Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 22: Chiếu dời đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.97 KB, 7 trang )

Tiết 95 VB
CHIẾU DỜI ĐÔ
- Lý Công Uẩn I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu biết bước đầu về thể chếu.
- Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển của Lý Công
Uẩn cũng như của dân tộc ta ở một thời kỳ lịch sử.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, K Ĩ NĂNG:
1: Kiến thức:
- Chiếu: Thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà
vua.
- Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
- ý nghĩa trọng đại của sự kiện rời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức
thuyết phục mạnh mẽ của lời tuên bố quyết định rời đô.
2. Kĩ năng.
- Đọc - hiểu một văn bản viết theo thể Chiếu.
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ
thể.
3. Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày ý tưởng về ý thức tự cường của dân tộc và khát
vọng đất nước độc lập, thống nhất.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích nghệ thuật lập luận và ý nghĩa của văn bản.
- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc.


III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:

- Xem sgk, sgv, thiết kế bài giảng

- Tìm hiểu thêm về tác giả.
- Tìm tranh minh hoạ cho tác phẩm.


2. Học sinh:- Đọc văn bản, xem kĩ phần chú thích.
- Trả lời câu hỏi Hướng dẫn đọc - hiểu.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Tổng số: 18
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật? Cho ví dụ
minh hoạ.
Trả lời: Theo ghi nhớ SGK ( 46).
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. T×m hiÓu chung:

GV Hướng dẫn hs tìm hiểu chung.
GV hướng dẫn giọng đọc: Giọng mạch
lạc, rõ ràng; chú ý những câu hỏi, câu
cảm, các danh từ riêng, từ cổ.

1. Đọc.


GV: Đọc mẫu, gọi hs đọc.
Nhận xét giọng đọc.
(H) Hãy cho biết vài nét sơ lược về Lí
Công Uẩn?
- Hs trả lời


(H)Hãy cho biết vài nét về thể loại
chiếu?
- hs trả lời

2. Chó thÝch:
a. Tác giả:
Lý Công Uẩn (974-1028) tức Lý Thái Tổ. Ông là
người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập
được nhiều chiến công. Dưới thời Tiền Lê, ông
làm đến chức Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ.
Khi Lê Ngọa Triều (Lê Long Đỉnh) mất ông
được triều thần tôn lên làm vua, lấyniên hiệu là
Thuận Thiên,lập nên triều Lý (1009-1225)
b. Thể loại Chiếu
Chiếu là thể loại cổ, do vua dùng để ban bố
mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần,văn
biền ngẫu hoặc văn xuôi; được công bố và đón
nhận một cách trang trọng. Một bố bài chiÕu
thÓ hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng
đến vận mệnh của các triều đại, đất nước. Chiếu
dời đ« của Lý Công Uẩn được làm bằng văn xuôi
và viết bằng chữ Hán với tựa Thiên đô chiếu.
c. Hoàn cảnh ra đời:

(H) Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của
Chiếu dời đô?
- Hs trả lời

Lí Công Uẩn lên ngôi vua, lấy niên hiệu là

Thuận Thiên, đổi tên nước từ Đại Cồ Việt sang
Đại Việt, dời kinh đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi
tên là Thăng Long. Ông viết vài chiếu bày tỏ ý
định dời đô từ cho toàn dân biết
3. Bố cục:


văn bản chia làm 3 phần:
(H)Văn bản Chiếu dời đô được chia làm
mấy phần?

- Phần 1: Xưa … dời đổi: Phân tích cơ sở lịch sử
và thực tiễn của việc dời đô.

- Hs trả lời

- Phần 2: Hướng … muôn đời: Lí do chọn Đại La
là kinh đô mới.
- Phần 3: Còn lại: Lời kết luận.

II. T×m hiểu nội dung văn bản

(H) Mở đầu bài chiếu, tác giả viện dẫn sử
sách TQ nói về việc dời đô nhằm mục
đích gì?

