Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.04 KB, 83 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ... 1</b>

<b>PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ Kế TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP ... 5</b>

<i>1.1.1. Khỏi niệm, đặc điểm</i> ... 5

Đặ<i>c điểm:</i> ... 5

1.1.2. <b>Nhiệm vụ kế toỏn tài sản cố định ... 6</b>

1.2. Phân loại và đánh giá t i sản cố định ... 6

1.2.1. <b>Phõn loại tài sản cố định ... 6</b>

<i>b. Phõn loại tài sản cố định theo quyền sở hữu</i> ... 7

<i>c. Phõn loại theo hỡnh thỏi sử dụng</i> ... 8

<b>1.3.1 Kế toỏn chi tiết tài sản cố định ... 10</b>

<i>a. Kế toỏn chi tiết tăng tài sản cố định</i> ... 10

<i>b. Kế toỏn chi tiết giảm tài sản cố định</i> ... 11

<b>1.3.2. Kế toỏn tổng hợp tài sản cố định ... 12</b>

<i>1.3.2.1. Tài khoản sử dụng:</i> ... 12

<i>1.3.2.2. Kế toỏn tỡnh hỡnh biến động tài sản cố định hữu hỡnh</i> ... 14

<i>c. Kế toỏn tài sản cố định vụ hỡnh</i> ... 18

<i>d. Kế toỏn hoạt động thuờ tài sản theo phương thức thuờ tài chớnh</i> ... 20

<i>e. Kế toỏn khấu hao tài sản cố định</i> ... 21

<i>g. Kế toỏn sửa chữa tài sản cố định</i> ... 24

<i>e. Khỏi quỏt trỡnh tự ghi sổ trong hạch toỏn TSCĐ theo cỏc hỡnh thức sổ <b>kế toỏn khỏc nhau (cả tổng hợp và chi tiết) ... 27</b></i>

<b>PHẦN II Thực trạng tổ chức công tác kế tốn tscđ tại cơng ty tnhh ngun phú. ... 35</b>

2.1. <b>Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty TNHH Nguyờn Phỳ 35</b><i>2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành. ... 35</i>

2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty TNHH Nguyờn <b>Phỳ 38</b><i>+/. Quy trỡnh kinh doanh</i> ... 41

<i>+/. Chức năng, nhiệm vụ</i> ... 43

<b>+/. Hỡnh thức tổ chức sổ kế toỏn átại doanh nghiệp ... 45</b>

<b>+/ . Hệ thống tài khoản đơn vị sử dụng ... 47</b>

<b>+/. Tổ chức bỏo cỏo tại Cụng ty: ... 48</b>

2.2. Thực trạng kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Nguyên Phú ... 49

<b>2.2.1. Phõn loại TSCĐ tại cụng ty: ... 49</b>

2.2.2. Đỏnh giỏ tài sản cố định: ... 49

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.2.3. <b>Thủ tục quản lý tăng, giảm TSCĐ áp dụng tại Công ty. ... 50</b>

2.2.4. <b>Tổ chức kế toán tài sản cố định ... 50</b>

<b>*/. KÕ toán chi tiết tài sản cố định. ... 52</b>

<b>*/. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ ... 60</b>

<b>*/. Kế toán khấu hao TSCĐ. ... 65</b>

2.2.5. <b>Kế toán sửa chữa TSCĐ. ... 69</b>

<b>*/. Các phương thức sửa chữa TSCĐ đang áp dụng thực tế trong DN.70*/. Trình tự kế tốn sửa chữa TSCĐ trong DN. ... 70</b>

<b>PHẦN III HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH NGUYÊN PHÚ ... 72</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Lời nói đầu </b></i>

<i><b>Kể từ ngày Nhà nước ta chuyển đổi cơ chế quản lý tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế nước ta đó cú những chuyển biến rừ rệt, tuy nhiờn để đỏp ứng và bắt kịp với tốc độ của một nền kinh tế đang phỏt triển đũi hỏi phải cú một cơ chế quản lý khoa học phự hợp. Chế độ kế toỏn hoạt động sản xuất kinh doanh cỏc doanh nghiệp, chế độ kế toỏn mới ban hành là một bước tiến quan trọng trong cụng tỏc quản lý vĩ mụ của Nhà nước. </b></i>

