Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

tìm hiểu ngôn ngữ tâm lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
HANOI UNIVERSITY TECHNOLOGY OF SCIENSE

NHÓM 10
BÀI THUYẾT TRÌNH TÂM LÝ HỌC
CHỦ ĐỀ: NÊU CÁC LOẠI NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
NHẬN THỨC


THÀNH VIÊN NHÓM
1. NGUYỄN ĐÌNH TÙNG (leader)
2. NGUYỄN VĂN THƯƠNG
3. NGUYỄN VĂN QUANG
4. NGUYỄN KHÁNH PHƯỢNG
5. NGUYỄN THỊ ÂN
6. CHU THỊ PHƯỢNG


NỘI DUNG
01
GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ.
CÁC LOẠI NGÔN
NGỮ.

HOẠT ĐỘNG
NGÔN NGỮ.
VAI TRÒ
NGÔN
NGỮ


Giới thiệu và chức năng
ngôn ngữ

02

Ngôn ngữ bên trong
Ngôn ngữ bên ngoài

03

Các mặt hoạt động
ngôn ngữ

04

Đối với nhận thức cảm tính và
nhận thức lý tính


I GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ
1 Ngôn ngữ là gì?
 Ngôn ngữ là một hệ thống các ký hiệu đặc biệt dùng làm phương tiện giao tiếp
và làm công cụ tư duy.
 Ngôn ngữ được hình thành trong quá trình hoạt động và giao lưu của mỗi cá
nhân với người khác trong xã hội. Ngôn ngữ mang bản chất xã hội, không mang
tính giai cấp
( Ngôn ngữ mang bản chất xã hội tức là ý thức thực tại, thực tiễn, sinh ra do nhu cầu
cần giao tiếp với người khác, ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư các là phương tiện giao
tiếp,ý thức xã hội, gắn liền với sự tồn tại của xã hội )



Đặc điểm của ngôn ngữ :
- Ngôn ngữ là một hoạt động tâm lý, là đối tượng của tâm lý học.
- Ngôn ngữ đặc trưng cho từng người.
- Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ thể hiện ở cách phát âm, ở giọng điệu,
cách dùng từ, cách biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm…


Bảng chữ cái là một tập hợp các chữ cái - những ký hiệu viết cơ bản hoặc tự vị  — một
trong số chúng thường đại diện cho một hoặc nhiều âm vị trong ngôn ngữ nói, hoặc trong
hiện tại hoặc ở quá khứ. Có nhiều hệ thống viết khác nhau, như chữ tượng hình, trong đó
mỗi ký tự đại diện cho một từ, hình vị, hoặc đơn vị ngữ nghĩa, và chữ ký âm, trong đó mỗi
ký tự đại diện cho một âm. Bảng chữ cái là cơ sở để dựa vào đó con người diễn đạt tiếng
nói thành chữ, câu.


PGS Bùi Hiền với đề xuất chữ quốc ngữ
(Ngôn ngữ viết)

Các dạy đánh vần của GS Hồ Ngọc Đại
( Liên quan tới ngôn ngữ nói )


2. CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ
Chức năng chỉ nghĩa:
- Chỉ nghĩa là quá trình dùng một từ, một câu để chỉ một nghĩa nào đó, tức là quá
trình gắn từ đó, câu đó … với một sự vật, hiện tượng.
- Nhờ chức năng chỉ nghĩa của ngôn ngữ mà các kinh nghiệm lịch sử xã hội loài
người được cố định lại, được tồn tại và truyền đạt lại cho thế hệ sau.



2. CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ
Chức năng thông báo:
- Ngôn ngữ được dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin và nhờ đó thúc đẩy, điều
chỉnh hành động của con người.
- Chức năng thông báo của ngôn ngữ còn được gọi là chức năng giao tiếp. Giao tiếp
bao giờ cũng dẫn đến thay đổi hành vi.


2. CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ
Chức năng khái quát hoá:
- Ngôn ngữ không chỉ một sự vật, hiện tượng riêng rẽ mà là một lớp, một loạt các
sự vật, hiện tượng có chung thuộc tính bản chất.
- Vì vậy, ngôn ngữ là một phương tiện đắc lực của hoạt động trí tuệ.
Hoạt động trí tuệ bao giờ cũng có tính chất khái quát và không thể tự diễn ra mà
phải dùng ngôn ngữ làm công cụ, phương tiện.
Ngôn ngữ vừa là công cụ tồn tại của hoạt động trí tuệ, vừa là công cụ để cố định lại
các kết quả của hoạt động này.


2. CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ

• Chức năng thông báo (giao tiếp) là cơ bản nhất. Chỉ trong giao tiếp
con người mới thu nhận được các tri thức mới về hiện thực do đó
mới điều chỉnh được hành vi của mình cho thích hợp.
• Thực chất, chức năng khái quát hóa cũng là một quá trình giao tiếp
nhưng mà là giao tiếp với chình mình.
• Còn chức năng chỉ thị là điều kiện để thực hiện chức năng thông báo
và chức năng khái quát hóa.



II: CÁC LOẠI NGÔN NGỮ
NGÔN NGỮ
NGÔN NGỮ
BÊN TRONG

NGÔN NGỮ
BÊN NGOÀI
NGÔN NGỮ
NÓI

NGÔN NGỮ
VIẾT

NGÔN NGỮ
ĐỐI THOẠI

NGÔN NGỮ
ĐỘC THOẠI


1.NGÔN NGỮ BÊN NGOÀI
- Ngôn ngữ bên ngoài là ngôn ngữ tồn tại dưới dạng vật chất là âm thanh và vật
chất hóa là chữ viết.
- Đó là 1 hình thái ngôn ngữ cơ sở nhất của lịch sự loài người trong đời sống .
- Hình thành trước ngôn ngữ bên trong, tiếp nhận bằng cơ quan phân tích thính giác
hoăc hoặc thị giác
- Ngôn ngữ bên ngoài luôn hướng vào đối tượng bên ngoài nhằm truyền đạt và thu
nhận thông tin.



1.NGÔN NGỮ BÊN NGOÀI

1. Ngôn ngữ nói:
hướng vào đối
tượng bên ngoài,
biểu hiện bằng âm
thanh và nhận bằng
thính giác

Ngôn ngữ đối thoại: nhằm trao đổi thông tin giữa hai
hay một số người với nhau. có tính chất tình huống, liên
quan chặt chẽ với hoàn cảnh đối thoại, có tính chất
phản ứng, cấu trúc ngôn ngữ đối thoại không thật chặt
chẽ, câu nói thường rút gọn, có sự hỗ trợ của ánh mắt,
nụ cưới, điệu bộ…
Ngôn ngữ độc thoại: là loại ngôn ngữ trong đó một người
nói và những người khác nghe như đọc diễn văn, đọc báo
cáo, giảng bài…
Đòi hỏi người nói phải có sự chuẩn bị kỹ càng, chu đáo,
lời nói phải trong sáng, chính xác, dễ hiểu và có khả năng
truyền cảm; người nói phải hiểu biết người nghe, theo dõi
người nghe để điều chỉnh ngôn ngữ của mình cho phù
hợp với đối tượng.


1.NGÔN NGỮ BÊN NGOÀI
Ngôn ngữ viết:là ngôn ngữ được biểu
hiện bằng ký hiệu, tín hiệu và bằng chữ
viết.

Ngôn ngữ viết ra đời muộn hơn ngôn ngữ
nói.
Ngôn ngữ viết đòi hỏi phải rõ ràng, mạch
lạc, các câu, các ý phải tuân theo một
trình tự lôgic rất chặt chẽ, hợp lý, tránh
tản mạn, đứt đoạn

Ngôn ngữ đối thoại ( ): thư từ,
điện tín…

Ngôn ngữ độc thoại:
Sách , báo, tạp chí…


2: NGÔN NGỮ BÊN TRONG
- Đây là một dạng đặc biệt của ngôn ngữ, nó hướng vào bản thân chứ không phải là
phương thức giao tiếp.
- Ngôn ngữ bên trong là vỏ từ ngữ của tư duy, của ý thức, nó có tính chất phác họa
ra một chương trình đại thể cho hoạt động, chuẩn bị cho hoạt động, giúp con người
tự điều khiển, tự điều chỉnh mình.
-Ngôn ngữ thầm là một dạng cơ bản của ngôn ngữ bên trong. Ngôn ngữ thầm không
phát ra âm thanh, nó mang tính cô đọng, ngắn gọn.


