 2 là 10,8
gồm 2 khí không màu trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch
AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH,

lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là
A. 152,48.
B. 150,32.
C. 151,40.
D. 153,56.
(Nguồn đề: Luong Thi Minh gửi qua tin nhắn fb)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.

M Z  21,6 � Z : nH =0,03 mol; nNO = 0,07 mol
2

n
 (x  0,07  0,08) : 2  (0,5x  0,005)

BT mol N � Fe(NO3 ) 2

x
(mo
l)
������
��
4
So mol H+
n
 (1,12  0,03.2  0,07.4  10x) : 8  (0,0975  1, 25x)

� Fe3O4
mMg : mMgO 17,32 – 180. 0,5x – 0,005  – 232.  0,0975 – 1, 25x  24
������



� x  0,07 mol
20,8 – 80.  0,5x – 0,005  – 240.  0,0975  1, 25x 
40

n NH

Quy �

i

����
�17,32  (0,07.8  0,07.3  0,03.2  n Ag�) – 0,03.108  20,8 � n Ag� 0,01 mol
BTKL
KT(AgCl
nB
{ + Ag)
{ � m=1,04.143,5  0,01.108  150, 32 (gam) � Ch�
1,04

0,01

NX: Bài này đặt ẩn cho số mol các chất ban đầu thì vẫn giải được bình thường. Ở chỗ quy đổi là quy đổi tất cả spk của
quá trình thành oxi và NO3 trong hỗn hợp đầu thành N2O5.
Bài 57: X là hỗn hợp chứa MgO, CuO và một oxit của sắt (biết phần trăm khối lượng của oxi trong X là 26,82%). Hòa
tan hết 10,44 gam hỗn hợp X bằng lượng dung dịch HCl (dư 20% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch Y. Cho
KOH dư vào Y lọc kết tủa rồi nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 10,8 gam hỗn hợp oxit. Mặt
khác, cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thấy có m gam kết tủa xuất hiện, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m


A. 64,18.
B. 68,44.
C. 72,18.
D. 60,27.
(Nguồn đề: Thầy Phạm Bảo đăng trên nhóm Hóa học Sharks)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
Nếu trong Y có muối Fe2+:  10,8 + (0,2.2.0,175.0,75 + nAg).8 = 10,8  nAg < 0 (loại)  Y không chứa Fe2+
BT mol clo  nAgCl = nCl = 1,2.0,175.2 = 0,42 mol  m = 60,27 (gam).
Bài 58: Cho 5,76 gam hỗn hợp X gồm FeS2, CuS và Fe(NO3)2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 (đặc nóng). Sau
phản ứng thấy thoát ra hỗn hợp khí Y gồm NO 2, SO2 và dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào Z thu được 8,85
gam kết tủa E. Lọc lấy kết tủa đem nung tới khối lượng không đổi thu được 7,76 gam chất rắn T. Trong T oxi chiếm
27,481% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X gần nhất với
A. 40%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 70%.
(Nguồn đề: Bài đăng trên nhóm Hóa học Sharks)
Hướng dẫn: (Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai)
8,85  7,86

n OH(E)  2 �
 0,11 BT O

TGKL
E(BaSO4  KL  OH) � T( BaSO 4  KL  O ) ���
��
���
� n BaSO 4  0, 02
34  16
1 4 44 2 4 4 43

1 4 4 2 4 43

n O(oxit KL)  0,11: 2  0, 055
8,85(gam)
7,86 (gam), �nO =0,135




120x  96y  180z  5, 76
�x  0, 01


X CuS : y
��
��
3x  2y  3z  0,11
� �y  0, 01 � %m Fe(NO )  62,5%
3 2


Fe(NO3 )2 : z
7,86  0,02.233
z  0, 02

�x  y  z 
 0, 04
1 4 44 2 4 4 43
80


5,76 (gam)
Bài 59: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon
với X (MZ < 100); T là hợp chất chứa hai chức este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 64,6 gam hỗn hợp E gồm X,
Y, Z, T cần vừa đủ 59,92 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 46,8 gam nước. Mặt khác, 64,6 gam E tác dụng tối đa với
dung dịch chứa 0,2 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là
A. 21,6 gam.
B. 23,4 gam. C. 32,2 gam.
D. 25,2 gam.
(Nguồn đề: Thầy Nguyễn Minh Tuấn)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
FeS2 : x (mol)


