Tuần 19
Tập đọc
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
Ngời công dân số một
A.Mục tiêu:
1- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách,
tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2- Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của ngời thanh niên Nguyễn
Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đờng cứu nớc, cứu dân.
B.Đồ dùng dạy và học:
Tranh vẽ minh họa trong SGK, bảng phụ viết nội dung
C.Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chứct : Kiểm tra sĩ số27/27
II Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra SGK
III- Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Giới thiệu bài:bằng tranh
2- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc và chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+ ý đoạn 1
- Cho HS đọc đoạn 2,3:
+ Những câu nói nào của anh Thành cho
thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nớc?
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê
nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy
tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải
thích vì sao nh vậy?
- HS ghi bài.
a) Luyện đọc:
- 1 em đọc bài
- Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn
này làm gì?
- Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa.
- Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS đọc bài 2 lần
- HS đọc đoạn trong nhóm
- 1- 2 HS đọc toàn bài
b)Tìm hiểu bài:
- Tìm việc làm ở Sài Gòn.
+ Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm.
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da
vàng. Nhng anh có khi nào nghĩ đến
đồng bào không?
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin xin đợc
việc nhng anh lại không nói đến chuyện
đó.
1
+ ý đoạn 2.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, treo bảng phụ ghi nội
dung.
- Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 3
đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến
đồng bào không?
- Gọi từng nhóm HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay
nhất
- Anh Thành thờng không trả lời vào
những câu hỏi của anh Lê.
- Vì mỗi ngời theo đuổi một ý nghĩ khác
nhau .Anh Lê nghĩ đến công việc làm ăn
còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nớc cứu
dân.
+ Sự trăn trở của anh Thành.
* Tâm trạng của ngời thanh niên Nguyễn
Tất Thành day dứt ,trăn trở tìm con đờng
cứu nớc, cứu dân.
- HS đọc nội dung bài
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-3 HS đọc phân vai
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- HS nhận xét
IV- Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nêu nội dung
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nghe viết) T19
Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực
A/ Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả bài Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực.
- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô dễ viết lẫn
do ảnh hởng của phơng ngữ.
- GD HS luyện chữ viết đẹp.
B/ Đồ dùng daỵ học:
- Bảng phụ bài 2,3
C/ Các hoạt động dạy học :
I- ổn định tổ chức:hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở viết , Vở bài tập hs
III. Bài mới:
2
HĐ dạy HĐ học
1. Giới thiệu bài:
2-Hớng dẫn HS nghe viết
- GV Đọc bài viết.
+ Tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng
yêu nớc của Nguyễn Trung Trực ?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con:
- Em hãy nêu cách trình bày bài ?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- GV HD học sinh làm bài tập:
+ Ô 1 là chữ r, d hoặc gi.
+ Ô 2 là chữ o hoặc ô.
- GV dán 4 5 tờ giấy to lên bảng lớp,
chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm
lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc
toàn bộ bài thơ.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm
thắng cuộc
- Cho HS làm vào bảng phụ theo nhóm 4
(nhóm 1, 2 phần a ; nhóm 3, 4 phần b).
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS ghi đầu bài
a: Nghe viết
- HS theo dõi SGK.
- Bao giờ ngời Tây nhổ hết cỏ nớc Nam
thì mới hết ngời Nam đánh Tây.
- HS viết bảng con:chài lới, nổi dậy,
khởi nghĩa, khảng khái...
- 1 học sinh nêu.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
c- HD HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
- 1 em nêu yêu cầu bài tập.
Lời giải:
- Các từ lần lợt cần điền là: giấc, trốn,
dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
Bài tập 3:
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 nhóm trình bày.
Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lợt là:
a) ra, giải, già, dành
b) hồng, ngọc, trong, trong, rộng
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay
___________________________________
Toán :Tiết 91
Diện tích hình thang
3
A. Mục tiêu:
* Giúp HS:
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị một hình tam giác, một hình thang, phiếu học tập bài tập 2.
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I.ổn định tổ chức:Hát
II. Kiểm tra bài cũ:2 em
- Thế nào là hình thang? Hình thang vuông ?
III. Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài.
2- Hớng dẫn HS tính diện tích hình tam
giác.
- GV chuẩn bị 1 hình tam giác nh SGK.
- Em hãy xác định trung điểm của cạnh
BC
- GV cắt rời hình tam giác ABM, sau
đó ghép thành hình ADK.
- Em có nhận xét gì về diện tích hình
thang ABCD so với diện tích hình tam
giác ADK?
- Dựa vào công thức tính diện tích hình
tam giác, em hãy suy ra cách tính diện
tích hình thang?
* Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta
làm thế nào?
* Công thức:
Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các
cạnh đáy, h là chiều cao thì S đợc tính
nh thế nào?
- GV hớng dẫn HS cách làm.
* Củng cố bài 1
- Cho một HS nêu cách làm.
- HS ghi đầu bài
- HS xác định điểm M là trung điểm của
BC
- Diện tích hình thang ABCD bằng diện
tích tam giác ADK.
(DC + AB)
ì
AH
S hình thang ABCD =
2
- Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều
cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- HS nêu: (a + b)
ì
h
S =
2
c- Luyện tập:
Bài tập 1 (93): Tính S hình thang, biết:
- 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
a: Diện tích hình thang là:
( 12 + 8 )
ì
5 : 2 = 50(cm
2
)
b: Diện tích hình thang là:
(9,4 + 6,6)
ì
10,5 : 2 = 84(m
2
)
Đáp số:a: 50cm
2
b:84 m
2
4
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS
đổi vở chấm chéo.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của
HS.
* Củng cố bài 2
- GV hớng dẫn HS cách làm.
* Chốt lại nội dung bài 3
Bài tập 2 (94): Tính S mỗi hình thang sau:
1 HS làm bài vào phiếu, cả lớp làm bài vào
nháp.
a) 32,5 cm
2
b) 20 cm
2
Bài tập 3 (94): Tính S hình thang, biết
1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là(110
+ 90,2)
ì
100,1 : 2 = 10020,01(m
2
)
Đáp số : 10 020,01 m
2
IV- Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009
Luyện từ và câu: Tiết 28
Câu ghép
A. Mục tiêu:
- Nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế câu trong câu ghép, đặt
đợc câu ghép.
B. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ bài 3.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: Sĩ số 27/27
II- Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 1 (tr.4)
III. Dạy bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu bài:
2 HD làm bài.
* Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các
câu trong đoạn văn ; xác định CN,
VN trong từng câu.
a Phần nhận xét:
- 2 HS đọc nội dung bài tập
- HS làm việc cá nhân
1. Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ /
CN
cũng nhảy phóc lên ngồi trên l ng con chó to.
VN
2. Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ/ cấu hai tai
5
* Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào hai
nhóm: câu đơn, câu ghép.
* Yêu cầu 3:
Có thể tách mỗi cụm C-V trong các
câu ghép nói trên thành câu đơn đ-
ợc không ? Vì sao?
- Thế nào là câu ghép?
* Chốt lại về đặc điểm câu ghép.
- Tìm câu ghép trong đoạn văn dới
đây. Xác định các vế câu trong
từng câu ghép.
GV nhận xét kết luận bài làm đúng.
Câu ghép ở bài 1 có thể tách các vế
câu thành câu đơn đợc không? Vì
sao?
* Chốt lại bài 2.
- Cho HS làm vào vở sau đó chữa
bài.
CN VN CN
VN
nó giật giật.
3. Con chó /chạy sải/ thì khỉ/ gò l ng nh
CN VN CN
VN
ng ời phi ng a.
4. Chó/ chạy thong thả/, khỉ/ buông thõng
CN VN CN
-
VN
tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
- HS làm việc nhóm 2
Yêu cầu 2:
- Câu đơn: câu 1
- Câu ghép: câu 2,3,4
Yêu cầu 3:
Không tách đợc, vì các vế câu diễn tả những
ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.Tách mỗi vế
câu thành một câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi
câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.
Câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại.
b. Ghi nhớ: SGK (tr8)
c. Luyện tâp:
Bài tập 1 (tr.8)
- 1 HS nêu yêu cầu bài 1.
- HS thảo luận nhóm 4.
- 1 hs làm bài bảng phụ
Vế 1 Vế 2
Trời / xanh
thẳm
Biển cũng thẳm xanh,
Trời / rải mây
trắng nhạt.
Biển / mơ màng dịu hơi
sơng
Trời / âm u
mây
Biển / xám xịt, nặng nề.
Trời / ầm ầm Biển / đục ngầu, giận
giữ
Biển / nhiều khi
Ai / cũng thấy nh thế.
Bài tập 2: C (tr.9)
Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên
thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một
ý có quan hệ chặt chẽ với các ý của vế câu
6
* Chốt lại nội dung bài 3
khác.
Bài tập 3 (tr.9) HS làm vở
a, Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
b, Mặt trời mọc, sơng tan dần.
c, Trong chuyện cổ tích Cây khế, ngời em
chăm chỉ hiền lành, còn ngời anh thì tham
lam, độc ác.
d, Vì trời ma to, nên đờng lầy lội.
