Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Kế hoạch tổng vệ sinh môi trường, khử khuẩn chủ động phòng chống dịch Tay, chân, miệng năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.26 KB, 12 trang )

UBND HUYỆN THANH OAI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG MN MỸ HƯNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:

/KH-YT-MNMH

Mỹ Hưng, ngày 12 tháng 4 năm 2019

KẾ HOẠCH
Tổng vệ sinh môi trường, khử khuẩn chủ động phòng chống
bệnh Tay chân miệng - năm 2019
Thực hiện kế hoạch số 1109/KHLN/YT-GD&ĐT, ngày 15/03/2019 về việc
phối hợp triển khai công tác phòng chống dịch và an toàn thực phẩm trong trường
học năm 2019 của Sở y tế và Sở giáo duc và đào tạo; Kế hoạch số 895/KH-KSBT
ngày 02/04/2019 về việc tổng vệ sinh môi trường khử khuẩn chủ động phòng,
chống bệnh Tay chân miệng năm 2019 của Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà Nội;
Kế hoạch số 460/KHYT-GDĐT ngày 10/04/2019 về việc tổng vệ sinh môi trường
khử khuẩn chủ động phòng, chống bệnh Tay chân miệng năm 2019 của Trung tâm
Y tế, phòng GD&ĐT Thanh Oai.
Nhằm chủ động các biện pháp phòng, chống dịch tay chân miệng quyết liệt,
hiệu quả ngay từ đầu mùa dịch, trường MN Mỹ Hưng phối kết hợp cùng trạm Y tế
xã Mỹ Hưng xây dựng kế hoạch tổ chức tổng vệ sinh môi trường, khử khuẩn
phòng, chống bệnh Tay chân miệng năm 2019 trên địa bàn huyện, cụ thể như sau:
I. MỤC TIÊU CỤ THỂ.
- 100% các lớp học được tổng vệ sinh môi trường, khử khuẩn chủ động


phòng, chống bệnh dịch bệnh nói chung và bệnh tay chân miệng nói riêng.
- Nâng cao nhận thức và thực hành của người dân trong việc thực hiện các
biện pháp phòng, chống dịch bệnh nói chung và bệnh tay chân miệng nói riêng đặc
biệt là cán bộ, giáo viên, phụ huynh, người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi.
II. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM
1. Thời gian:
- Tổ chức 2 đợt cao điểm “Vệ sinh môi trường, khử khuẩn chủ động phòng,
chống bệnh tay chân miệng”:
+ Đợt 1: Từ ngày 15/4 đến ngày 23/4/2019.
1


+ Đợt 2: Từ ngày 15/8 đến ngày 30/8/2019.
- Sau chiến dịch duy trì thường xuyên việc thực hiện tổng vệ sinh môi
trường, khử khuẩn phòng, chống dịch hàng tuần.
2. Địa điểm triển khai:
Tất cả các lớp học trong toàn trường (Khu Trung Tâm, khu Quảng Minh).
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
1. Xây dựng và triển khai kế hoạch tổng vệ sinh môi trường, khử khuẩn chủ
động phòng chống bệnh Tay chân miệng tới 100% các lớp trong toàn trường.
2. Triển khai các hình thức tuyên truyền về công tác phòng chống dịch bệnh
tay chân miệng cho trẻ em trong trường và các gia đình trên địa bàn xã Mỹ Hưng.
Thực hiện rửa tay với xà phòng cho học sinh và đảm bảo Vệ sinh an toàn thực
phẩm tại bếp ăn trong trường, thực hiện ăn chín uống sôi. Đảm bảo sử dụng nguồn
nước sạch trong trường học theo đúng quy định của Bộ Y tế. Chủ động giám sát,
phát hiện sớm các trường hợp bị tay chân miệng trong trường học, hướng dẫn gia
đình cách ly, tiến hành khoanh vùng, xử lý theo quy định để tránh dịch bệnh lây lan,
bùng phát.
3. Hướng dẫn triển khai về công tác Vệ sinh môi trường, khử khuẩn cho toàn
thể CB,GV,NV và PH trong toàn trường.

4. Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác Vệ sinh môi trường, khử khuẩn
trong toàn trường.
5. Thống kê, báo cáo kết quả thực hiện đợt tổng vệ sinh môi trường, khử
khuẩn phòng chống bệnh Tay chân miệng trong nhà trường.
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
- Phối hợp với Trạm y tế xã Mỹ Hưng xây dựng và triển khai kế hoạch tổng
vệ sinh môi trường, khử khuẩn chủ động phòng chống tay chân miệng năm 2019
trên địa bàn nhà trường.
- Phối hợp hướng dẫn CB,GV,NV và PH triển khai tổng vệ sinh môi trường,
khử khuẩn chủ động phòng chống bệnh tay chân miệng.
- Tổ chức triển khai các hoạt động tuyên truyền về vệ sinh môi trường, khử
khuẩn chủ động phòng chống bệnh tay chân miệng trong toàn trường.
- Đảm bảo 100% các lớp học trong toàn trường thực hiện đợt tổng vệ sinh môi
trường, khử khuẩn đúng thời gian quy định.
2


+ Bố trí thời gian tổng vệ sinh môi trường bề mặt lớp học, sân chơi, toàn bộ
đồ dùng, đồ chơi của trẻ trước khi khử khuẩn bằng các chất tẩy rửa thông thường
hoặc Cloramin B, thực hiện theo hướng dẫn tại các (Phụ lục 01, 02, 03, 04).
+ Chỉ đạo nhân viên Y tế phối hợp với trạm y tế hướng dẫn giáo viên kỹ thuật
làm vệ sinh và khử khuẩn.
+ Chuẩn bị các trang thiết bị, dụng cụ phòng, chống dịch để phục vụ công tác
khử khuẩn, vệ sinh trường học.
+ Tổ chức tuyên truyền về bệnh tay chân miệng và các biện pháp phòng,
chống bằng nhiều hình thức tới các bậc phụ huynh và giáo viên nhà trường. Tổ
chức buổi nói chuyện, tuyên truyền lồng ghép trong các cuộc họp cho các cán bộ
nhân viên, giáo viên trong trường biết về dịch bệnh tay chân miệng tại địa phương
và các hoạt động cần triển khai trong thời gian này, tổ chức buổi thực hành rửa tay
bằng xà phòng cho học sinh. Thực hiện theo hướng dẫn tại (phụ lục 05).

+ Sau khi kết thúc đợt cao điểm báo cáo kết quả thực hiện về Trạm y tế xã, thị
trấn theo đúng mẫu quy định. Thực hiện theo hướng dẫn tại (phụ lục 07).
Đợt 1: Báo cáo trước ngày 26/04/2019,
Đợt 2: Báo cáo trước ngày 02/9/2019.
Trên đây là kế hoạch Tổng vệ sinh môi trường, khử khuẩn chủ động phòng
chống bệnh Tay chân miệng - năm 2019 của trường MN Mỹ Hưng. Nhà trường
yêu cầu CB,GV,NV thực hiện nghiêm túc kế hoạch./.
.
Nơi nhận:

TRẠM TÂM Y TẾ

HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Văn Lâm

Nhữ Thị Thủy

- Phòng GD&ĐT T,Oai(để b/c);
- T.Tâm YT Huyện T.Oai(để b/c)
-Trường
MN,Trạm
y
tế
(để PH t/h)
- Lưu: VT-TYT xã.