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

21

n CO  2, 35  n H O  2, 6 � Z : ancol no


2
2
BTKL
����


BT mol oxi
n


1,95
mol
� O(T)
�C�
ch 1: S�d�
ng m�
i quan h�s�mol CO2, H2O, pi
n CO 2

2, 35
CE 

�3, 61 � C X  Cancol  3

2n

n

n
0,
65
Br2
H 2O
CO 2


�nC �1, 2  t�
l�trong X,Y ,T(min=1,5) � ancol Z c�nC =nO
�n

�O


n axit  n ancol  n este  0, 65
n axit  0,1



BTKL
n axit  2n este  n Br  0, 2
��
n ancol  0,5 ���
� m mu�i  64,
2.56
 23, 4 (gam)

{ 6  0,
12
3  0,1.18
123  0,
1455.92
24
3
2


m
m
mT
m KOH

H 2O
glyxerol sp�
n este  0, 05
2n axit  3.n ancol  5.n este =1, 95


�C�
ch 2: S�d�
ng th�
y ph�
n h�
a
E
{

 H 2O: z (mol)
�������


64,6(g)

C2 H 3COOH : 0, 2mol

O2
{
2,675

CO 2 : 2,35
����
C3H 8O3  CH 2

14 2 4
3 {
H 2 O : 2, 6  z
y
x
1 4 4 44 2 4 4 4 43
64,618z

3x  y  2, 35  0, 2.3
x  0, 55


C2 H3COOK : 0, 2



��
92x  14y  18z  64, 6  0, 2.72 � �
y =0,1<0,55��� Mu�
i�
� m  23, 4 (gam)
CH 2 : 0,1



4x  y  z  2, 6  0, 2.2
z =0,1


 Lưu ý: Nếu các em học sinh không chứng minh được ancol là glixerol thì có thể giải bài toán trên như cách dưới đây:


�C�
ch 1: S�d�
ng m�
i quan h�s�mol CO2, H2O, pi
CE 

n CO2
2n Br2  n H 2O  n CO2



2,35
�3, 61 � CX  Cancol  3
0, 65

BTKL
����
� n CO  2,35  n H
BT mol oxi

2

2O

 2, 6 � Z : ancol no.

�BT
�O�
� n O(E )  1,95 mol




n axit  n ancol  n este  0, 65
n  2 � c�nghi�
m�
m (lo�
i)

n  {2;3} �
n axit  2n este  n Br  0, 2
������� �

2
n  3 � n axit  0,1 ; n ancol  0,5 ; n este  0, 05


2n axit  n.n ancol  ( 4
32).n este =1,95

14+2n4

n 2
BTKL
���
� m mu�i  64,
2.56
{ 6  0,
12
3  0,1.18

123  0,55.92
14 2 43  23, 4 (gam)
mT

m KOH

m

H 2O

m

glyxerol sp�

�C�
ch 2: S�d�
ng th�
y ph�
n h�
a
E
{

64,6(g)

 H 2O: z (mol)
�������


C2 H 3COOH : 0, 2mol


O2
{
2,675

CO 2 : 2,35
����
C3H8O n  CH 2
14 2 43 {
H 2 O : 2, 6  z
y
x
1 4 4 44 2 4 4 4 43
64,618 z

3x  y  2,35  0, 2.3

n  {2;3} �n  2 � c�nghi�
m�
m (lo�
i)

��
(44  16n )x  14y  18z  64, 6  0, 2.72 ������� �

n  2 � x  0,55 ; y =0,1 ; z =0,1


4x  y  z  2, 6  0, 2.2


C2 H 3COOK : 0, 2

Ph�
n ph�
i CH2 v�
o mu�
i
����������
�� Mu�
i�
�m
CH 2 : 0,1


 0, 2.110  0,1.14  23, 4 (gam)


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

22

Bài 60: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn A gồm FexOy, Fe, Cu bằng 200 gam dung dịch HCl 32,85% và HNO 3
9,45% thì được 5,824 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất), dung dịch B chứa (m + 60,24) gam chất tan. Cho m 1
gam Mg vào B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch C (chỉ chứa muối clorua), hỗn hợp khí D
(gồm NO và H2 có tỉ khối hơi so với He bằng 4,7) và (m – 6,04) gam chất rắn E. Giá trị của m 1 là
A. 21,84.
B. 21,60.
C. 21,48.