IV- Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học, về chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện : Tiết 19
Chiếc đồng hồ
A: Mục tiêu
1- Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu
truyện Chiếc đồng hồ bằng lời kể của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách
mạng cũng cần thiết, quan trọng: do đó cần làm tốt việc đợc phân công, không
nên suy bì, chỉ nghĩ dến việc riêng của mình Mở rộng ra có thể hiểu:Mỗi ng ời
lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan
trọng cũng đáng quý.
2- Rèn kỹ năng nghe:
- Nghe cô kể truyện, ghi nhớ truỵên.
- Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp đợc lời bạn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.Bảng phụ ghi ý nghĩa câu chuyện
C. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 2 em
- Kể câu chuyện dã nghe đã đọc.
3- Dạy bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
a- Giới thiệu bài:
b- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp xúc
động
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh
minh hoạ.
c- Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi
- HS ghi đầu bài
- hs lắng nghe
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK
7
về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS nêu nội dung chính của từng
tranh.
B1) KC theo nhóm:
B2) Thi kể chuyện trớc lớp:
- GV treo bảng phụ ghi ý nghĩa câu
chuyện.
* Liên hệ giáo dục ý thức tập thể
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS nêu nội dung chính của từng tranh:
-Tranh 1: Đợc tin trung ơng rút một số ng-
ời đi tiếp quản thủ đô ai cũng háo hức
muốn đi
- Tranh 2:Giữa lúc đó -- Bác Hồ đến thăm.
Các đại biểu ùa ra đón Bác.
- Tranh 3 : bác mợn câu chuyện chiếc
đồng hồ để dả thông t tởng cán bộ.
- Tranh 4: Câu chuyện của bác ai cũng
thấy thấm thía.
- HS kể nhóm đôi
- HS kể chuyện trong nhóm lần lợt theo
từng tranh.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh.
- HS thi kể cả câu chuyện và trao đổi với
bạn về ý nghĩa câu chuyện.
*Bác hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ
nào của cách mạng cũng cần thiết, quan
trọng: do đó cần làm tốt việc đợc phân
công, không nên suy bì, chỉ nghĩ dến việc
riêng của mình.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
Tiết 3: Toán: Tiết 92
Luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang
vuông) trong các tình huống khác nhau.
- HS vận dụng làm bài chính xác.
B. Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài 2
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I - Tổ chức : Hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm lại bài tập 2 SGK.
8
- Nhận xét bài hs làm
III- Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện tập:
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
Cả lớp và GV nhận xét.
- GV hớng dẫn HS cách làm.
+ Yc HS tìm đáy bé và đờng cao.
+ Sử dụng công thức tính S hình thang
để tính diện tích thửa ruộng.
+ Tính kg thóc thu hoạch đợc trên thửa
ruộng
.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS đổi vở, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Củng cố bài 3
- HS ghi đầu bài
Bài tập 1 (94): Tính S hình thang
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Kết quả:
a) 70 cm
2
b)
16
21
m
2
Bài tập 2 (94):
- 1 HS làm phiếu .lớp làm bài vào vở
Bài giải:
Độ dài đáy bé là:
120 : 3
ì
2 = 80 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
80 5 = 75 (m)
Diện tích của thửa ruộng đó là:
(120 + 80)
ì
75 : 2 = 7500 (m
2
)
Thửa ruộng đó thu đợc số kg thóc là:
7500 : 100
ì
64,5 = 4837,5 (kg)
Đáp số: 4837,5 kg thóc.
Bài tập 3 (94):
- HS làm vào nháp.
Bài giải:
a) Đúng
b) Sai
IV- Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn dạy
Thứ t ngày 14 tháng 1 năm 2009
Tập đọc : Tiết 38
9
Ngời công dân số một (tiếp)
A/ Mục tiêu:
1- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách,
tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2- Hiểu nội dung phần hai của trích đoạn kịch: Ngời thanh niên Nguyễn Tất
Thành quyết tâm ra nớc ngoài tìm con đờng cứu nớc, cứu dân.
- Hiểu ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch: Ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và
quyết tâm cứu nớc của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành.
B/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết nội dung.
C/ Các hoạt động dạy học:
I: Tổ chức: Hát
II:Kiểm tra bài cũ:2 em đọc bài Ngời công dân số 1 và nêu nội dung
III: Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Anh Lê, anh Thành đều là những
thanh niên yêu nớc, nhng giữa họ có gì
khác nhau?
+ Rút ý 1:
+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đờng
cứu nớc đợc thể hiện qua lời nói, cử chỉ
nào?