<i><b>Để đỏp ứng yờu cầu quản lý vĩ mụ của Nhà nước đũi hỏi cỏc Doanh nghiệp ỏp dụng chớnh xỏc những chế độ của Nhà nước ban hành trong cụng tỏc quản lý và cụng tỏc kế toỏn của Doanh nghiệp đú. </b></i>

<i><b>Trong cỏc khõu quản lý tại Doanh nghiệp thỡ cú thể núi cụng tỏc quản lý kế toỏn tài sản cố định là một trong những mắt xớch quan trọng nhất của Doanh nghiệp. Tài sản cố định khụng chỉ là điều kiện cơ bản, là nền tảng của quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh trong Doanh nghiệp mà thực chất trong Doanh nghiệp tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số tài sản, vốn Doanh nghiệp, giỏ trị tài sản ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của Doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện khoa học kỹ thuật phỏt triển như hiện nay. Giỏ trị tài sản cố định ngày càng lớn thỡ yờu cầu quản lý sử dụng ngày càng chặt chẽ và khoa học, hiệu quả hơn. Nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp là vấn đề cơ bản cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Quản lý và sử dụng tốt tài sản cố định khụng chỉ cú tỏc dụng nõng cao chất lượng năng lực hoạt động, tiết kiệm vốn mà cũn là một biện phỏp quan trọng khắc phục những tổn thất do hao mũn tài sản cố định gõy ra. Mặt khỏc trong Doanh nghiệp tài sản cố định cũn là thước đo trỡnh độ quản lý của Doanh nghiệp, nú khẳng định uy thế, quy mụ và tiềm lực vốn của Doanh nghiệp. </b></i>

<i><b>Với những lý do trờn sau một thời gian thực tập tỡm hiểu thực tế cụng tỏc kế toỏn tại Cụng ty TNHH Nguyờn Phỳ em mạnh dạn nhận đề tài “Hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn tài sản cố định Cụng ty TNHH Nguyờn Phỳ” . Nội dung luận văn ngoài phần lời mở đầu, kết luận gồm 3 phần chớnh sau: </b></i>

<i><b>Phần I : Lý luận chung về kế toán tài sản cố định trong các Doanh </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

TSC§ gồm 2 loại: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ hình. Mỗi loại TSC§ trên có tính hữu ích khác nhau, yêu cầu quản lý cũng khác nhau, nên phải tổ chức ghi chép trên những tài khoản kế toán khác nhau.

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam tài sản cố định phải có đủ 4 tiêu chuẩn sau: - Có thể kiểm sốt được lợi ích kinh tế hiện tại và tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.

- Hồn tồn xác định được giá trị bằng tiền và tương đương tiền một cách chắc chắn. - Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên

- Có giá trị từ 10.000.000đ (mười triệu đồng) trở lên.

Từ những đặc điểm trên đòi hỏi quản lý TSCĐ phải nghiêm túc thường xuyên liên tục theo dõi sự biến động của tài sản về số lượng chất lượng, hao mòn, nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản.

+ Về mặt hiện vật:

Phải quản lý TSC§ theo từng địa điểm sử dụng, theo từng loại từng nhóm TSC§. Phải quản lý trong suốt thời gian sử dụng tức là phải quản lý từ việc đầu tư, mua sắm, xây dựng đã hồn thành, q trình sử dụng TSC§ ở doanh nghiệp … cho đến khi không sử dụng hoặc không sử dụng được (thanh lý hoặc nhượng bán).