D. 21,96.
(Nguồn đề: Bài đăng trên nhóm fb Câu lạc bộ giáo viên Hóa học)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS &THPT Y Đôn, Gia Lai.

n HCl  1,8 ; nHNO =0,3; nNO (l�
n 1) =0,26 mol ; M D =18,8 � D c�n NO : n H  3: 2
3

2

TGKL � (32,85 +9,45).2 =60,24 +0,26.30 +18nH

O � nH

2

O  0,92 mol

2

� n O (A)  (1,84  4.0, 26) : 2  0, 4 � m Fe Cu  (m  6, 4)  m E  (m  6,04) � m Mg (d�
)=0,36 gam
NH 4  ;Mg 2 :

� C:

Cl :1,8

m1  0,36
21,96  m1

BT �
i�
n t�
ch
�����
� n NH 
24
4
12

21,96  m1 m1  21, 48

12
12
21,96  m1
m  21, 48
2 m1  21,48
2,1
��
1,84
10.
4 1
2
12
12
3
12

BT mol N
����

� n NO  0,3  0,26 

n

H

m1

21,84 (gam)

Bài 61: Cho 2,16 gam hỗn hợp Mg và MgO vào dung dịch chứa 0,07 mol H 2SO4 đặc, sau phản ứng hoàn toàn thu được
0,336 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và 0,8 gam hỗn hợp rắn Y. Lọc, sấy khô Y rồi đem đốt trong không khí đến phản ứng
hoàn toàn thì thu được chất rắn có khối lượng không đổi so với Y. Phần trăm theo khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 44,0
B. 43,5
C. 45,0
D. 44,5
(Nguồn đề: Bài đăng trên nhóm hóa học bookgol)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
O2
Y (S, Mg, MgO) ��
� MgO
 SO2 (L�
u�
: trong TN n�
y nO =2nSO )
{
1 44 2 4 43
2

2
0,8(gam)
� 0,02 mol

0,8 gam

BTKL
���
�120n MgSO  2,16  0,07.98 – 0,8 – 0,015.64 – 0,07.18 � n MgSO  0,05 mol

4

4

BT mol S

����
� nS =0,07 – 0,05 – 0,015  0,005 mol

0,0216 x 2,16  0,0216x
0,8

 0,05 
� x  44, 44%
24
40
40
2,16-0,07 �
24
2,16  0,03.40

Ho�
c t�
nh nO(X) =nMgO(X) =
=0,03 � %mMg =
100%  44, 44%
16
2,16
Ho�
c b�
o to�
n e c�qu�tr�
nh 2nMg =2nSO2 + 4nO2 � nMg  0,04 � %mMg  44, 44%
{
{

%m Mg



x% �

0,02.2

Ho�
c

4.0,005.2

24a  40b  2,16
a  0,04



��
��
� %mMg  44, 44%
MgO : b
a  b  0,05  0,02 �
b  0,03

Mg : a

Bài 62: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dung dịch Y),
thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các
phản ứng, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 trong Y là
A. 0,54
B. 0,78
C. 0,50
D. 0,44
(Trích đề THPT QG năm 2015 – Bộ GD-ĐT)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
 Cu�
i c�
ng thu �


c mu�
i Fe 2  0,09  (8,16  0,06.3.8) : 80  0, 21 mol
BTKL
n HNO  x(mol) ���
�(8,16  5,04)  63x  0, 21.180  (x – 0, 21.2).30  9 x � x  0,5 mol


3

Bài 63: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr 2O3, 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian
phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ 400 ml


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

23

dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl loãng, nóng, dư, thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc).
Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là
A. 20,00%
B. 66,67%
C. 33,33%
D. 50,00%
(Trích đề THPT QG năm 2015 – Bộ GD-ĐT)
Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
Cr2 O3 , FeO, Al2 O3
Y
Gi�s�TN v�
i to�
n b�l�

ng Y .
Cr, Fe, Al
T�

c d�
ng NaOH lo�
ng: n

AlO 2

 n NaOH  0,04 � a  0,08 mol

T�
c d�
ng ddHCl: S�mol e ch�
nh l�
ch ch�ph�thu�
c v�
o Cr
0,03x
%nCr2O3 (ph�
n�
ng) =x% �
��
2 (3 2)= nAl .3 nH .2 � x  66,67%
{
100
{2
0,08.3

0,1.2

Bài 64: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y
gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol

H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn
nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần nhất với
A. 2,5.