- HS ghi đầu bài
a) Luyện đọc:
- Đoạn 1: Từ đầu đến Lại còn say sóng
nữa
- Đoạn 2: Phần còn lại.
- HS đọc 2 lần
- HS đọc đoạn nhóm 2
- 2 HS đọc bài
b)Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1:
Khác nhau:
+ Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh
+ Anh Thành: không cam chịu, ngợc lại
+Cuộc trò chuyện giữa anh Thành và
anh Lê.
- HS đọc thầm đoạn 2, 3:
- Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ
có .
- Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra: Tiền
10
+ Ngời công dân số Một trong đoạn kịch
là ai? Vì sao có thể gọi nh vậy?
+ Rút ý 2:
- Nội dung chính của phần hai, của toàn
bộ đoạn trích là gì?
- GV chốt ý đúng, treo bảng phụ ghi nội
dung.
* Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
nhân vật.
- Cho HS luyện đọc phân vai trong
nhóm 4 đoạn hai.
- Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay
nhất.
đây ...
- Ngời công dân số Một là Nguyễn Tất
Thành có thể gọi nh vậy là vì ý thức
công dân
.
+ Anh Thành nói chuyện với anh Mai và
anh Lê về chuyến đi của mình.
- HS nêu.
Nội dung: Ngời thanh niên yêu nớc
Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nớc
ngoài tìm con đơnmgf cứu nớc , cứu
dân.
- 2 HS đọc đọc nội dung.
c: Luyện đọc
- 4 HS đọc bài
- HS tìm giọng đọc iễn cảm cho mỗi
đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 2 HS thi đọc
- HS khác nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: Tiết 37
Luyện tập tả ngời
(Dựng đoạn mở bài)
A/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về dựng đoạn mở bài.
- Biết cách viết đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.
- Giáo dục HS biết viết văn hay.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp.
- Bảng nhóm, bút dạ.
C/ Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: Hát.
II. Kiểm tra bài cũ: Không
III. Bài mới.
11
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2- Hớng dẫn HS luyện tập
- Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu
mở bài nào?
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy
nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận , treo bảng phụ.
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở. 1 HS
làm vào bảng phụ
- Mời một số HS đọc. HS mang bảng
treo lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS ghi bài
Bài tập 1 (12):
- Có hai kiểu mở bài:
+Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối t-
ợng đợc tả.
+Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để
dẫn vào chuyện.
- Lời giải:
a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay
ngời bà trong gia đình.
b) Kiểu mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn
cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông
đân đang cày ruộng.
Bài tập 2 (12): hs viết vở ,
1 hs làm bảng phụ.
a: Tả một ngời thân trong gia đình.
b: Tả một ngời bạn.
c: Tả một ca sĩ đang biểu diễn
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc.
IV- Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài trong văn tả ngời.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết cha đạt về viết đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
Toán: Tiết 93
Luyện tập chung
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng tính diện tích hình thang .
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- Vận dụng làm bài chính xác.
B/ Đồ dùng dạy học :
Bảng nhóm, bút dạ.
12
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Tổ chức: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu công thức tính diện tích hình thang.
III- Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2- HD làm bài tập
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Cho hs làm bài vào nháp
* Củng cố bài 1
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Chốt lại bài 2.
- GV kết luận hớng dẫn giải.
- Cho HS đổi vở, chữa chéo bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS ghi bài.
Bài tập 1 (95): Tính S hình tam giác
vuông...
- HS làm vào nháp.
Bài giải
a) Diện tích hình tam giác là:
3
ì
4 : 2 = 6 (cm
2
)
b) Diện tích hình tam giác vuông là:
2,5
ì
1,6 : 2 =2 (m
2
)
c) Diện tích hình tam giác vuông là:
5
2
ì
6
1
: 2 =
30
1
(dm
2
)
Đáp số : a: 6m
2
b: 2 m
2
c:
30
1
dm
2
Bài tập 2 (95):
- HS làm vào bảng vở, 2 học sinh làm
vào bảng nhóm.
Bài giải:
Diện tích của hình thangABED là:
( 2,5 + 1,6)
ì
1,2 : 2 = 2,46 (dm
2
)
Diện tích của hình tam giácBEC là:
1,3
ì
1,2 : 2 = 0,78(dm
2
)
Diện tích hình thangABED lớn hơn
diện tích của hình tam giácBEC là:
2,46 - 0,78 = 1,68 (dm
2
)
Đáp số: 1,68 dm
2
Bài tập 3 (95):
- 1 HS làm bài vào phiếu, lớp làm bài
vào vở
Bài giải:
a) Diện tích mảnh vờng hình thang là:
(70 + 50 )
ì
40 : 2 = 2400 (m
2
)
Diện tích trồng đu đủ là:
2400 : 100
ì
30 = 720 (m
2
)
Số cây đu đủ trồng đợc là:
13
* Củng cố bài 3.