+ Về mặt giá trị

Phải theo dõi ngun giá và giá trị cịn lại của TSC§, phải tính được phần giá trị TSC§ đã chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh. Từ đó tính và phân bổ số khấu hao hợp lý, kiểm tra chặt chẽ tình hình hao mịn, việc thu hồi vốn từ ban đầu để tái đầu tư TSC§.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>1.1.2. Nhiệm vụ kế toỏn tài sản cố định </b></i>

Kế toỏn TSCĐ rất phức tạp bởi vỡ cỏc TSCĐ thường cú quy mụ và thời gian phỏt sinh dài. Thờm vào đú yờu cầu quản lý TSCĐ rất cao. Do vậy, để đảm bảo việc ghi chộp kịp thời và chớnh xỏc cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh liờn quan đến TSCĐ, đồng thời cung cấp thụng tin kịp thời cho việc quản lý, giỏm sỏt chặt chẽ càng nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, Doanh nghiệp phải tổ chức cụng tỏc kế toỏn một cỏch khoa học và hợp lý. Để đỏp ứng được những yờu cầu trờn, kế toỏn phải thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ sau:

- Tổ chức ghi chộp tổng hợp số liệu một cỏch đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giỏ trị TSCĐ hiện cú, tỡnh hỡnh tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ Doanh nghiệp, việc hỡnh thành và nội dung TSCĐ của Doanh nghiệp.

- Phản ỏnh kịp thời giỏ trị hao mũn TSCĐ trong quỏ trỡnh sử dụng, tớnh toỏn, phõn bổ chớnh xỏc số khấu hao vào chi phớ SXKD.

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toỏn chi phớ sửa chữa TSCĐ, tập hợp chớnh xỏc và phõn bổ hợp lý chi phớ sữa chữa TSCĐ vào chi phớ kinh doanh.

- Tham gia kiểm kờ, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ, tham gia đỏnh giỏ lại tài sản khi cần thiết tổ chức phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng và bảo quản TSCĐ ở Doanh nghiệp.

<small>1.2.</small> Phân loại và đánh giá <i><b>tài sản cố định</b></i>

<b>1.2.1.</b><i><b> Phân loại tài sản cố định </b></i>

TSCĐ <i><b>trong Doanh nghiệp gồm nhiều loại với nhiều thức thỏi biểu hiện tớnh chất đầu t−, cụng dụng và tỡnh hỡnh sử dụng khỏc nhau. Để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toỏn TSCĐ thỡ việc phõn loại TSCĐ phải được tiến hành theo nhiều tiờu thức khỏc nhau. Những tiờu thức phõn loại quan trọng là: Theo hỡnh thỏi biểu hiện, theo quyền sở hữu và theo tỡnh hỡnh sử dụng TSCĐ. </b></i>

<i><b>a.Phõn loại theo hỡnh thỏi biểu hiện </b></i>

Theo cỏch phõn loại này, toàn bộ TSCĐ của Doanh nghiệp được chia làm 2 loại: Tài sản cố định hữu hỡnh và tài sản cố định vụ hỡnh

<i>*/.Tài sản cố định hữu hỡnh:</i> Là những tư liệu lao động chủ yếu được biểu hiện bằng những hỡnh thỏi vật chất cụ thể. Gồm:

- Nhà cửa vật kiến trỳc: bao gồm những TSCĐ được hỡnh thành sau quỏ trỡnh thi cụng, xõy dựng như: trụ sở làm việc, nhà kho, đường xỏ, cầu cống phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Mỏy múc, thiết bị: bao gồm toàn bộ cỏc mỏy múc thiết bị dựng trong sản xuất như dõy chuyền cụng nghệ thiết bị động lực.

- Phương tiện vận tải truyền dẫn: gồm cỏc loại phương tiện vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ,… và cỏc thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện, nước, băng tải, thụng tin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: gồm các loại cây lâu năm (chè, cao su, cà fê,…), súc vật làm việc (ngựa, trâu, bò,…) và súc vật cho sản phẩm (trâu, bò sữa,…).