B. 3,0.

C. 1,5.

D. 1,0.
(Trích đề THPT QG năm 2015 – Bộ GD-ĐT)

Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai.
Al : 0,17 mol

Al 2O 3 : 0,03

H 2SO 4
123
0,4

NaNO3

T : NO x , H 2 (0,015)
��


Y:

3


Na  , Al
{ , NH 4

0,23

SO 4 2 : 0, 4

NaOH(max)
1 44 2 4 43
0,935 mol

�NaAlO 2 : 0, 23
������ �
�Na 2SO 4 : 0, 4

BT mol Na
������
� n NaNO3  n Na  (Y)  1,03  0,935  0,095 mol
BT �
i�
n t�
ch /Y
BT mol N
��������
� n NH   0, 4.2  0, 23.3  0,095  0,015 mol ������
� nNO  0,08 mol
x

4


BT e
����
� 0,08.(5  2x)  0,015.(8  2)  0,17.3 � x  0, 25 � m  0,015.2  0,08.18  1, 47 (gam)
ĐANG TIẾP TỤC CẬP NHẬT ...
File này được chia sẻ đến mọi người nhằm góp chút tài liệu giúp học sinh ôn tập, giáo viên tham khảo. Tuyệt đối không
vi phạm quyền tác giả (ví dụ như sử dụng để viết sách, in ấn nhằm mục đích thương mại, sửa tên tác giả thành tên
mình...). Font chữ trong file: word (Times New Roman, bảng mã Unicode), Mathtype (.VnTime, bảng mã: TCVN3). Soạn
trên off 2003 nên có thể bị nhảy chữ trên các bộ off khác. Nếu bị thì các em chỉnh lại cho phù hợp nhé!
Lời giải các bài tập trong file này chắc chắn còn những hạn chế nhất định. Rất mong các đồng nghiệp và các em học
sinh nhiệt tình gửi ý kiến phản hồi để tôi tích lũy kinh nghiệm!.
Cảm ơn mọi người đã quan tâm đến tài liệu này! (Địa chỉ Email: )
.

HÃY GIỚI THIỆU MỌI NGƯỜI SỞ HỮU CÁC SÁCH VÀ TÀI LIỆU CỦA THẦY NGUYỄN ĐÌNH HÀNH

UY TÍN – CHẤT LƯỢNG –SÁNG TẠO LUÔN ĐẶT LÊN HÀNG ĐẦU
SÁCH, TÀI LIỆU ĐÃ XUẤT BẢN VÀ CHUYỂN GIAO FILE


Tuyển chọn một số bài toán hay môn Hóa THPT

Thầy Nguyễn Đình Hành 0988 275288

Nhà sách Khang Việt
(Đã XB sách giấy)
Có chuyển giao file
word đề bài trong sách
(không lời giải)

Nhà sách Khang Việt

(Đã XB sách giấy)
Có chuyển giao file
word đề bài trong sách
(không lời giải)

Nhà sách Khang Việt
(Đã XB sách giấy)
Có chuyển giao word
45 đề thi vào lớp 10
(HD giải chi tiết)

Chỉ chuyển giao file
File word 33 đề HSG cấp
tỉnh năm 2018
File pdf: phần HD giải

Phí giao file: 300.000 VNĐ

Phí giao file: 300.000 VNĐ

Phí giao file: 400.000 VNĐ

Phí giao file: 400.000 VNĐ

24

XB tháng 6/2019
Nội dung rất hay, cập
nhật nhiều dạng mới
(Không chuyển giao)


Đường đi khó không vì ngăn sông cách núi, chỉ sợ lòng người ngại núi e sông!



×