Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 16: Muốn làm thằng Cuội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.75 KB, 9 trang )

Tiết 62: ĐỌC THÊM
VĂN BẢN: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
- Tản Đà -

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được tâm trạng và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà.
- Thấy được tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thể thơ truyền thống
của Tản Đà.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Tâm sự buồn chán thực tại; ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lòng yêu
nước của Tản Đà.
- Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà.
- Phát hiện so sánh, thấy đượpc sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học
truyền thống.
3. Thái độ:
- Biết được những tâm sự và ước vọng của Tản Đà từ đó yêu quý nhà thơ.


III.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu; Soạn giáo án.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài
3. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm,….
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3.Bài mới:
HĐ của GV & HS



Nội dung
I.Tìm hiểu chung:

GV: Hướng dẫn giọng đọc: giọng nhẹ nhàng,
buồn, mơ màng, nhịp thơ thay đổi từ 4/3, 2/2/3.
GV: Đọc mẫu, gọi hs đọc, nhận xét cách đọc.

1. Đọc:

2. Chú thích:
a. Tác giả:

(H) Nêu những hiểu biết của em về tác giả Tản
Đà?
Tản Đà (1889-1939) tên khai sinh là Nguyễn
Khắc Hiếu, quê ở làng Khê Thượng, huyện Bất

Tản Đà (1889-1939) tên khai
sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, quê
ở làng Khê Thượng, huyện Bất


Bạt, tỉnh Sơn Tây.

Bạt, tỉnh Sơn Tây.

GV: Giảng thêm về tác giả.
(H) Nêu những hiểu biết của em về văn bản
“Muốn làm thằng cuội”?

- Bài thơ Muốn làm thằng cuội nằm trong quyển
khối tình con I, xuất bản 1917.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong
SGK.
(H) Bài thơ được viết theo thể thơ gì:
Thất ngôn bát cú Đường luật.
(H) Em có cách chia bố cục như thế nào?

b.Tác phẩm:
- Bài thơ Muốn làm thằng cuội
nằm trong quyển khối tình con I,
xuất bản 1917.
c. Từ khó: SGK
d. Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật.
e. Bố cục: Đề, thực, luận, kết.

- Đề, thực, luận, kết.
II. Tìm hiểu văn bản:
Gọi học sinh đọc hai câu thơ đầu của bài thơ:
(H) Lời thơ nói tới nỗi buồn. Đó là nỗi buồn của
ai?
Của tác giả, nhân danh em.
(H) Đi theo nỗi buồn, còn có tình cảm nào lớn
hơn cả nỗi buồn?
Chán.

1. Vì sao muốn làm Cuéi?



(H) Nỗi buồn, chán thuộc về nội tâm con người.
Nhưng vì sao nội tâm con người lại buồn, chán?
- Cuộc sống trần thế không có niềm vui nào cho
con người.
(H) Tại sao con người ở đây gửi gắm nỗi buồn,
chán tới chị Hằng mà không phải là đối tượng
khác?
- Chị Hằng là mặt trăng.
- Trăng thu sáng rọi, chiếu khắp thế gian, sẽ thấy
được sự tầm thường.
- Trăng đẹp có thể cảm thông với tác giả.
- Con người muốn thoát khỏi cõi trần bay lên
cung trăng sao.
- Chỉ có thiên nhiên như trăng mới thấu hiểu tâm
sự, khát vọng của tác giả.
(H) Nhận xét về cách bộc lộ cảm xúc của tác giả ở
hai câu thơ này?
- Bộc lộ trực tiếp tâm sự buồn chán.
- Ngôn ngữ thân mật, đời thường.
(H) Từ đó nhu cầu nội tâm nào của con người
được bộc lộ?
- Khao khát được sống khác với cõi trần do chán

- Cuộc sống trần thế không có
niềm vui nào cho con người.


ghét thực tại.