<i>*/. Tài sản cố định vơ hình:</i> Là những tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể biểu hiện một lượng giá trị đã được đầu tư, có thời gian sử dụng hữu ích cho hoạt động SXKD của Doanh nghiệp trong nhiều niên độ kế toán. Loại này bao gồm:

- Chi phí thành lập Doanh nghiệp: Bao gồm các chi phí liên quan đến việc chuẩn bị thành lập Doanh nghiệp như chi phí thăm dị, chi phí lập dự án đầu tư, chi phí quảng cáo,… Các chi phí này khơng có mối liên quan bất kỳ với một loại sản phẩm hay dịch vụ khác của Doanh nghiệp.

- Bằng phát minh và sáng chế: Là các chi phí mà Doanh nghiệp phải bỏ ra để mua lại tác quyền, bằng sáng chế của nhà phát minh hay những chi phí mà Doanh nghiệp phải trả cho các công trình nghiên cứu, thử nghiệm được Nhà nước cấp bắng sáng chế.

- Chi phí nghiên cứu, phát triển: Là các loại chi phí mà Doanh nghiệp tự thực hiện hoặc th ngồi, thực hiện các cơng trình nghiên cứu, phát triển để lập kế hoạch dài hạn nhằm đem lại lợi ích lâu dài của Doanh nghiệp.

- Lợi thế thương mại: Là khoản chi phí Doanh nghiệp phải trả thêm ngồi giá trị thực tế của tài sản cố định hữu hình bởi các yếu tố thuận lợi cho kinh doanh như vị trí thương mại, sự tín nhiệm của khách hàng, danh tiếng của Doanh nghiệp.

- Quyền đặc nhiệm (hay quyền khai thác): bao gồm các chi phí Doanh nghiệp phải trả để mua đặc quyền khai thác các nghiệp vụ quan trọng hoặc độc quyền sản xuất, tiêu thụ một loại sản phẩm theo các hợp đồng đặc nhượng đã ký kết với Nhà nước hay một đơn vị nhượng quyền cùng với các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận đặc quyền (hoa hồng, giao tiếp thủ tục pháp lý…).

- Quyền thuê nhà: Là chi phí phải trả cho người thuê nhà trước đó để thừa kế các quyền lợi về thuê nhà theo hợp đồng hay theo luật định.

- Nhãn hiệu: Bao gồm các phí mà Doanh nghiệp phải trả để mua lại nhãn hiệu hay tên nhãn hiệu nào đó.

- Quyền sử dụng đất: Phản ánh tồn bộ chi phí mà Doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến việc giành quyền sử dụng đất đai, mặt nước trong 1 khoảng thời gian nhất định theo hợp đồng.

- Bản quyền tác giả: Là tiền phí thù lao cho tác giả và được Nhà nước công nhận cho tác giả độc quyền phát hành và bán tác phẩm của mình.

<i><b>b. Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu </b></i>

Căn cứ vào quyền sở hữu, TSC§ của Doanh nghiệp được chia làm hai loại: tài sản cố định tự có và tài sản cố định đi thuê ngoài.

<i>*/. Tài sản cố định tự có:</i> Bao gồm các TSC§ do xây dựng mua sắm hoặc tự chế tạo bằng nguồn vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>*/. Tài sản cố định đi th ngồi</i>: Là TSC§ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. Tùy theo điều khoản của hợp đồng đã ký kết, TSC§ của Doanh nghiệp được chia thành:

- Tài sản cố định thuê tài chính: Là những tài sản cố định đi th nhưng doanh nghiệp có quyền kiểm sốt và sử dụng lâu dài theo hợp đồng thuê.

- Tài sản cố định thuê hoạt động: Là những tài sản cố định đi thuê của doanh nghiệp khác để sử dụng trong 1 thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết.

<i><b>c. Phân loại theo hình thái sử dụng </b></i>

Căn cứ vào hình thái sử dụng TSC§ của từng thời kỳ TSC§ được chia thành các loại:

<i>- Tài sản cố định đang dùng</i>: Là TSC§ mà Doanh nghiệp đang sử dụng cho hoạt động SXKD hoặc các hoạt động phúc lợi sự nghiệp hay an ninh quốc phòng của Doanh nghiệp.