3



Phụ lục 1.
Hướng dẫn tổng vệ sinh môi trường, khử khuẩn trong trường học
(Kèm theo Kế hoạch số: /KH-YT-GD&ĐT ngày 12/4/2019 trường MN Mỹ Hưng)
1. Các khu vực cần vệ sinh, khử khuẩn:
- Lớp học, cầu thang, hành lang, gồm: nền nhà, bàn ghế, tay nắm cửa, tay vịn cầu
thang v.v);
- Đồ chơi trẻ em;
- Đồ dùng cá nhân (khăn mặt, bàn chải, bát đũa, thìa, cốc chén v.v);
- Khu vực nhà ăn;
- Khu vực ngoại cảnh, sân chơi, khu phụ cận;
- Công trình vệ sinh và các khu vực, đồ dùng khác có liên quan.
2. Vệ sinh, khử khuẩn phòng chống bệnh tại các nhà trẻ, mẫu giáo khi chưa có dịch
2.1. Đối với khu vực các lớp học gồm bề mặt lớp học, hành lang, cầu thang
- Vệ sinh hàng tuần bằng quét dọn, lau bằng nước sạch nhằm loại bỏ đất, bụi, chất
hữu cơ. Sau đó lau bề mặt nền nhà, bàn ghế, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang v.v bằng chất
tẩy rửa thông thường hoặc bằng dung dịch Clo 0,5% hoạt tính ít nhất 30 phút. Lau lại
bằng nước sạch.
- Kỹ thuật lau: Dùng cây lau hoặc khăn (giẻ…) nhúng với dung dịch tẩy rửa thông
thường hoặc dung dịch Clo 0,5% hoạt tính lau giật lùi từ trên xuống dưới, từ trong ra
ngoài. Không tiến hành khử trùng khi học sinh còn đang học. Trường hợp đặc biệt phải
cho học sinh ra ngoài mới tiến hành lau khử trùng.
2.2. Đối với đồ chơi trẻ em
- Đồ chơi thông thường: Hàng tuần phải tiến hành rửa bằng nước sạch, sau đó rửa
bằng chất tẩy rửa thông thường hoặc dung dịch Clo 0,5% hoạt tính để ít nhất 30 phút.
Rửa lại bằng nước sạch và để khô.
- Đối với đồ chơi điện tử: Cần tiến hành lau sạch bằng nước sạch, sau đó lau bằng
chất tẩy rửa thông thường hoặc dung dịch Clo 0,5% hoạt tính để ít nhất 30 phút. lau lại
bằng nước sạch và để khô.
2.3. Đồ dùng ăn uống, vệ sinh (bát đũa, thìa, cốc chén v.v)
Hàng ngày tiến hành ngâm, rửa bằng chất tẩy rửa thông thường vào cuối buổi học

hoặc sau khi sử dụng (tùy theo loại dụng cụ). Khử khuẩn bằng dung dịch 0,5% hoạt tính,
để ít nhất 30 phút (khi có chỉ định của y tế). Rửa lại bằng nước sạch và để khô.
2.4. Khu vực nhà ăn
Bàn ăn và dụng cụ chế biến: Hàng ngày và khi bị bẩn tiến hành lau bằng nước sạch.
Sau đó lau bằng chất tẩy rửa thông thường hoặc dung dịch Clo 0,5% hoạt tính, để ít nhất
30 phút. Lau lại bằng nước sạch.
2.5. Đối với công trình vệ sinh (sàn, mặt bồn cầu, bồn rửa tay, vật dụng khác
trong nhà vệ sinh v.v)
Hàng tuần tiến hành làm sạch bằng nước sạch, sau đó lau bằng chất tẩy rửa thông
thường hoặc dung dịch Clo 0,5% hoạt tính, để ít nhất 30 phút. Lau lại bằng nước sạch.
4


2.6. Đối với dụng cụ dùng để vệ sinh (giẻ lau, bàn chải, cây lau nhà v.v)
Hàng tuần tiến hành làm sạch bằng nước sạch, vắt khô. Sau đó nhúng vào chất tẩy
rửa thông thường hoặc dung dịch Clo 0,5% hoạt tính ít nhất 30 phút. Làm sạch lại bằng
nước sạch, vắt khô.
Chú ý: Hàng ngày, chế độ vệ sinh, quét dọn, làm sạch lớp học, đồ dùng vẫn tiến
hành như bình thường
3. Vệ sinh, khử trùng phòng chống bệnh tại các nhà trẻ, mẫu giáo khi có ổ dịch, ca
bệnh
Tùy vào tình hình dịch, cán bộ y tế quyết định diện xử lý cho phù hợp.
3.1. Đối với khu vực các lớp học gồm bề mặt lớp học, hành lang, cầu thang
- Vệ sinh hàng ngày bằng quét dọn, lau bằng nước sạch nhằm loại bỏ đất, bụi, chất
hữu cơ. Sau đó lau bề mặt nền nhà, bàn ghế, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang v.v bằng chất
tẩy rửa thông thường hoặc bằng dung dịch Clo 0,5% hoạt tính ít nhất 30 phút. Lau lại
bằng nước sạch.
- Kỹ thuật lau: Dùng cây lau hoặc khăn (giẻ…) nhúng với dung dịch tẩy rửa thông
thường hoặc dung dịch Clo 0,5% hoạt tính lau giật lùi từ trên xuống dưới, từ trong ra
ngoài. Không tiến hành khử trùng khi học sinh còn đang học. Trường hợp đặc biệt phải