720 : 1,5 = 480 (cây)
b) Diện tích trồng chuối là:
2400 : 100
ì
25 = 600 (m
2
)
Số cây chuối trồng đợc là:
600 : 1 = 600 (cây)
Số cây chuối trồng đợc nhiều hơn số
cây đu đủ là:
600 480 = 120 (cây)
Đáp số: a) 480 cây
b) 120 cây
IV- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 4: Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2009
Luyện từ và câu: Tiết 38
Cách nối các vế câu ghép
A/ Mục tiêu:
- Nắm đợc hai cách nối trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối ( các quan hệ
từ ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối ).
- Phân tích đợc cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế
câu ghép), biết đặt câu ghép.
- GD HS biết vận dụng cách nối câu ghép vào viết văn
B/ Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ bài 4 ,bút dạ.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức: sĩ số: 27
II- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ?
III- Dạy bài mới.
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2 - HD làm bài tập
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch
chéo để phân tách hai vế câu ghép -
Gạch dới những từ và dấu câu ở
ranh giới giữa các vế câu.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời
- HS ghi bài.
a- Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài
tập. Cả lớp theo dõi.
Lời giải:
- Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2 vế
câu.
14
giải đúng.
- Có mấy cách nối các vế câu trong
câu ghép?
* Chốt lại về cách nối các vế câu
trong câu ghép.
- HS nêu yc bài tập 1 thảo luận
theo nhóm 4 và trả lời
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của
đề bài.
- Cả lớp và GV nhận xét , bình
chọn ngời có đoạn văn hay nhất.
- Câu 2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2
vế câu.
- Câu 3: Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới
giữa 2 vế câu.
- Câu 4: Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh
giới giữa 3 vế câu.
* Ghi nhớ:
- Có 2 cách: Dùng từ có tác dụng nối, dùng
dấu câu để nối trực tiếp
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
b . Luyện tâp:
Bài tập 1:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4, 1 em làm bảng phụ
Lời giải:
- Đoạn a có một câu ghép, với 4 vế câu: 4 vế
câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có
dấu phẩy.
- Đoạn b có một câu ghép, với 3 vế câu: 3 vế
câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có
dấu phẩy.
- Đoạn c có một câu ghép, với 3 vế câu: vế 1
và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế câu
có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ
từ rồi.
Bài tập 2:Viết đoạn văn 3 đến 4 câu tả ngoại
hình của bạn
1 HS nêu yc bài 2
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS trình bày.
IV- Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
Toán: Tiết 94
Hình tròn. đờng tròn
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
15
- Nhận biết đợc về hình tròn, đờng tròn và các yếu tố của hình tròn nh tâm, bán kính,
đờng kính.
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
B/ Đồ dùng dạy học:
Các dụng cụ học tập, hình tròn bằng tấm xốp.
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.
III- Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
của tiết học.
2 Hớng dẫn tìm hiểu nội dung
- GV đa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ
tay lên tấm bìa và nói: Đây là hình
tròn.
+ Mời HS lên chỉ và nói.
- GV dùng com pa vẽ trên bảng một
hình tròn rồi nói: Đầu chì của com pa
vạch ra một đờng tròn.
+ HS dùng com pa vẽ trên giấy một hình
tròn.
- GV giới thiệu cách tạo dựng một bán
kính hình tròn. Chẳng hạn: Lấy một
điểm A trên đờng tròn nối tâm O với
điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của
hình tròn.
+Cho HS tự tạo dựng các bán kính khác.
- Các bán kính của một hình tròn nh thế
nào với nhau?
- Tơng tự nh vậy GV hớng dẫn HS tạo
dựng đờng kính.
+ Trong một hình tròn đờng kính gấp
mấy lần bán kính?
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Chữa bài.
- Cho HS đổi vở kiểm tra. Hai HS lên
bảng vẽ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời 1 HS đọc đề bài.
b : Giới thiệu về hình tròn, đờng tròn
- hs quan sát
1
- 1 HS lên chỉ và nói.
- HS vẽ hình tròn.
- HS vẽ bán kính.
- Trong một hình tròn các bán kính đều bằng
nhau.
- HS vẽ đờng kính.
- Trong một hình tròn đờng kính gấp 2 lần bán
kính.
