Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 24: Hành động nói ( tiếp theo )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.66 KB, 4 trang )

TUẦN 24: HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm được cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói .
II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói.
2. Kĩ năng:
Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp.
III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG THẦY

HOẠT ĐỘNG TRÒ

NỘI DUNG

*Hoạt động 1 :Khởi động.
1.ổn định :Kiểm diện, trật tự
2.KTBC: Hành động nói là gì? Trình bày một số kiểu hành
động nói thường gặp ?
3.Bài mới: GV giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Hình thành
khái niệm.

I. Cách thực hiện hành
động nói:

- GV cho HS đọc Bt 1. I đánh
số thứ tự vào trước mỗi câu.

- HS đọc


- Đánh dấu (+) thích hợp dấu
(-) không thích hợp theo bảng
tổng hợp SGK Tr 70.

- HS:Đánh số TT

- GV nhận xét, sửa chữa

- HS bổ sung, nhận xét.

- GV: Câu (4), (5) câu cầu
khiến (điều khiển) các câu còn

-HS nghe.

- Đánh dấu (+) hoặc (-) theo
bảng


lại dùng để trình bày.
- GV cho HS đọc bt 2. I trình
bày quan hệ giữa các kiểu câu
với hành động nói mà em biết.
- GV: Bt 1 có 5 câu đều là câu
trần thuật, kết thúc bằng dấu
chấm.

- HS đọc bài tập – lập bảng
-HS nghe.


Giống nhau về mục đích nói:
câu 1,2,3; mục đích trình bày:
câu 4,5 mục đích là cầu khiến.
Hành động nói (tuơng ứng với
mục đích nói)
- GV cho HS đọc ghi nhớ.

-HS đọc ghi nhớ và ghi.

*Hoạt động 3: Luyện tập.

II. Luyện tập:

Bài tập 1: Tìm hiểu câu nghi
vấn trong bài “HTS” của
TQT. . . (SGK tr 71)

Mỗi hành động nói có
thể được thực hiện bằng
kiểu câu có chức năng
chính phù hợp với hành
động đó (cách dùng
trựctiếp) hoặc bằng kiểu
câu khác (cách dùng
gián tiếp)

1. Bài tập 1: Các câu nghi vấn trong bài “HTS”
+ Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước
đời nào không có? (Câu nghi vấn thực hiện hành
động khẳng định)

+ Lúc bấy giờ, dẫu các người muốn vui vẻ phỏng có
được không? (Câu nghi vấn thực hiện hành động
phủ định)
+ Lúc bấy giờ, dẫu các người không muốn vui vẻ
phỏng có được không? (Câu nghi vấn thực hiện hành
động kh. định)
+ Vì sao vậy? (CNV thực hiện hành động gây sự chú
ý)
+ Nếu vậy, rồi đây. . . nữa? (Câu nghi vấn thực hiện


hành động phủ định)
Bài tập 2: Nhằm củng cố
thêm hiểu biết về hiện tượng
kiểu câu và hành động nói do
kiểu câu diễn đạt có thể không
trùng khớp nhau.

* Câu nghi vấn đoạn đầu tạo tâm thế cho tướngsĩ, đoạn
nghĩa, thuyết phục động viên, đoạn cuối khẳng định chỉ
có con đường chiến đấu bảo vệ bờ cõi.
2.Bài tập 2: Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện
hành động cầu khiến kêu gọi.

GV cho HS thực hiện sau đó
sửa bài.

- Cách dùng gián tiếp này tạo ra sự đồng cảm sâu sắc
làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy
Bài tập 3: Cần nhớ rằng câu có nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng

mục đích cầu khiến (thuộc
của mình.
hành động điều khiển) có thể
3.Bài tập 3: Các câu có mục đích cầu khiến
không có hình thức của kiểu
Dế choắt:
câu cầu khiến.
- Song, anh cho phép em mới dám nói. .
- Anh đã nghĩ. . thì em cạy sang
Dế Mèn:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thường ra nào?
- Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
* Nhận xét:
- Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm
mỏng, khiêm tốn.
- Dế mèn ỷ thế là kẻ mạnh nên giọng điệu huênh hoang
và hách dịch.
Bài tập 4: HS tự chọn (SGK Tr
72)

4.Bài tập 4:
- Có thể dùng cả 5 cách
- Hai cách b & c nhã nhặn và lịch sự

Bài tập 5: (SGK Tr 73)

5.Bài tập 5: Trong những hành động dưới đây người
nghe nên chọn hành động c.

GVHDHS làm.


- a) hơi kém lịch sự


- b) hơi buồn cười.

**Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò.
-Nêu cách thực hiện hành động nói.
- Về nhà học bài và xem lại bài tập
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về luận đi
+Khái niệm luận điểm.
+Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị
luận.
+Xem phần luyện tập



×