Đặc điểm của ngôn ngữ bên trong:
- Không phát ra âm thanh, ngắn gọn , vắn tắt không tuân thủ quy luật ngữ pháp .
- Ngôn ngữ bên trong là kết quả nội tâm hóa của ngôn ngữ bên ngoài .
Ngôn ngữ bên trong là ngôn ngữ giao tiếp với chính mình . Lúc đó con người tự tách
mình ra làm 2, mình vừa là chủ thể và là đối tượng giao tiếp với chính mình



III. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÔN NGỮ
- Hoạt động ngôn ngữ hay còn gọi là hoạt động giao tiếp nhờ có hoạt động ngôn
ngữ mà xã hội loài người mới được duy trì và phát triển.
- Là hoạt động mà tất cả các thao tác, các hành động liên quan đến quá trình
giao tiếp được vận dụng và khai thác 1 cách tối đa, triệt để.
- Hoạt động ngôn ngữ gồm 2 mặt : mặt biểu đạt và mặt hiểu biểu đạt 


Mặt biểu đạt :

III. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÔN NGỮ

  - Biểu đạt là quá trình chuyển từ ý đến ngôn ngữ. Quá trình này bắt đầu từ 
chỗ chủ thể có nhu cầu muốn nói (viết ra) với người khác một điều gì đó,nghĩa là từ
 một động cơ ,sau đó động cơ được chuyển thành ý,dự định  gắn chặt với ngôn ngữ
 bên trong,từ đó hình thành 1 chương trình logic tâm lý bên trong  của
 sự biểu đạt. 
- Cuối cùng chương trình đó được thực hiện thực hóa trong ngôn ngữ  bên ngoài. 
 - Quá trình biểu đạt phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: sự phong phú,
sâu sắc của vốn kiến thức,kỹ năng tiến hành các thao tác trí tuệ,sự phong phú 
của vốn từ,...có thể gọi quy trình biểu đạt là quy trình mã hóa. 


III. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÔN NGỮ
Mặt hiểu biểu đạt:
Hiểu biểu đạt là quá trình chuyển từ ngôn ngữ đến ý ,hay còn gọi là quá trình
 giải mã. 
       Thể hiện ở 2 quá trình cụ thể gắn bó chặt chẽ với nhau,bổ sung cho
nhau: quá trình tri giác ngôn ngữ và thông hiểu ngôn ngữ. Có “ tri giác ngôn ngữ ” m

ột cách chính xác đầy đủ ,kịp thời thì mới “thông hiểu ngôn ngữ ”. Ngược lại ,việc hiể
u ngôn ngữ, nắm vững ngôn ngữ giúp cho việc tri giác ngôn ngữ dễ dàng hơn. 
        Hai quá trình trên phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tâm lý của cá nhân : vốn kinh
 nghiệm,vốn tri thức,thái độ cảm xúc,tâm trạng,... 
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và nhân cách cá nhân, giữa mặt biểu đạt và hiểu biết giú
p cho mọi hoạt động của con người diễn ra có kết quả. 
 


IV. VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ
VỚI ĐỜI SỐNG NHẬN THỨC
• Nhận thức là một trong 3 mặt của đời sống tâm lý
con người
nhận thức , tình cảm, và hành động.
• Ngôn ngữ là một trong hai yếu tố (lao đông) giúp
con vật trở thành con người.
• Là yếu tố quan trọng nhất về mặt nội dung và cấu
trúc tâm lý con người


VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ
VỚI ĐỜI SỐNG NHẬN THỨC
NHẬN THỨC
LÝ TÍNH

NHẬN THỨC
CẢM TÍNH

CẢM
GIÁC


TRI
GIÁC

TRÍ
NHỚ


DUY

TƯỞNG
TƯỢNG


1. CẢM GIÁC
- Khái niệm: quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ,
bề ngoài của sự vật hiện tượng cụ thể đang trực tiếp tác động
vào cảm giác của ta.
- Ngôn ngữ tác động làm cho:
• Thôi thúc quá trình cảm giác diễn ra nhanh hơn
• Bằng tác động ngôn ngữ có thể đem lại cảm giác trực tiếp
• Hình ảnh đem lại rõ nét hơn
• Hình ảnh hiện trong đầu do cảm giác đem lại rõ ràng hơn,
đậm nét hơn, chính xác hơn


Mùa hè nghe
người ta nói “ Trời
nóng quá.” ta
cũng cảm thấy

trời nóng hơn.

Khi ăn một trái
chua người ta
nói” Chua quá!”
ta cũng cảm thấy
chua hơn


Ép uống bia, ngưỡng đối đa là 5 cốc
là bắt đầu có cảm giác hoa mắt
chóng mặt, buồn nôn, nhưng chỉ
cần một vài câu kích là sẽ đẩy
ngưỡng đó lên là 7 8 cốc.


×