GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
TUẦN 16 - TIẾT 62: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM VĂN BẢN:
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
- Tản ĐàI. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trước thực tại đen tối
và tầm thường, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng một ước mộng rất “ngông”
- Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú của TĐ:
lời lẽ giản dị, trong sáng, ý tứ hàm súc, khoáng đạt, giọng thơ nhẹ nhàng pha chút
hóm hỉnh.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: soạn bài
- Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” và cho biết giá trị NDNT của bài?
2. Bài mới
Bên cạnh bộ phận văn thơ yêu nước và CM lưu truyền bí mật ở nước ngoài và
trong tù, trên văn đàn công khai ở nước ta hồi đầu TK XX, xuất hiện những tác phẩm thơ
văn sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn, mà Tản Đà là một trong những cây bút tiêu
biểu nhất.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Giíi thiÖu chung
1. T¸c gi¶- T¸c phÈm
Gii thiu vi nột v Tn ?
* Tác giả(1889-1939)
Bỳt danh Tn :
- Tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu
- Nỳi Tn Viờn(Ba Vỡ) trc mt
- Quê: Ba Vì- Hà Nội
- Hc Giang(sụng ) bờn cnh nh
Nhiu ln thi c nhng khụng . Sau
- Xuất thân là nhà nho, thi
ú ụng chuyn sang sỏng tỏc vn chng không đỗ, chuyển sang làm báo,
ch Quc ng v lm bỏo
viết thơ.
T sỏng tỏc nhiu th loi vn xuụi
nhng ni bt nht vn l th
Th ụng trn y cm xỳc lóng mn,
m bn sc DT v cú nhiu tỡm tũi,
sỏng to.
- Tớnh tỡnh phúng khoỏng, ó cm., a
tỡnh, hay ru, hay chi, thng vo
Nam ra Bc
- Ông đợc xem là gạch nối giữa
nền thơ cổ và hiện đại VN(là
khúc nhạc dạo đầu cho phong
trào Thơ mới, lãng mạn VN).
- Sut i sng nghốo, qua i HN
nm 1939
Gii thiu v xut s ca tỏc phm?
* Tác phẩm
Em bit gỡ v ch Hng v thng cui?
Xỏc nh b cc ca bi th?
- Trích trong quyển Khối tình
con I, xuất bản năm 1917
2. Chú thích
3. Bố cục: đề, thực, luận, kết
II. Tìm hiểu văn bản
1. Đọc
- GV hng dn c: ging nh nhng,
bun, m mng, nhp th thay i t 4/32/2/3
- GV c mu- HS c li
2. Tìm hiểu văn bản
hai câu đầu đầu tác giả
bộc lộ tâm trạng gì?
Tại sao nhà thơ lại có tâm
trạng đó?
Nỗi buồn đêm thu là nỗi buồn
thờng tình của ngời thi sĩ, nhng đáng buồn hơn khi
a.Hai câu đề
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi
Trần thế em nay chán nửa rồi
- > Tâm tạng: buồn chán, thất
vọng. Vì cuộc sống trần thế
không có niềm vui cho con ngời.
vào những năm 20 của TK XX,
VN tồn tại dới XH thực dân nửa
phong kiến, đầy rẫy những
chuyện xấu xa, nhơ bẩn, hỗn
tạp, xô bồ, bon chen danh lợi,
đất nớc mất tự do, độc lập
Bản thân thì:
Tài cao phận thấp, chí khi uất
Giang hồ mê chơi quên quê hơng
Tại sao lại viết chán nửa
rồi?
- Chán một nửa: là vì tấm lòng
TĐ, vẫn thiết tha yêu cuộc sống
-> vừa chán đời, vừa yêu đời.
Tâm trạng ấy đợc bày tỏ cùng
ai? Vì sao?
Chị Hằng, vì chị hằng là hiện
thân của cái đẹp, của sự thân
thơng, chị Hằng ở trên cao,
sáng rọi khắp thế gian nên sẽ
thấy hết tâm sự tầm thờng dới
mặt đất.
