Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 34: Ôn tập phần Tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.37 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
TUẦN 34 - TIẾT 134: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Hệ thống hoá các kiến thức và kĩ năng phần tập làm văn đã học trong năm.
- Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả,
biểu cảm trong tự sự, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: nghiên cứu soạn giáo án.
- Học sinh học bài, chuẩn bị bài.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: soạn bài
- Học sinh: ôn bài
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Tính thống nhất của văn bản

Vì sao một VB cần có tính thống nhất?
Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở
những mặt nào?

- VB có tính thống nhất khi chỉ biểu đạt
chủ đề xác định, không xa rời hay lạc
sang chủ đề khác. Tính thống nhất của
chủ đề còn được thể hiện ở chỗ mạch lạc
trong liên kết giữa các phần, các đoạn


trong văn bản.
- Tính thống nhất của VB thể hiện: trong
nhan đề văn bản, trong các đề mục, trong
quan hệ giữa các phần và trong các từ ngữ


then chốt thường được lặp đi lặp lại một
cách có chủ ý.
Giáo viên cho 2 câu chủ đề, hãy viết
thành đoạn văn.
- Em rất thích đọc sách.
- Mùa hè thật hấp dẫn.
Học sinh làm bàii - > giáo viên gọi học
sinh đọc bài viết.
Thế nào là văn bản tự sự?
Tóm tắt văn bản tự sự để làm gì?

II. Văn bản tự sự
- Cần tóm tắt VBTS để giúp người đọc dễ
dàng nắm bắt được nội dung chính để sử
dụng hoặc thông báo cho người khác một
cách dễ dàng.
- Muốn tóm tắt VBTS, ta cần:

Muốn tóm tắt cần chú ý điều gì?

+ Đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề VB
+ XĐ nội dung chính cần tóm tắt
+ Sắp xếp các ND ấy theo thứ tự hợp lí
+ Viết VB tóm tắt


Các yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai
trò ntn văn bản tự sự?

- Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong văn bản tự sự: Yếu tố miêu tả,
tự sự, biểu cảm đan xen làm cho câu
chuyện, sự vật và sự việc thêm cụ thể sinh
động.
III. Văn bản thuyết minh

VBTM có những tính chất ntn và có lợi
ích gì?

- VBTM trình bày tính chất, cấu tạo, cách
dùng, lí do phát sinh, quy luật phát triển,
biến hóa của sự vật, nhằm cung cấp tri
thức, hướng dẫn cách sử dụng cho mọi
người.


Hãy nêu các VBTM thường gặp trong
cuộc sống thường ngày?

- Trong cuộc sống VBTM được sử dụng
rộng rãi, ngành nghề nào cũng cần đến:
Mua máy tính, mua hộp bánh kẹo...
- Muốn làm VBTM cần:
+ Quan sát
+ Tìm hiểu sự vật, hiện tượng...

+ Nắm bắt được bản chất đặc trưng của
chúng
-> Để tránh sa vào trình bày các mặt
không tiêu biểu

Muốn làm VBTM cần chú ý tới điều gì?
Vì sao phải làm như vậy?
Hãy nêu các phương pháp thuyết minh
chủ yếu?

- Phương pháp Tm chủ yếu: nêu định
nghĩa, miêu tả, giải thích, so sánh số liệu
thống kê...
- Bố cục: ba phần

Nhắc lại bố cục của bài văn TM?

IV. Về văn bản nghị luận

Em hiểu thế nào là luận điểm? Nêu một
VD về LĐ và nói rõ tính chất của nó?

- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng,
quan điểm của người viết. LĐ là linh hồn
của bài văn NL

VD: Trong VB “Nước Đại Việt ta”, có hai
LĐ:
+ Tư tưởng nhân nghĩa
+ Khẳng định độc lập, chủ quyền

Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò
như thế nào trong văn nghị luận? Hãy
nêu VD?
VD: Phân tích: Hịch tướng sĩ, tinh thần
yêu nước của nhân dân ta.
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố:

- Làm cho văn nghị luận thêm cụ thể sinh
động, đỡ khô khan, tăng tính thuyết phục,
làm rõ luận điểm.


- Nắm được những đặc điểm chính của mỗi kiểu VB
2. Huớng dẫn về nhà:



×