Nêu dẫn chứng về những lần dời đô ở
Trung Quốc, số lần dời đô không phải là
ít,nhưng quan trọng nhất của những lần
dời đô ấy không phải ý kiến của một ông

vua mà chính là để đem lại lợi ích cho
đất nước,cho nhân dân “mưu toan
nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con
cháu

@ Theo Lý Công Uẩn, kinh đô cũ ở Hoa

1. Phân tích cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc
dời đô.

Như vậy bản chất của việc dời dô là chính đáng,
có lợi cho dân tộc, cho đất nước. Sử TQ đã ghi ró
điều đó lẽ nào ta không làm theo họ để cho “vận
nước lâu dài, phong tục phồn thịnh”


Lư không còn thích hợp vì sao?

Theo Lý Công Uẩn, kinh đô cũ ở Hoa Lư
không còn thích hợp vì Hoa Lư có địa
thế núi non hiểm trở, ẩm thấp, chật
hẹp,chỉ thích hợp với vị trí phòng ngự lợi
hại về quan sự. Hai triều Đinh, Lê vãn cứ
phải đóng đô vì hai triều đại này mới xây
dựng một xã hội phong kiến ở nước ta,
thế và lực chưa đủ mạnh nên phải dựa
vào núi non hiểm trở của Hoa Lư chưa
dám nghĩ đến việc dời đô.
Đến thời Lý, với việc lớn mạnh của đất
nước thì việc đóng đô ở Hoa Lư không

còn phù hợp.
Việc dời đô của Lýu Công Uẩn gắn với
việc phát triển đất nước và cái nhìn sáng
suốt của một bậc minh quân.
(H) Theo tác giả, điạ thế thành Địa La có
những thuận lợi gì để có thể chọn làm
nới đóng đô?

2. Lí do chọn Đại La là kinh đô mới.
Vị trí địa lý thuận lợi: ở vào nơi trung tâm của
trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi. Đã
đúng ngoi nam bắc đông tây; lịa tiện hướng nhìn
sông dựa núi.
Địa thế đẹp: rộng mà bằng, đất dai cao mà
thoáng chứ không âmt hấp như Hoa Lư.
Cuộc sống dân cư được đảm bảo, mọi mặt kinh
tế,chính trị đều phát triển

Sau khi chỉ rõ các yếu tố thuận lợi, tác giả khẳng
(H) Chứng minh Chiếu dời đô có sức
định rằng: Xem khắp đất Việt ta …
thuyết phục lớn bởi có sự két hợp giữa lý


và tình?

Về lý:

- Hs trả lời


- Nêu viện dẫn lịch sử TQ việc dời đô.
- Chỉ rõ hai triều Đinh, Lê theo ý riêng mình
không chịu dời đô…
- Phân tích nhiều thuận lợi của thành Đại La.
- Khẳng định mạnh mẽ vùng đất chọn làm kinh
đô là thành Đại La.
Về tình:
- Tình cảm của nhà vú là tình yêu nước, thương
dân khiến cho bài chiếu rất xúc động.
- Đặc biệt câu cuối của bài chiếu bày tỏ tâm tình
của mình một cách cởi mở, bình đẳng.
Như vậy, hai yếu tố lý và tình hòa quyện với
nhau tạo sức thuyết phục cho bài chiếu.
Chiếu dời đô là kiểu bài nghị luận,nhưng là nghị
luận có sự kết hợp hài hòa với biểu cảm.

(H) Theo em, ý nghĩa của Chiếu dời đô
là gì?
- Hs trả lời

(H) Phân tích nghệ thuật lập luận của
bài? Vai trò của yếu tố biểu cảm ra sao?

GV Gọi HS đọc ghi nhớ.

III/- Tổng kết:
- Thể hiện khát vọng của nhân dân: định đô ở
đồng bằng, non sông thu về một mối, đất nước
vững mạnh. Triều Lí đủ sức lãnh đạo nhân dân
xây dựng đất nước.

- Lập luận chặt chẽ, có lí có tình. Yếu tố biểu
cảm thuyết phục, dễ đi vào lòng người.


IV Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối.
Củng cố
Gọi HS nêu khái quát lại nội dung và đọc ghi nhớ.
Dặn dò
1. Đọc lại văn bản và phân tích các nội dung.
2. Chuẩn bị bài Câu phủ định.



×