Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 25: Luyện tập về xây dựng và trình bày luận điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.36 KB, 5 trang )

Tiết 102.

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
A. Mục tiêu:
1/.Kiến thức :
Cũng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và
trình bày luận điểm.
2/. Kĩ năng :
Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc sắp xếp và trình bày luận
trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi và quen thuộc.
3/Thái độ : . Giáo dục HS:
Tìm và sắp xếp, trình bày luận điểm thành một hệ thống.
B.Phương pháp:

Nêu vấn đề. đàm thoại

C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Bài Cũ: Có những cách nào để trình bày luận điểm thành một đoạn văn?
cần lưu ý điều gì trong cách lập luận, trong quá trình diễn đạt?
III. Bài mới: Giới thiệu bài: ở những tiết trước, các em đã cho biết cách
trình bày luận điểm thành đoạn văn, nắm được mối quan hệ giữa luận điểm với vấn
đề cần giải quyết cũng như mối quan hệ giữa các luận điểm. Tiết học “ Luyện tập


xây dựng và trình bày luận điểm” hôm nay nhằm giúp các em cũng cố chắc hơn
những hiểu biết về cách xây dựng và trình bày luận điểm, biết vận dụng những
hiểu biết đó vào bài làm văn nghị luận.


Hoạt động 1: I/ - Xây dựng hệ thống luận điểm
- GV cho HS đọc kĩ lại đề bài (SGK)
? Bài làm cần làm sáng tỏ điều gì? cho ai? *. Tìm hiểu:
Nhằm mục đích gì?
a/ Đọc và nhận xét:
- Sau đó giáo viên cho học sinh đọc kĩ
những luận điểm nêu ra ở SGK. để giải Những luận điểm có nội dung không
quyết vấn đề, theo em có nên sử dụng hệ phù hợp: a
thống luận điểm được nêu ở mục II1 đó
Sự sắp xếp các luận điểm chưa thật
không? Vì sao?
hợp lí: vị trí của b làm cho bài thiếu
mạch lạc; d không nên đứng trước e.
b/ Sắp xếp, điều chỉnh lại:
- Đất nước cần những người tài giỏi để
đưa tổ quốc tiến lên “ Đài vinh quang”
? Em hãy thêm, bớt, điều chỉnh và sắp xếp
lại hệ thống luận điểm ấy để đạt được một - Quanh ta có những tấm gương….đáp
bố cục rành mạch, hợp lí và chặt chẽ hơn? ứng được yêu cầu cảu đất nước.
- GV cho HS tự sắp xếp, gọi 2, 3 HS trình - Muốn giỏi thành tài phải chăm.
bày. HS khác nhận xét.
- Một số bạn ham chơi chưa chăm làm
cho thầy cô bố mẹ buồn.
- Nếu bây giờ càng ham…
- Vậy nên bớt vui chơi chịu khó học
hành.


Hoạt động 2: II/ -Trình bày luận điểm
? Để giúp bạn trình bày luận điểm e thành

đoạn văn nghị luận, em sẽ chọn câu nào ở
mục 2a để giới thiệu luận điểm e? có phải
tất cả các câu chuyển đoạn và giới thiệu
luận điểm ghi ở điểm 2a ghi ở trong bài
đều chính xác không? Vì sao?

1/. Giới thiệu luận điểm:
2a,

Lưu ý: câu thứ 2- xác định sai mối
quan hệ giữa luận điểm cần trình bày
với luận điểm trên vì chúng không có
- GV hướng dẫn học sinh có thể chọn câu mối quan hệ nhân quả để nối bằng
1 hoặc 3. yêu cầu học sinh nhận xét sự “do- đó”.
khác nhau của hai cách đó?
Câu 1,3 được
? Em có thể nghĩ thêm cách chuyển đoạn
và giới thiệu luận điểm nào khác không?
? Nên sắp xếp những luận cứ dưới đây
(mục 2b SGK) theo trình tự nào để trình
bày luận điểm e được rành mạch và chặt
chẽ? ( GV cho HS thảo luận nhóm- sau đó
gọi đại diện nhóm trình bày, HS khác
nhận xét để nhận thấy trình tự ấy là hợp
2/ Sắp xếp luận cứ:
lý.
2b,
? Bài nghị luận nào cũng có kết bài. Vậy
có thể suy ra đoạn văn nghị luận nào cũng
có kết đoạn không? Em nên viết câu kết

cho đoạn văn em vừa viết như thế nào để Trình tự đã hợp lí
đáp ứng yêu cầu mà SGK đưa ra.
đoạn văn viết theo cách trên là đoạn văn
diễn dịch hay quy nạp?
? Làm thế nào để chuyển đoạn văn diễn 2c,
dịch thành đoạn văn quy nạp và ngược
lại? Thay đổi vị trí câu chủ đề…


? Có phải chỉ cần thay đổi vị trí câu chủ Có thể viết:" Lúc bấy giờ, liệu các bạn
đề không? Không. Cần phải sữa những muốn vui chơi nữa được không"...
câu văn sao cho mối liên kết trong đoạn
trong bài không bị mất đi
- Sau khi học sinh viết đoạn văn trình bày
luận điểm. Giáo viên gội 2, 3 HS đọc to
2d,
trước lớp.
- Gọi học sinh khác nhận xét, sau đó giáo Chuyển đổi đoạn văn diễn dịch -> qui
viên nêu ý kiến, chỉ rõ ưu khuyết điểm nạp hoặc ngược lại không khó nhưng
phải đảm bảo:
của mỗi học sinh.
- Nội dung đoạn văn không thay đổi
- Các mối quan hệ NP, luận cứ chặt
chẽ, phù hợp...

3. Trình bày đoạn văn nghị luận trước
lớp.
IV. Đánh giá kết quả :
- Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần lưu ý điều gì?
luận điểm có mối quan hệ như thế nà với vấn đề cần giải quyết?

V. Hướng dẫn dặn dò :
Bài cũ:
- Nắm kĩ hai ghi nhớ
- Làm bài tập mục II4 ( SGK).
Bài mới:
-

Chuẩn bị kiến thức cần thiết để viết bài văn số 6, văn nghị luận:
Làm hoàn chỉnh các đề số 1,2,3 trong phần bài viét số 6. Chuẩn bị


thêm một số đề sau: Trong bài viết của mình Chủ Tịch Hồ Chí Minh
từng viết: có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà
không có tài thì làm việc gì cũng khó”



×