Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN TRÙN QUẾ DỊCH TRÙN QUẾ TỪ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 29 trang )

Môn: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ
THU HỒI TÀI NGUYÊN
Đề tài: SẢN XUẤT PHÂN TRÙN QUẾ
TỪ
PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG
NGHIỆP
(LÁ CẢI)

GVHD: ThS. Lê Tấn Thanh Lâm
SVTH: Nhóm 6


GIỚI THIỆU

01

Nguồn gốc và đặc
điểm, tập tính của
trùn quế.

02

Quy trình nuôi và sản xuất
phân trùn quế

03

Kết quả đạt được sau quá
trình nghiên cứu



Hiện trạng
 Do ngành chăn nuôi ngày càng phát triển
theo quy mô công nghiệp với nhiều loài vật
nuôi đa dạng. Kéo theo đó là thiếu nguồn
thức ăn và ô nhiễm môi trường.
 Phân hữu cơ truyền thống có mùi hôi thối và
mang nhiều vi khuẩn gây bệnh.
 Phân bón hoá học sử dụng liên tục ảnh
hưởng đến độ phì nhiêu của đất và làm chai
cứng đất.


 Chính vì thế khi hướng tới nền kinh tế phát
triển bền vững, cần tìm đến loại phân hữu cơ
mới thay thế đó là phân trùn quế
 Vì vậy phát triển mô hình nuôi trùn quế là một
trong những hướng để phát triển nghành
chăn nuôi nói riêng và ngành nông nghiệp nói
chung ngày càng có chất lượng và hiệu quả.


Lợi ích từ việc nuôi trùn quế


Đặc điểm sinh học của trùn quế
Trùn quế có tên khoa học là Perionyx excavatus, chi
Pheretima, họ Megascocidae, ngành ruột khoan.
Đây là loài trùn mắn đẻ, xuất hiện rải rác ở vùng
nhiệt đới, dễ bắt bằng tay, vì vậy rất dễ thu hoạch.
Cơ thể trùn quế nước chiếm khoảng 80 – 85 %, chất

khô khoảng 15 – 20 %. Hàm lượng các chất (tính trên
trọng lượng chất khô) như sau: Protein: 68 –70 %,
Lipid: 7 – 8 %, chất đường: 12 –14 %, tro 11 – 12 %.


Một số mô hình nuôi trùn quế hiện nay
Nuôi trong khay chậu,
thùng xốp:
• Tận dung không gian và
thời gian.
• Dụng cụ nuôi đơn giản,
dễ tìm.
Nuôi trên đồng ruộng không
có mái che:
• Luống nuôi có thể nổi hoặc
âm trong mặt đất, bề ngang
khoảng 1 – 2 m.
• Bị tác động mạnh bởi các yếu
tố thời tiết


Nuôi trên đồng ruộng
có mái che:
• Vật liệu nuôi làm bằng
các vật liệu nhẹ như
bạt, gỗ…có bề ngang
từ 1 – 2 m, độ cao
khoảng 30 – 40 cm.
• Mái che làm ở dạng cơ
động để dễ di chuyển.


Nuôi trong nhà với quy mô
công nghiệp và bán công
nghiệp:
• Là dạng cải tiến có mái
che trên đồng ruộng và
nuôi trong thau chậu.
• Chủ động được điều kiện
nuôi. Nuôi quy mô lớn
nhưng chi phí xây dựng
và trang thiết bị cao hơn.


Ngoài ra, có mô hình nuôi kết hợp với vật nuôi
khác (nuôi gà kết hợp nuôi trùn đất, nuôi lươn
kết hợp nuôi trùn đất).

NUÔI BÒ
PHÂN BÒ NUÔI GIUN

NUÔI GIUN
PHÂN GIUN TRỒNG CÂY

TRỒNG RAU SẠCH
RAU THỪA NUÔI GIUN


QUY TRÌNH NUÔI & SẢN XUẤT PHÂN
TRÙN QUẾ
Lá cải băm nhỏ

Phân bò tươi
Ủ làm thức ăn

Thả sinh khối

Thùng xốp

Phân
trùn
quế

Trùn
quế

Dịch
trùn
quế


Thức ăn
 Mỗi ngày trùn tiêu thụ một lượng thức ăn
tương đương với trọng lượng cơ thể chúng.
 Thức ăn được sử dụng là lá cải sau khi được
băm nhỏ sẽ trộn với phân bò tươi và nước
tạo hỗn hợp đặc sệt.
 Được ủ 2-3 ngày sau đó rãi theo rãnh để cho
trùn ăn, sinh sôi và phát triển.


Sinh khối trùn quế

 Tốt nhất thả giống vào buổi sáng.
 Khi chuẩn bị ô chuồng xong thì rải sinh khối
theo một đường thẳng giữa luống nuôi đó
hoặc rải trùn giống thành từng đám giữa mặt
luống.
 Tưới ẩm nhẹ lên luống nuôi là xong.


Môi trường sống
 Có thể tận dụng những vật có sẵn để nuôi
như: chum, chậu, thùng xốp, can nhựa, xô
nhựa, những bể nước không còn sử dụng
v.v…
 Thùng nuôi trùn phải đảm bảo:
• Chứa được thức ăn và không làm thay đổi
nhiệt độ.
• Có chỗ thoát nước, thoáng khí.
• Thùng nuôi phải kín, không cho trùn bò ra
ngoài, bỏ trốn khỏi nơi nuôi.