16
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS tự vẽ một hình tròn có bán
kính 2cm
- Cho HS vẽ theo mẫu
b- Luyện tập:
Bài tập 1 (96): Vẽ hình tròn
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào nháp.
* Bài tập 2 (96):
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm vào vở.
* Bài tập 3 (96):
- HS làm bài vào nháp.
- HS vẽ vào vở bài tập.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Kĩ thuật: Tiết 19
Nuôi dỡng gà
A/ Mục tiêu:
- HS nêu đợc mục đích, ý nghĩa việc nuôi dỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn uống, chăm sóc gà.
- Có ý thức nuôi dỡng, chăm sóc gà.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK( ý b)
C/ Các hoạt động dạy hoc
I- ổn định tổ chức: Sĩ số 27/27
II- Kiểm tra bài cũ: 2 em. Trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.60)
III- Bài mới.
HĐ của thầy HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
- Thế nào là nuôi dỡng gà?
- ở gia đình em cho gà ăn lúc nào? uống
vào lúc nào?
- Nuôi dỡng gà nhằm mục đích gì?
* Chốt lại về mục đích, ý nghĩa nuôi dỡng
gà.
a, Mục đích, ý nghĩa của việc nuôi d-
ỡng gà.
- Đọc thầm bài (tr 62 SGK).
- Cho gà ăn, uống gọi chung là nuôi
dỡng.
- Tiếp nối 4 em trả lời.
- Giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn sinh
sản tốt.
b, Cách cho gà ăn, uống.
17
- Liên hệ việc cho gà ăn ở gia đình.
- Giới thiệu tranh minh hoạ cách cho gà ăn.
* Chốt lại về cho gà ăn.
- ở gia đình em cho gà uống nớc nh thế
nào?
- Giới thiệu tranh về cách cho gà ăn uống.
* Chốt lại cách cho gà uống nớc.
* Liên hệ, giáo dục ý thức nuôi dỡng gà.
+ Cho gà ăn:
- Gà đợc ăn đủ chất, hợp vệ sinh.
- Tuỳ thuộc vào mục đích nuôi gà để
có chế độ cho ăn phù hợp.
- Tuỳ từng thời kì sinh trởng của gà
đẻ cho ăn đảm bảo đủ chất dinh d-
ỡng.
+ Cho gà uống:
- Cho gà uống nớc sạch, đựng nớc
vào máng.
- Máng nớc phải cọ rửa thờng xuyên.
- Nớc giúp động vật hấp thụ chất
dinh dỡng, thải chất độc hại.
* Ghi nhớ: SGK (tr.64)
- 3 em đọc ghi nhớ.
IV- Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài chăm sóc gà.
Tiết4: Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
Thứ sáu ngày 19 tháng 1 năm 2007
Tập làm văn: Tiết :38
Luyện tập tả ngời
(Dựng đoạn kết bài)
A/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
- Viết đợc đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu : mở rộng và không mở
rộng.
- HS vận dụng viết bài tốt
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu kết bài : kết bài không mở rộng và kết bài
mở rộng.
- Bảng nhóm, bút dạ.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức: Sĩ số 27/27
II- Kiểm tra bài cũ: Không.
III- Bài mới.
18
HĐ của thầy HĐ của trò
1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn HS luyện tập:
- Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Có mấy kiểu kết bài? đó là những
kiểu kết bài nào?
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy
nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu.
- Chon HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV treo bản phụ
- GV nhận xét ,kết luận.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở. 2 HS
làm vào bảng phụ
- Mời một số HS đọc. Hai HS mang
bảng phụ treo lên bảng.
- GV chữa bài, nhận xét.
* Củng cố cách viết bài
- HS ghi bài.
* Bài tập 1 (14):
- Có hai kiểu kết bài:
+ Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động
của ngời đợc tả suy rộng ra các vấn đề
khác.
+ Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét
chung hoặc nói lên tình cảm của em với ng-
ời đợc tả.
- Lời giải:
a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời
tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với ngời đợc
tả.
b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi
tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác,
bình luận về vai trò của những ngời nông
dân đối với xã hội.
Bài tập 2 (14):
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS viết đoạn văn vào vở.
- 3 HS đọc.
IV- Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả ngời.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết cha đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài
sau.
Toán: Tiết 95
Chu vi hình tròn
A/ Mục tiêu:
- Giúp HS nắm đợc quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu
vi hình tròn.
- Vận dụng làm bài đúng.
- Giáo dục HS tích cực , tự giác trong học tập.
B/ Đồ dùng dạy học
19
Hình tròn và com- pa.