cho học sinh ra ngoài mới tiến hành lau khử trùng.
3.2. Đối với đồ chơi trẻ em
- Đồ chơi thông thường: Hàng ngày sau khi trẻ sử dụng đồ chơi phải tiến hành rửa
bằng nước sạch, sau đó rửa bằng chất tẩy rửa thông thường hoặc dung dịch Clo 0,5%
hoạt tính để ít nhất 30 phút. Rửa lại bằng nước sạch và để khô.
- Đối với đồ chơi điện tử: Cần tiến hành lau sạch bằng nước sạch, sau đó lau bằng
chất tẩy rửa thông thường hoặc dung dịch Clo 0,5% hoạt tính để ít nhất 30 phút. lau lại
bằng nước sạch và để khô.
3.3. Đồ dùng ăn uống, vệ sinh như bát đũa, thìa, cốc chén v.v
Hàng ngày tiến hành ngâm, rửa bằng chất tẩy rửa thông thường vào cuối buổi học
hoặc sau khi sử dụng (tùy theo loại dụng cụ). Khử khuẩn bằng dung dịch 0,5% hoạt tính,
để ít nhất 30 phút (khi có chỉ định của y tế). Rửa lại bằng nước sạch và để khô.
3.4. Khu vực nhà ăn
Bàn ăn và dụng cụ chế biến: Hàng ngày và khi bị bẩn tiến hành lau bằng nước sạch.
Sau đó lau bằng chất tẩy rửa thông thường hoặc dung dịch Clo 0,5% hoạt tính ít nhất 30
phút. Lau lại bằng nước sạch.
3.5. Đối với công trình vệ sinh (sàn, mặt bồn cầu, bồn rửa tay, vật dụng khác
trong nhà vệ sinh v.v)
Hàng ngày tiến hành làm sạch bằng nước sạch, sau đó lau bằng chất tẩy rửa thông
thường hoặc dung dịch Clo 0,5% hoạt tính, để ít nhất 30 phút. Lau lại bằng nước sạch.
3.6. Đối với dụng cụ dùng để khử trùng (giẻ lau, bàn chải, cây lau nhà v.v)
Hàng ngày tiến hành làm sạch bằng nước sạch, vắt khô. Sau đó nhúng vào chất tẩy
rửa thông thường hoặc dung dịch Clo 0,5% hoạt tính ít nhất 30 phút. Làm sạch lại bằng
nước sạch, vắt khô.

5


Phụ lục 2.
Quy trình khử khuẩn các vật dụng, khu vực trong trường học

(Kèm theo Kế hoạch số: /KH-YT-GD&ĐT ngày 12/4/2019 trường MN Mỹ Hưng)

TT

Các vật dụng,
khu vực

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4

1

Bề mặt lớp học, Quét dọn, lau
sàn nhà, hành bằng nước sạch
lang, cầu thang
v.v

Lau nền bằng nước tẩy rửaLau lại bằng Để khô 
thông thường hoặc dungnước sạch sử dụng
dịch Clo Clo 0,5% hoạt
tính, để ít nhất 30 phút

2

Học cụ, đồ chơi Rửa bằng nước Làm sạch bằng nước tẩy rửaRửa lại bằng Để khô 

thông thường
sạch
thông thường hoặc nhúngnước sạch sử dụng
vào dung dịch Clo 0,5%
hoạt tính, để ít nhất 30 phút

3

Học cụ, đồ chơi Lau bằng nước
điện tử
sạch

4

Đồ dùng ăn
uống, vệ sinh:
Đũa, bát, đĩa,
cốc, chén, khăn
mặt v.v

5

Khu vực
ăn: Bề mặt
ăn, bàn
dụng cụ
biến

6


Công trình vệ Làm sạch bằng
sinh: sàn, mặt nước sạch
bồn cầu, bồn
rửa tay, nắm
cửa, các vật
dụng khác trong
nhà vệ sinh v.v

Lau sạch bằng nước tẩy rửaLàm sạch lại bằng nước
thông thường/ lau dung dịchsạch  sử dụng
Clo 0,5% hoạt tính, để ít
nhất 30 phút