<i>- Tài sản cố định chưa cần dùng</i>: Là những tài sản cần thiết cho kinh doanh hay hoạt động khác của Doanh nghiệp song hiện tại chưa cần dùng đang được dự trữ để sau này sử dụng.

<i>- Tài sản cố định phúc lợi</i>: Là những TSC§ của Doanh nghiệp dùng cho nhu cầu phúc lợi cơng cộng như: nhà văn hóa, nhà trẻ, câu lạc bộ,…

<b>1.2.2.</b><i><b> Đánh giá tài sản cố định: </b></i>

Đánh giá TSC§ là biểu hiện giá trị TSC§ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định. Đánh giá TSC§ là điều kiện cần thiết để hạch tốn TSC§, trích khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSC§ trong Doanh nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSC§ trong suốt q trình sử dụng trong mọi trường hợp, TSC§ phải được đánh giá theo nguyên giá và giá trị cịn lại.

Vì vậy việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh được tất cả ba chỉ tiêu về giá trị của TSC§ là nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại.

Cần chú ý rằng: đối với các cơ sở thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong chỉ tiêu ngun giá TSC§ khơng bao gồm phần thuế GTGT đầu vào. Ngược lại đối với các cơ sở thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay trường hợp TSC§ mua sắm dùng để SXKD những mặt hàng không thuộc đối tượng chịu thuÕ GTGT. Trong chỉ tiêu nguyên giá, TSC§ lại gồm cả thuế GTGT đầu vào.

<i><b>a. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình: </b></i>

Tài sản cố định mua sắm (gồm cả

mua mới và cũ)

= thực tế theo <sup>Giá trị </sup>hóa đơn

+ <sup>Các khoản </sup>chi phí lắp đặt chạy thử

- giá chiết khấu <sup>Chi phí giảm </sup>(nếu có) - TSC§ do bộ phận XDCB tự làm bàn giao: Nguyên giá là giá trị thực tế của cơng trình xây dựng cùng với khoản chi phí khác có liên quan và thuế trước bạ (nếu có).

- TSC§ do bên nhận thầu (bên B) bàn giao = Giá trị trả + Các khoản phí tổn mới trước khi dùng (chạy thử, thuế trước bạ) – Các khoản giảm giá mua hàng (nếu có).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

KILOBOOKS.COM

- Tài sản cố định được cấp điều chuyển đến:

+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: Nguyên giá bao gồm giá trị ghi ở đơn vị cấp.

+ Các chi phí tổn mới trước khi dùng mà bên nhận phải chi ra (vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử,…).

+ Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch tốn phụ thuộc ngun giá, giá trị cịn lại và số khấu hao lũy kế được ghi theo số đơn vị cấp. Các chi phí tổn mới trước khi dùng phản ánh được trực tiếp vào chi phí kinh doanh mà khơng tính vào ngun giá TSC§.

- TSC§ nhận góp vốn liên doanh, nhận tăng thưởng, viện trợ, nhập lại góp vốn liên doanh,… Ngun giá tính theo giá trị đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí tổn mới, trước khi dùng (nếu có).

Nguyên giá tài sản cố định đi

Tổng số nợ phải trả theo hợp đồng thuê <sup>- </sup>

Số kỳ

Số lãi phải trả mỗi kỳ * Ngun giá tài sản cố định vơ hình: Là các chi phí thực tế phải trả khi thực hiện như phí tổn thành lập, chi phí cho cơng tác nghiên cứu, phát triển,…

Nguyên giá TSC§ chỉ thay đổi khi Doanh nghiệp đánh giá lại TSC§, nâng cấp TSC§, tháo gỡ hoặc bổ sung một số bộ phận của TSC§. Khi thay đổi nguyên giá, Doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số khấu hao lũy kế của TSC§ và phản ánh kịp thời vào sổ sách.

<i><b>b. Hao mòn tài sản cố định. </b></i>

- Hao mòn: Là sự giảm giá của TS theo chu kỳ kinh tế của TS. Hao mòn là đặc tính khách quan của TSCĐ làm cho TSCĐ bị giảm dần giá trị sử dụng và năng lực SXKD.