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ: Các bán kính của một hình tròn nh thế nào với nhau? Đờng kính
của một hình tròn gấp mấy lần bán kính của hình tròn đó?
III- Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của
tiết học.
2- HD hs tìm hiểu bài.
- Cho HS vẽ hình tròn bán kính 2 cm
trên tấm bìa, sau đó cắt rời hình tròn.
- Yêu cầu HS đánh dấu điểm A bất kì
trên hình tròn sau đó đặt điểm A vào
vạch số 0 của thớc kẻ và lăn hình tròn
cho đến khi lại thấy điểm A trên vạch
thớc.
- Đọc điểm vạch thớc đó?
- GV: Độ dài của một đờng tròn gọi là
chu vi của hình tròn đó.
GV:Tính chu vi hình tròn có đờng kính
4cm bằng cách: 4
ì
3,14 = 12,56 (cm).
- * Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn
ta làm thế nào?
*Công thức:
C là chu vi, d là đờng kính thì C đợc
tính nh thế nào? và r là bán kính thì C đ-
ợc tính thế nào?
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS
đổi vở chấm chéo.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
- HS ghi bài.
a: Giới thiệu công thức tính chu vi hình
tròn.
- HS thực hiện nhóm 2 theo sự hớng
dẫn của GV.
- Điểm A dừng lại ở vạch thớc giữa vị trí
12,5 cm và 12,6 cm.
* Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đờng
kính nhân 3,14.
- HS nêu: C = d
ì
3,14
C = r
ì
2
ì
3,14
2.3-Luyện tập:
Bài tập 1 (98): Tính chu vi hình tròn có
đờng kính d:
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Kết quả:
a) 1,884 cm
b) 7,85 dm
c) 2,512 m
Bài tập 2 (tr.98): Tính chu vi hình tròn
có bán kính r:
1 HS nêu yêu cầu bài.
a. Chu vi hình tròn là:
2,75
ì
2
ì
3,14 = 17,27 (cm)
20
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
* Liên hệ về tính chu vi hình tròn trong
thực tế
b. Chu vi hình tròn là:
6,5
ì
2
ì
3,14 = 40,82 (dm)
c. Chu vi hình tròn là:
2
1
ì
2
ì
3,14 = 3,14 (m)
* Bài tập 3 (98):
- HS làm vào vở.
Bài giải
Chu vi bánh xe ô tô là:
0,75
ì
3,14 = 2,355 (m)
Đáp số: 2,355 m
IV- Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Tiết 3: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 4:Mỹ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
_____________________________________________________________________
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2009
Tuần 20
Chào cờ
____________________________________
Tập đọc: Tiết 39
Thái s Trần Thủ Độ
A/ Mục tiêu
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện (thái s, câu đơn, kiệu, quân hiệu, ).
Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ một ngời c xử gơng mẫu, nghiêm
minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.
- Giáo dục HS học tập tấm gơng của ông Trần Thủ Độ.
B/ Đồ dùng dạy học.
21
- Bảng phụ ghi nội dung, sử dụng tranh minh hoạ SGK.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức: Sĩ số : 27/27
II- Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch: Ngời công dân số Một.
III- Dạy bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1, Giới thiệu bài:
2, HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Cho hs đọc và chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Khi có ngời muốn xin chức câu đơng,
Trần Thủ Độ đã làm gì?
+Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần
Thủ Độ xử lí ra sao?
* Nêu ý đoạn 1:
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng
mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế
nào?
- Những lời nói và việc làm của Trần Thủ
Độ ta thấy ông là ngời nh thế nào?
+- Đoạn 2 nói gì:?
- Câu chuyện cho em biết điều gì?
- GV chốt ý đúng, treo bảng phụ
3) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Hs ghi đầu bài
a. Luyện đọc:
- 1 HS giỏi đọc.
- Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng,
lụa thởng cho.
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc bài nhóm 3
- 1 nhóm đọc bài
b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1
- Trần Thủ Độ đồng ý, nhng yêu cầu chặt
một ngón chân ngời để phân biệt với
những câu đơng khác
- HS đọc thầm đoạn 2:
- Không những không trách móc mà còn
thởng cho vàng, lụa.
+ Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì
tình riêng.
- HS đọc thầm đoạn 3:
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban th-
ởng cho viên quan dám nói thẳng.
- Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân,
luôn đề cao kỉ cơng phép ]nớc.
- Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì
tình riêng, nghiêm khắc với bản thân,
luôn đề cao kỉ cơng phép nớc
- Ông là ngời nghiêm minh
* Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ là ngời c
sử gơng mẫu,nghiêm minh không vì tình
riêng mà làm sai phép nớc .