7

Dụng cụ khử Làm sạch bằng
trùng (giẻ lau, nước sạch, vắt
bàn chải, cây khô
lau nhà v.v)

Nhúng vào nước tẩy rửaLàm sạch lại Vắt
khô
thông thường hoặc dungbằng nước sử dụng
dịch Clo Clo 0,5% hoạtsạch
tính, để ít nhất 30 phút

Lau bằng nước tẩy rửaLau lại bằng Để khô 
thông thường hoặc dungnước sạch sử dụng
dịch Clo 0,5% hoạt tính, để
ít nhất 30 phút


Rửa/ ngâm bằng Nhúng dung dịch Clo 0,5%Rửa/giặt lại Để khô 
nước tẩy rửa
hoạt tính, để ít nhất 30 phútbằng nước sử dụng
thông thường, để (khi có chỉ định của y tế) sạch
ít nhất 30 phút

nhà Lau bằng nước
bếp sạch
ăn,
chế

Lau bằng nước tẩy rửaLau lại bằng Để khô 
thông thường hoặc dungnước sạch sử dụng
dịch Clo 0,5% hoạt tính, để
ít nhất 30 phút

Phụ lục 3.
6


Tần suất vệ sinh, khử khuẩn các vật dụng, khu vực trong trường học
(Kèm theo Kế hoạch số: /KH-YT-GD&ĐT ngày 12/4/2019 trường MN Mỹ Hưng)

TT

Các vật dụng, khu vực

Khi chưa có dịch


Khi có dịch

Bị bẩn Hàng Hàng Bị bẩn Hàng
ngày tuần
ngày
1

Bề mặt lớp học, sàn nhà, tay nắm
cửa

x

x

x

x

2

Hành lang, cầu thang

x

x

x

x


3

Học cụ, đồ chơi thông thường

x

x

x

x

4

Học cụ, đồ chơi điện tử

x

x

x

x

5

Đồ dùng ăn uống, vệ sinh: Đũa,
bát, đĩa, cốc, chén, khăn mặt…

x


x

x

x

6

Khu vực nhà ăn: Bề mặt bếp ăn,
bàn ăn, dụng cụ chế biến

x

x

x

x

7

Công trình vệ sinh: Sàn nhà, mặt
bồn cầu, bồn rửa tay, tay nắm
cửa, các vật dụng khác trong nhà
vệ sinh v.v

x

x


x

x

8

Dụng cụ khử trùng (giẻ lau, bàn
chải, cây lau nhà v.v)

x

x

x

x

Hàng
tuần

Phụ lục 4.
Hướng dẫn sử dụng Cloramin B
7


(Kèm theo Kế hoạch số:

/KH-YT-GD&ĐT ngày 12/4/2019 trường MN Mỹ Hưng)


1. Đặc điểm chung:
Clo (Cl) là một trong những halogen được sử dụng rộng rãi để khử trùng do có hoạt
tính diệt trùng cao nhờ phản ứng ôxy hóa khử. Khi hòa tan trong nước, các hóa chất này
sẽ giải phóng ra một lượng clo hoạt tính có tác dụng diệt trùng. Các hoá chất có chứa clo
thường sử dụng bao gồm Cloramin B hàm lượng 25% clo hoạt tính
2. Nồng độ Clo hoạt tính:
- Trong công tác phòng chống dịch, các dung dịch pha từ các hóa chất chứa clo với
nồng độ 0,5% và 1,25% clo hoạt tính thường được sử dụng tùy theo mục đích và cách
thức của việc khử trùng. Vì các hóa chất khác nhau có hàm lượng clo hoạt tính khác
nhau, cho nên phải tính toán đủ khối lượng hóa chất cần thiết để đạt được dung dịch có
nồng độ clo hoạt tính muốn sử dụng.
- Lượng hóa chất chứa clo cần để pha số lít dung dịch với nồng độ clo hoạt tính theo
yêu cầu được tính theo công thức sau:
Nồng độ clo hoạt tính của dung dịch
cần pha (%) x số lít
Lượng hóa chất (gam) =
Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất
sử dụng (%)*

x 1000

Ví dụ:
- Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột cloramin B 25% clo hoạt
tính, cần: (0,5 x 10 / 25) x 1000 = 200 gam.
- Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột canxi hypocloride 70% clo
hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 70 ) x 1000 = 72 gam.
Bảng lượng hóa chất chứa clo để pha 10 lít dung dịch với các nồng độ

clo hoạt tính thường sử dụng trong công tác phòng chống
dịch

TT

Tên hóa chất
(hàm lượng clo hoạt tính)

