Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tóm tắt lý thuyết Hóa học hữu cơ: Nhận biết các chất hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.79 KB, 5 trang )

PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT HIĐROCACBON

CHẤT CẦN NHẬN BIẾT

THUỐC THỬ

DẤU HIỆU

PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

1. Hiđrocacbon no
a) An kan

1) Thường nhận biết sau cùng. Bằng
cách đốt cháy rồi cho sản phẩm qua nước - Vẩn đục nước vôi trong
vôi trong có dư.

b) Xiclo Ankan

- Hơi Brom

2. Anken, Ankadien

1. Dung dịch nước Brom (nâu đỏ)
2. Dung dịch KMnO4 (tím)
1. Dung dịch AgNO3/NH3 (ankin-1)

3. Ankin

2. Dung dịch Br2
3. Dung dịch KMnO4



- Mất màu
- Mất màu
- Vàng nhạt
- Mất màu Br2, hay KMnO4

4. Benzen

- T/d Cl2 (có as, t0)

- Khói trắng

5. Toluen

- dd KMnO4 đun nóng

- Mất màu

6. Stiren

1. Dung dịch Br2
2. Dung dịch KMnO4

VD: C3H6 + Br2 (hơi) 

- Mất màu

R-C  CH + KMnO4  RCOOK
+ MnO2 + KOH + H2O
C6H6 + Cl2  C6H6Cl6 (khói trắng)

C6H5-CH3+ 2KMnO4 C6H5COOK
+ 2MnO2 + KOH + H2O


PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT DẪN XUẤT HIĐROCACBON

CHẤT CẦN NHẬN BIẾT

1. Ancol nguyên chất
2. Ancol no đơn chức
nguyên chất
3. Dung dịch rượu

THUỐC THỬ

1. + Na
2. Đun với H2SO4đ (1700C) sp + Br2
3. T/d với axit axetic (xt H2SO4đ)  este

2. Ancol đa chức (có 2
nguyên tử C liền nhau mang - Cu(OH)2
nhóm - OH)

HIỆN TƯỢNG

PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

-Na tan, sủi bọt khí không màu
- Mất màu nước Br2


-H/S tự viết.

- Mùi thơm hoa quả của este

- Dung dịch màu xanh lam thẫm.

-H/S tự viết.

3. Ancol có bậc khác nhau

- CuO  phân biệt sp

4. Phenol

1. dd Br2
2. + Na
3. + NaOH

1.  trắng
2. Sủi bọt khí, dd trong suốt
3. Phenol tan tạo dd trong suốt

-H/S tự viết.

1. Nước Br2
2. Axit HCl

1.  trắng

-H/S tự viết.


1. dd AgNO3/NH3( hay Ag2O/NH3)
2. dd NaHSO3 bão hoà (nhận anđehit
và xeton = C = O)
3. Cu(OH)2 (môi trường OH-)

-  trắng bạc

Chú ý: Rượu thơm không tạo
trắng

5. Anilin

6. Anđehit
R - CHO

2. Anilin tan tạo dd trong suốt
- Kết tinh trắng không màu
đỏ gạch (Cu2O)

O

OH
+ NaHSO3  R - C - H 

R-C
H

R -CHO + Cu(OH)2 + NaOH


SO3Na


RCOONa + Cu2O + H2O

4. Mất màu dung dịch Br2


CHẤT CẦN NHẬN BIẾT

7. Axit cacboxilic
- COOH

8. Axit HCOOH
9. Este: R- COOR'
* HCOOR

10. Glucozơ

11. Fructozơ
12. Saccarozơ

THUỐC THỬ

1. Quỳ tím
2. Na2CO3
3. Cu(OH)2
4. Na (hay kl trước H)
AgNO3/NH3( hay Ag2O/NH3)
1. Mùi thơm hoa quả

2. Thuỷ phân rồi nhận ra sp
* Thuỷ phân rồi cho sp pư tráng gương
1. Cu(OH)2( ở t0 thường)
2. AgNO3/NH3( hay Ag2O/NH3)(t0)
3. Nước Brom
1. Cu(OH)2
(Không làm mất màu nước Brom)
1. Cu(OH)2
(Không tráng gương, sp thuỷ phân cô)
2. Vôi sữa

13. Mantozơ

1. Cu(OH)2(ở t0 thường).
2. AgNO3/NH3

14. Tinh bột

1. I2

HIỆN TƯỢNG

1. Quỳ tím hoá đỏ.
2.  CO2
3. dd xanh lam (tan)
4.  H2
-  trắng bạc

PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG


-H/S tự viết.

-H/S tự viết.

Riêng CH3COOH: có mùi
giấm
*  trắng bạc
1. Tạo dd xanh lam thẫm
2.Ag
3. Mất màu

HCOONa+ Ag2O  NaHCO3 + 2Ag
H2O + Br2

HBr + HBrO

HBrO +CH2 - CH -CHO CH2-(CHOH)4COOH
OH OH 4
+ HBr

1. Tạo dd xanh lam thẫm

-H/S tự viết.

1. Tạo dd xanh lam thẫm

-H/S tự viết.

2. dd từ đục sang trong
1. Tạo dd xanh lam thẫm

2.Ag

-H/S tự viết.

Chuyển màu xanh tím

-H/S tự viết.


15. Protit

1. Đun nóng
2. dd HNO3 đặc
3. Cu(OH)2

1. Đông tụ
2. Protit chuyển màu vàng
3. Protit chuyển màu tím xanh


C¬ së lý thuyÕt - Ho¸ H÷u C¬

CSLT&PPGT- HHC
TËp 1

Trang 5




×