- Xng em, gọi chị: tình tứ,
mạnh bạo. mới mẻ -> vầng trăng
trở thành ngời bạn, ngời chị tri
âm tri kỉ
Em có nhận xét gì về cách
xng hô của nhà thơ với mặt
mặt trăng?
Em có nhận xét gì về ngôn
ngữ thở ở hai câu đầu?
- Thân mật đến suồng sã
Từ tâm sự đó tác giả bày bỏ
mong muốn gì ở hai câu
thực?
Em biết gì về cung quế và
cành đa?
Chú thích 3,4 - 156
Em có suy nghĩ gì về ớc
muốn đó của TĐ?
b. Hai câu thực
Cung quế đã ai ngồi đó chửa
Cành đa xin chị nhắc lên chơi
-> ớc muốn đợc lên cung trăng,
đợc làm thằng cuội, thực chất
là muốn đợc thoát li khỏi thực tại
tầm thờng, buồn chán
=> Đó là ớc muốn rất lãng mạn
nhng cũng rất ngông
ngông có nghĩa là làm
nhữngviệc trái với lẽ thờng, khác
với mọi ngời bình thờng.
- Ngông trong văn chơng thờng
biểu hiện cá tính mạnh mẽ, có
mối bất hoà với XH, không chịu
khép mình trong khuôn khổ
chật hẹp của lễ nghi, lề thói
thông thờng.
- TĐ ngông khi chọn cách xng hô
thân mật với chị Hằng, khi ớc
muốn đợc làm thằng cuội
Nhng khát vọng của TĐ không
chỉ là trốn chạy và xa lánh thực
tại. Đi vào cõi mộng TĐ vẫn muốn
c. Hai câu luận
Có bầu có bạn can chi tủi
đợc sống đích thực với những
niềm vui mà ở cõi trần không
bao giờ tìm thấy.
Niềm vui đó là gì....
Theo tác giả khi lên cung
trăng tâm trạng sẽ có sự
chuyển biến ntn?
Cùng gió cùng mây thế mới vui
-> lên cung trăng đợc sánh vai
cùng chị Hằng, đợc vui cùng
mây, gió, quên hết cô đơn, sầu
tủi
-> khát vọng đợc sống vui tơi, tự
do
d. Hai câu kết
một đời sống tinh thần mới lạ, lí
tởng
Cảm hứng lãng mạn của TĐ mang
đậm dấu ấn của thời đại và đi
xa hơn ngời xa ở chỗ đó.
Trong hai câu cuối tác giả tởng tợng ra hình ảnh gì? Có
ý nghĩa ntn?
Đêm trung thu, trăng sáng đẹp,
mọi ngời đều ngẩng lên chiêm
ngỡng trăng thì nhà thơ lại
đang ngồi trên cung trăng, tựa
vai chị Hằng cùng ngắm thế
gian và cời.
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám
Tựa nhau trông xuống thế gian
cuời
-> Hình ảnh thuần tởng tợng,
vừa thể hiện sự thoả mãn vừa
thể hiện sự mỉa mai, khinh bỉ
-> đó chính là đỉnh cao của
hồn thơ ngông và lãng mạn
củaTĐ.
III. Tổng kết và luyện tập
1. Tổng kết
* Nội dung: Bộc lộ tâm sự của
tác giả:
- Buồn chán thực tại
Qua đây em hiểu gì về
tâm sự của TĐ?
- Khát vọng đuợc sống tự do theo
nhu cầu cá nhân của chính
mình
* Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu
Nghệ thuật có gì đặc sắc?
- Bút pháp lãng mạn
2. Luyện tập
Nhận xét về phép đối trong
hai cặp câu thực và câu
luận của bài thơ?
IV. Củng cố và hớng dẫn về nhà
1. Củng cố:
- Nắm đợc tâm sự của TĐ qua bài thơ, thấy đợc phong cách
thơ đăc trng của ông
2. Huớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị bài Ôn tập TV