Hao mịn gồm có 2 loại: Hao mịn vơ hình (khơng có hình thái vật chất) Hao mịn hữu hình (có hình thái vật chất)

+ Hao mịn vơ hình là sự hao mòn về kinh tế do TS bị lỗi thời về kỹ thuật và công nghệ ..

+ Hao mịn hữu hình là sự hao mịn vật chất của TS biểu hiện ở sự giảm dần giá trị, giá trị sử dụng

<i><b>* Ý nghĩa: Trong quản lý TS và sử dụng TS hao mòn được ước tính để xác </b></i>

định chu kỳ sử dụng hữu ích của TS.

- Khấu hao: Là q trình bù đắp giá trị. Là sự phân bổ dần và ghi nhận trước một khoản chi bằng tiền giá trị ban đầu của TSC§ vào chi phí kinh doanh .

<i><b>c. Giá trị còn lại tài sản cố định </b></i>

Giá trị còn lại của tài sản cố định = Nguyên giá – Giá trị hao mòn. Trong trường hợp có quyết định đánh giá TSC§ thì giá trị cịn lại TSC§ phải được điều chỉnh theo cơng thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

KILOBOOKS.COM

Giá trị còn lại

trước của tài sản cố định khi đánh giá <sup>= </sup>

Giá trị còn lại sau của tài sản cố định khi đánh giá <sup>x </sup>

Giá trị đánh giá lại TSCĐ Nguyên giá tài sản cố định Đánh giá lại TSC§ theo giá trị cịn lại cho biết số vốn ổn định hiện có của đơn vị và hiện trạng TSC§ cũ hay mới để có phương hướng đầu tư, có kế hoạch sửa chữa, bổ sung và hiện đại hóa.

Chøng tõ kÕ to¸n:

- Biên bản giao nhận TSCĐ: nhằm xác định việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, được biếu tặng...đưa vào sử dụng tại các đơn vị hoặc TS của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, theo hợp đồng liên doanh.

Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01-TSCĐ/HĐ) lập cho từng loại TSCĐ, đối với trường hợp giao nhận cùng một lúc nhiều TS cùng loại, cùng giá trị và do cùng một đơn vị giao nhận có thể lập chung một biên bản giao nhận. Biên bản này được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ một bản, chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ, thẻ và các sổ kế tốn có liên quan.

- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu số 04- TSCĐ):

Là biên bản xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn giữa bên có TSCĐ sửa chữa với bên thực hiện việc sửa chữa và là căn cứ ghi sổ kế tốn và thanh tốn chi phí sửa chữa TSCĐ. Biên bản giao nhận này lập thành 2 bản, hai bên giao nhận cùng ký và mỗi bên giữ một bản, sau đó chuyển cho kế tốn trưởng ký duyệt và lưu lại tại phịng kế tốn.

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 05- TSCĐ):

Là xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ và làm căn cứ để ghi sổ kế toán và các tài liệu liên quan đến số chênh lệch (tăng) do đánh giá lại TSCĐ. Biên bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Ngoài các chứng từ trên DN cịn sử dụng các chứng từ khác như: hố đơn mua hàng, hố đơn cước phí vận chuyển, lệ phí trước bạ, tờ kê khai thuế nhập khẩu, các chứng từ thanh toán...để minh chứng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đồng thời dựa trên các hồ sơ khác bao gồm :

+) Hồ sơ kỹ thuật: theo dõi các chỉ tiêu kỹ thuật của TSCĐ, hồ sơ này do phòng kỹ thuật quản lý.

+) Hồ sơ kinh tế: bao gồm các hợp đồng kinh tế, các hoá đơn, biên bản nghiệm thu vể kỹ thuật của TSCĐ, biên bản giao nhận, các chứng từ thanh toán.