Các yếu tố ảnh hưởng tới trùn quế
Mật độ
• Khoảng 0,8 1 kg/m2.
• Sau 30 ngày
cho 1 lần thu
họach với
năng suất 12
- 15 kg/m2.
• Nếu đầy đủ

thức ăn thì
chu kì thu
hoạch còn 20
ngày

Nhiệt độ
• Thích hợp 20
– 28oC.
• Vào mùa
đông, cần
che chắn kỹ,
thắp đèn điện
vào ban đêm
giữ nhiệt độ
thích hợp,
tránh trùn
ngủ đông.

Độ ẩm
• Nước chiếm
khoảng 65 –
80 % cơ thể
trùn nên phải
thường
xuyên tưới
nước cho
trùn (ít nhất 1
lần/ ngày).



Ánh nắng
• Trùn rất sợ
ánh nắng
nên cần phải
che chắn thật
kỹ.
• Tránh việc
trùn chui
xuống phía
dưới sống
làm cho trùn
chậm lớn và
chạy trốn
khỏi nơi ở

Không khí
• Khí CO2,
H2S, SO3,
NH3 là các
thành phần
hóa học gây
bất lợi cho
trùn.

Cho ăn
• Rãi thức ăn
theo từng
luống khoảng
8 cm.
• Tùy theo mùa

và sức ăn
của trùn. Ta
cho trùn ăn
khi cảm thấy
lượng thức
ăn trên mặt
đã hết.


Bệnh của trùn
No hơi
• Ăn thức ăn
có nhiều
đạm

Trúng khí độc
• Đáy chất
nền bị thối
rữa, tồn
đọng thức
ăn thừa,
thiếu O2

Triệu chứng
• Nổi lên
luống
trường dài.
• Chuyển
sang bầm
tím và chết


Triệu chứng
• Làm trùn
chui lên
trên lớp
mặt

Khắc phục
• Hốt phần
thức ăn lỡ
và tưới
nước lên
luống

Khắc phục
• Dùng cuốc
chĩa xới
toàn bộ
mặt luống
và tưới
nước

 Ngoài ra thật chú trọng với các loại thuốc trừ sâu, xà bông,
nước rữa chén...vì trùn sẽ lập tức chết khi tiếp súc.


Địch hại
 Kiến, chim, cóc,
nhái...là những địch
hại nguy hiểm nhất.

 Luống trùn phải
che chắn hoặc bao
lưới xung quanh.
 Vệ sinh thật sạch
khu vực xung quanh
trại

Đối
với
kiến
hãy
diệt
tận
gốc

Dùng vật nhọn moi
tận gốc ổ kiến, xịt
thuốc.
Đốt những vệt kiến
bò vào luống trùn.
Cho nước ngập hố
trùn, kiến nổi lên
mặt, dùng rọi đốt
sau đó tháo nước ra
Dùng thuốc diệt
kiến quét quanh
vách.


Thu hoạch

Có nhiều phương pháp
thu hoạch nhưng nhử
mồi là phương pháp hữu
hiệu nhất.
 Chú ý: lớp phân trùn
bên trên này không nên
bỏ làm phân mà cho trở
lại luống để tiếp tục nuôi
như là sinh khối, và trùn
sẽ được nhân luống rất
mau vì trong sinh khối
này chứa rất nhiều kén
trùn

Trải tấm nilon
ngoài sân trống
có ánh nắng

Đổ phần hỗn hợp
này lên tấm nilon

Do sợ ánh nắng,
trùn trốn xuống
phía dưới

Gạt bỏ phần
phân trùn bên
trên lần lượt

Cho đến khi chỉ

còn trùn


Chuỗi chuyển hóa Nitơ
Lá cải (cellulose),
phân bò,
(C6H10O5)n,..

+ O2
NO3-

Xác trùn quế (protein)
-(NH-CHR-CO)n-

Chất mùn (acid humic),
sinh khối VSV, CO2, H2O

VSV trong HTH trùn

Proteaza

VK nitrat
hóa

Peptid
-(NH-CHR-CO)n-

VK amon
hóa
NH4+


Peptidaza

Acid amin
NH2-CHR-COOH


Sự hấp thụ nitơ của cây
Gồm 2 quá trình:
 Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất
 Quá trình đồng hóa nitơ vào mô, tế bào cây


Làm dịch trùn quế
Bước 1: Nguyên liệu là trùn quế làm sạch và
xay nhỏ.

Bước 2: Cho trùn vào thùng bằng nhựa.

Bước 3: Dùng sản phẩm EM cho vào thùng có
chứa trùn với liều lượng: 0,5 ml sản phẩm
EM/100g trùn. Ủ 3-4 ngày.


Bước 4: Dùng men phân hủy protease để phân
hủy các hợp chất proteine cao năng thành các
hợp chất dễ tiêu. Tiếp tục dùng EM thứ cấp

Bước 5: Sau khi thực hiện xong từ bước 1 đến
bước 4, đậy kín nắp thùng và tiếp tục ngâm

khoảng 30 – 40 ngày thì đem ra sử dụng

Bước 6: Pha loãng dịch để phun cho cây trồng.
Dùng 1 ml dd trùn hòa tan vào 300 ml nước lã
để phun hoặc tưới vào gốc cho cây trồng.


Kết quả nghiên cứu
Trùn quế từ nuôi dưỡng đến thu hoạch

Sau khoảng
30 ngày


Phân trùn quế

Dịch trùn quế


Phân trùn quế

Vô cơ
hóa mẫu

Chạy Kjeldahl và
chuẩn độ

 pH: 7
 Hàm lượng Nitơ
tổng số:

17282 mg/kg
(1.73%)
 Độ ẩm: 40-50%


×