Theo dõi hai câu thơ tiếp cho biết:

(H) Một thế giới mong ước sẽ mở ra như thế nào
cùng với cung quế và cành đa?
- Thế giới bao la ánh sáng, yên ả, thanh bình và
tươi vui.
(H) Khi buồn, chán, con người ta có thể tìm dĩ
vãng để quên đi thực tại. Nhưng con người ở đây
lại muốn bay lên trời cao bạn cùng cung quế và
cành đa. Điều này cho thấy nhu cầu tinh thần của
tác giả có gì đặc biệt?

- Khao khát được sống khác với
cõi trần do chán ghét thự tại.
2. Muốn làm cuội để làm gì?

- Nhu cầu hướng về cái đẹp.
- Nhu cầu muốn thoát li hẳn mọi cái tầm thường
của trần gian.
- Nhu cầu ấy cao sang, mới lạ.
(H) Nhu cầu lên trăng để chơi. Cái thú chơi nơi
cung trăng của tác giả là những gì?
- Có bầu, có bạn, để quên buồn tủi để được vui
cùng gió, cùng mây.
(H) Điều đó có nghĩa được thưởng ngoạn hay để
được sống?

- Nhu cầu hướng về cái đẹp.


Để được sống.
(H) Có gì đặc biệt trong cách dùng từ và phép đối

ở hai câu thơ này?

- Nhu cầu muốn thoát li hẳn mọi
cái tầm thường của trần gian.
- Nhu cầu ấy cao sang, mới lạ.

- í câu trên, đối ý câu dưới. Tác dụng: Nhấn mạnh
nhu cầu được sống cân bằng, thoả mãn đời sống
nội tâm.
(H) Theo em giọng thơ ở đây mang cảm xúc nhẹ
nhàng hay hóm hỉnh đùa cợt?
- Vui vẻ và hóm hỉnh.
GV: Cho học sinh đọc các câu thơ tiếp:
“ Cung quế đã ai ngồi đó chửa...
...Cùng gió cùng mây thế mới vui”.
(H) Em đọc được khát vọng nào trong tâm hồn
ấy?
- Khát vọng chối từ cuộc sống thực tại.
- Khát vọng được sống vui tươi tự do cho chính
mình.
GV: Cho học sinh đọc hai câu kết của bài thơ:
(H) Có ba hành động chứa đựng trong một câu
thơ. Đó là các hành động nào?

- Có bầu, có bạn, để quên buồn
tủi để được vui cùng gió, cùng
mây.


- Tựa nhau.

- Trông xuống thế gian.
- Cười.
(H) Trong đó hành động nào được nhấn mạnh như
sự bộc lộ trực tiếp thái độ của tác giả?
- Cười.
(H) Đối tượng cười ở đây là thế gian, Điều này
cho thấy thế gian như thế nào trong con mắt của
tác giả?
- Thế gian đầy rẫy những điều xấu, đáng cười.
(H) Một thế gian như thế sẽ quyết định tính chất
nào của tiếng cười dưới đây:
- Phê phán.
- Khôi hài.
- Đả kích.
HS tự bộc lộ.
(H) Cái ý định mỗi năm cười thế gian một lần vào
rằm tháng tám đã cho thấy tâm hồn tác giả tha
thiết với cõi thực hay cõi mơ?
- Hoàn toàn lãng quên cõi đời thực.


- Sống về cõi mộng mơ.
(H) Đến đây, lời thơ đã bộc lộ ra tâm sự sâu sắc
nào của tác giả?
- Buồn, chán đến cực điểm thực trạng xã hội mình
đang sống.
- Khát khao sự đổi thay xã hội theo hướng tốt đẹp,
thoả mãn nhu cầu sống của cá nhân.

(H) Nêu những nét vắn tắt về nội dung và nghệ

thuật của bài thơ?
HS đọc nội dung phần ghi nhớ.

- Buồn, chán đến cực điểm thực
trạng xã hội mình đang sống.
- Khát khao sự đổi thay xã hội
theo hướng tốt đẹp, thoả mãn
nhu cầu sống của cá nhân.
III. Tổng kết:


* Ghi nhớ: SGK.

IV.Hướng dẫn các hạot động tiếp nối:
1. Củng cố:
Nắm được nội dung của bài.
2. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài Ôn tập TV

*ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



×