Lượng hóa chất cần để pha 10 lít dung
dịch có nồng độ clo hoạt tính
0,25%

0,5%

1,25%

2,5%

1

Cloramin B 25%

100g

200g

500g

1000g

2

Canxi HypoCloride (70%)


36g

72g

180g

360g

3

Bột Natri
dichloroisocianurate (60%)

42g

84g

210g

420g

Ghi
chú

Phụ lục 5.
8


Hướng dẫn rửa tay với xà phòng

(Kèm theo Kế hoạch số:

/KH-YT-GD&ĐT ngày 12/4/2019 trường MN Mỹ Hưng)

CÁC THỜI ĐIỂM CẦN PHẢI RỬA TAY

- Rửa tay trước khi chuẩn bị thức ăn.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Rửa tay sau khi đi vệ sinh.
- Rửa tay sau khi làm vệ sinh cho trẻ.
CÁC ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ CHO VIỆC RỬA TAY

- Nước sạch (tốt nhất là rửa tay dưới vòi nước sạch)
- Xà phòng hoặc nước rửa tay
-

Khăn, giấy sạch

9


TRUNG TÂM Y TẾ THANH OAI
TRẠM Y TẾ……………………

Phụ lục 06

BÁO CÁO
Kết quả Tổng Vệ sinh môi trường, khử khuẩn chủ động phòng chống tay chân miệng trong trường học đợt …… năm 2019
Văn bản triển khai cấp xã, thị trấn(ghi cụ thể):
……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………..
TT

Tên xã
phường

Tên trường

Tổng
số
học
sinh

Tổng
số
phòng
học

Công
văn,
kế
hoạch
triển
khai
(có/
không
)

Thời
gian

triển
khai

Xà phòng,
nước rửa tay
Nhà
Nhà
vệ
vệ
sinh
sinh
GV
học
sinh
(có/
(có/
không không
)
)

Tuyên
truyền
Trực Gián
tiếp
tiếp

Vệ sinh, khử khuẩn
Tổng
vệ
sinh

toàn
trườn
g (ghi
ngày)

Lau
rửa
đồ
dùng,
dụng
cụ, đồ
chơi

Số
phòng
học
được
tổng
vệ
sinh

Phun
clorami
nB
(kg)

Sử dụng
Cloramin B
Số
Số

sử
được
dụng cấp
(kg) phát
(kg)

1
2
3
….

Số trường Mẫu giáo - mầm non công lập trên địa bàn:
Số trường Mẫu giáo - mầm non ngoài công lập trên địa bàn:

trường;
trường;

Số trường đã thực hiện:
trường.
Số trường đã thực hiện:
trường.
…….., Ngày

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ

tháng

năm 2019

NGƯỜI BÁO CÁO


10


PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
TRƯỜNG……………………

Phụ lục 07

BÁO CÁO
Kết quả Tổng Vệ sinh môi trường, khử khuẩn chủ động phòng chống tay chân miệng trong trường học đợt …… năm 2019
Văn bản triển khai cấp trường(ghi cụ thể):
……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………..
TT

Tên xã
phường

Tên trường

Tổng
số
học
sinh

Tổng
số
phòng
học


Công
văn,
kế
hoạch
triển
khai
(có/
không
)

Thời
gian
triển
khai

Xà phòng,
nước rửa tay
Nhà
Nhà
vệ
vệ
sinh
sinh
GV
học
sinh
(có/
(có/
không không

)
)

Tuyên
truyền
Trực Gián
tiếp
tiếp

Vệ sinh, khử khuẩn
Tổng
vệ
sinh
toàn
trườn
g (ghi
ngày)

Lau
rửa
đồ
dùng,
dụng
cụ, đồ
chơi

Số
phòng
học
được

tổng
vệ
sinh

Phun
clorami
nB
(kg)

Sử dụng
Cloramin B
Số
Số
sử
được
dụng cấp
(kg) phát
(kg)

1
2
3
….

…….., Ngày
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ

tháng

năm 2019


NGƯỜI BÁO CÁO

11


12



×