- HS đọc nội dung.
c. Luyện đọc
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
22
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc phân vai đoạn 2, 3trong
nhóm 4
- 3 hs thi đọc diễn cảm.đoạn 2, 3
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Về ôn lại các kiến thức vừa học.
________________________________________
Chính tả (nghe viết): Tiết 20
Cánh cam lạc mẹ
A/ Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ.
- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô.
- Giáo dục hs viết chữ đẹp.
B/ Đồ dùng daỵ học:
- Phiếu học tập cho bài tập 2a.
- Bảng phụ, bút dạ.
C/ Các hoạt đông dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ.
HS làm bài 2 trong tiết chính tả trớc.
II. Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV Đọc bài viết.
- Cánh cam rơi vào hoàn cảnh thế nào?
- Khi bị lạc mẹ cánh cam đợc những ai
giúp đỡ?
- Bài thơ cho em biết điều gì?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai.
- Hớng dẫn HS viết chính tả.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- Nghe- viết chính tả.
- HS theo dõi SGK.
- Chú bị lạc mẹ đi, vào vờn hoang.
+ Bọ dừa, Cào cào, Xén tóc giúp đỡ.
- Cánh cam lạc mẹ nhng đợc sự che chở,
yêu thơng của bạn bè
- HS viết bảng con: : ran, khản đặc, giã
gạo, râm ran
- HS viết bài.
- HS soát bài.
* Bài tập.
Bài 2 (17). Tìm chữ cái thích hợp với mỗi
23
- Yêu cầu hs đọc nội dung bài tập 2
- Cho HS làm bài vào vở bài tập
- Câu chuyện đáng buồn cời ở chỗ nào?
ô trống.
- HS làm vở bài tập.2 em làm bài vào
phiếu học tập
* Lời giải:
Các từ lần lợt cần điền là:
a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu,
giận, rồi.
b) đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn,
một.
- HS chữa bài, 1 em đọc lại nội dung bài.
- Anh chàng ích kỉ, không hiểu ra rằng:
Thuyền bị chìm thì anh ta cũng rồi đời.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
___________________________________________
Toán: Tiết 96
Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn.
- HS vận dụng làm bài đúng.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 4
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Tổ chức: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
III- Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện tập:
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- GV nhận xét.
* GV củng cố bài 1
- Hs ghi đầu bài
* Bài tập 1 (99): Tính chu vi hình tròn
- 2 HS lên bảng làm
a. Chu vi hình tròn là:
9
ì
2
ì
3,14=56,52(cm)
b .Chu vi hình tròn là:
4,4
ì
2
ì
3,14 =27,632(dm)
c. Chu vi hình tròn là:
2
2
1
ì
2
ì
3
ì
3,14 =15,7 (cm)
Đáp số: a: 56,52 cm
24
- HS đọc yêu cầu bài 2
*Chốt lại bài 2
- Mời HS nêu cách làm.
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Chốt lại bài3
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Cho HS khoanh vào SGK bằng bút
chì.
- Mời 1 HS nêu kết quả, giải thích
cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Liên hệ tính chu vi các vật có dạng
hình tròn thờng gặp.
b :27,632 dm
c: 15,7cm
Bài tập 2 (99):
- HS làm vào nháp.
Bài giải
a: Đờng kính hình tròn là:
15,7 : 3,14 =5 (m)
b: Bán kính đờng tròn là:
18,84: 3,14 : 2= 3 (dm)
Đáp số: a, 5m
b, 3dm
Bài tập 3 (99): HS làm vào vở
- 1 HS làm vào bảng phụ
Bài giải:
a) Chu vi của bánh xe đó là:
0,65
ì
3,14 = 2,041 (m)
b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất đợc 10
vòng thì ngời đó đi đợc số mét là:
2,041
ì
10 = 20,41 (m)
- Nếu bánh xe lăn trên mặt đất đợc 100 vòng
thì ngời đó đi đợc số mét là:
2,041
ì
100 = 204,1 (m)
Đáp số: a) 2,041 m
b) 20,41 m
204,1m
Bài tập 4 (99):
- 1 HS làm bài vào phiếu
Khoanh vào D vì
Độ dài của nửa hình tròn là:
6
ì
3,14 : 2 =9,42(cm)
Chu vi của hình H là:
9,42 + 6 = 15,42(cm)
IV- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2009
Nghỉ lấy lơng
Đc Huyền soạn giảng
__________________________________________________________________
Thứ t ngày 21 tháng 1 năm 2009
Tập đọc: Tiết 40
25