<i><b>b. KÕ toán chi tiết giảm tài sản cố định </b></i>

TSCĐ của Doanh nghiệp có thể giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau như điều chuyển cho đơn vị khác, đem đi góp vốn liên doanh, nhượng bán, thanh lý ... tuỳ theo từng trường hợp giảm TSCĐ mà Doanh nghiệp phải lậpchứng từ như " Biên bản giao nhận TSCĐ", " Biên bản thanh lý TSCĐ" ... Trên cơ sở các chứng từ này kế toán ghi giảm TSCĐ trên các "Sổ tài sản cố định".

Trường hợp di chuyển TSCĐ giữa các bộ phận trong Doanh nghiệp thì kế tốn ghi giảm TSCĐ trên " Sổ tài sản cố định" của bộ phận giao và ghi tăng trên "Sổ tài sản cố định " của bộ phận nhận

- Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 03 - TSCĐ):

Là xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán. Biên bản thanh lý phải do ban thanh lý TSCĐ lập và có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của trưởng ban thanh lý, kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị.

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 05- TSCĐ):

Là xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ và làm căn cứ để ghi sổ kế toán và các tài liệu liên quan đến số chênh lệch (giảm ) do đánh giá lại TSCĐ. Biên bản này được lập thành hai bản, một bản lưu tại phịng kế tốn, một bản lưu cùng với hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>c. Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán áp dụng trong kế toán chi tiết TSC§ </b></i>

Để theo dõi chi tiết TSCĐ kế tốn sử dụng 2 loại sổ chi tiết sau:

<i><b>Sổ TSCĐ : Sổ này dùng chung cho toàn doanh nghiệp, sổ này mở căn cứ vào </b></i>

cách thức ppân loại TS theo đặc trưng kỹ thuật, Số lượng sổ này tuỳ thuộc vào từng loại chủng loại TSCĐ.

Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng giảm và khấu hao

<i><b>Sổ chi tiết TSCĐ: (theo đơn vị sử dụng) </b></i>

Mỗi một đơn vị hoặc một bộ phận sử dụng phải mở một sổ để theo dõi TSCĐ. Căn cứ để ghi là các chứng từ tăng, giảm TSCĐ

Ngoài 2 mẫu sổ chi tiết trên DN có thể mở các sổ chi tiết khác theo yêu cầu quản lý.

<i><b>1.3.2. KÕ toán tổng hợp tài sản cố định 1.3.2.1. Tài khoản sử dụng: </b></i>

Theo chế độ hiện hành, việc kế tốn tài sản cố định hữu hình được theo dõi trên các khoản sau:

a. Tài khoản 211 – Tài sản cố định hữu hình: dùng để phản ánh giá trị có và biến động tăng, giảm của tồn bộ tài sản cố định hữu hình của Doanh nghiệp theo nguyên giá.

Bên nợ:

- Nguyên giá của tài sản cố định hữu hình tăng do được cấp, do hoàn thành XDCB bàn giao đưa vào sử dụng, do mua sắm, do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn, do được tặng biếu, viện trợ,…

- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạo nâng cấp.

- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại Bên có:

- Nguyên giá của TSCĐ giảm do điều chuyển cho đơn vị khác do nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh,…

- Nguyên giá TSCĐ giảm do tháo bớt 1 số bộ phận. - Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại TSCĐ. Số dư bên nợ:

- Nguyên giá tài sản cố định hữu hình hiện có ở đơn vị

Tài khoản 211 – TSCĐ hữu hình chi tiết thành sáu tài khoản cấp 2 gồm: Tài khoản 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

KILOBOOKS.COM

Tài khoản 2113: Máy móc thiết bị

Tài khoản 2114: Phương tiện vận tải, truyền dẫn Tài khoản 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý

Tài khoản 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm Tài khoản 2118: Tài sản cố định khác

b. Kế toán sử dụng TK 213 - TSCĐ vơ hình: Để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của TSCĐ vơ hình của DN

Bên Nợ: Ngun giá TSCĐ vơ hình tăng trong kỳ Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vơ hình giảm trong kỳ Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vơ hình hiện có ở DN. TK 213 - TSCĐ vơ hình có các TK cấp 2:

-TK 2131: Quyền sử dụng đất -TK 2132: Quyền phát hành

-TK 2133: Bản quyền, bằng sáng chế -TK 2134: Nhãn hiệu hàng hoá -TK 2135: Phần mềm máy vi tính

-TK 2136: Giấy phép và giấy nhượng quyền -TK 2138: TSCĐ vơ hình khác

c. Tài khoản 214 – Hao mòn tài sản cố định:

Dùng để phán ánh giá trị hao mịn của tồn bộ TSCĐ của doanh nghiệp (Hao mòn luỹ kế), đây là tài khoản điều chỉnh nên mang bản chất và kết cấu nguồn vốn.

Số dư bên có: Giá trị hao mịn của TSCĐ hiện có

Tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2 Tài khoản 2141: Hao mòn tài sản cố định hữu hình

Tài khoản 2142: Hao mịn tài sản cố định đi th tài chính Tài khoản 2143: Hao mịn tài sản cố định vơ hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>1). Trường hợp mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu </i>

- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ghi + BT1: Ghi tăng nguyên giá tài sản cố định

Nợ TK 211: Nguyên giá tài sản cố định Nợ TK 133: Thuế GTGT

Có TK 331: Tổng số tiền chưa trả người bán Có TK 111, 112: Thanh tốn ngay

+ BT2: Kết chuyển tăng ngồn vốn tương ứng Nợ TK 414 : Quỹ đầu tư phát triển để đầu tư Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi

Nợ TK 441 : Đầu tư bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản

CóTK 411: Tài sản cố định dùng cho hoạt động kinh doanh <i><b>Có TK 4313: TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi </b></i>

- Đối với Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp ghi hạch toán như sau:

+ BT1: Ghi tăng nguyên giá tài sản cố định

Nợ TK 211: Tài sản cố định hữu hình (bao gồm thuế GTGT) Có TK 111, 112, 331: Giá thanh toán

+ BT2: kết chuyển nguồn vốn tương ứng Nợ TK 414, 441

<i>2). Trường hợp chuyển mua sắm bằng vốn vay dài hạn </i>

Kế toán chỉ phản ánh bút toán bằng nguyên giá tài sản cố định Nợ TK 211: nguyên giá tài sản cố định

Nợ TK 133: thuế GTGT

Có TK 341: số tiền vay dài hạn để mua sắm

<i>3). Trường hợp mua sắm phải thông qua lắp đặt trong thời gian dài </i>

Kế toán phải tiến hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối tượng. Khi hoàn thành, bàn giao mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ và kết chuyển nguồn vốn.

- Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt (giá mua, chi phí lắp đặt chạy thử và các chi phí khác trước khi dùng).

Nợ TK 241: Tập hợp chi phí thực tế Nợ TK 133: Thuế GTGT

Có TK 111, 112, 141,152,331, 341... Số thực chi

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

KILOBOOKS.COM

- Khi hoàn thành nghiệm thu được đưa vào sử dụng

+ BT1: Ghi tăng nguyên giá tài sản cố định Nợ TK 211: Chi tiết từng loại tài sản Có TK 241: Mua sắm tài sản cố định

+ BT2: kết chuyển nguồn vốn (đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu) NợTK 414, 441, 4312

Có TK 411: Nguồn vốn tương ứng

<i>4). Trường hợp ghi tăng do xây dựng cơ bản bàn giao </i>

Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản được tập hợp riêng trên tài khoản 2412, chi tiết theo từng công trình. Khi hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng phải ghi tăng nguyên giá và kết chuyển nguồn vốn

+ BT1: ghi tăng nguyên giá tài sản cố định Nợ TK 211: Tài sản cố định hữu hình Có TK 2412: Xây dựng cơ bản + BT2: Kết chuyển nguồn vốn

Nợ TK 441: Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh

<i>5). Trường hợp tăng do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn </i>

Căn cứ vào giá trị vốn góp do hai bên thỏa thuận, kế tốn ghi tăng vốn góp và ngun giá tài sản cố định

Nợ TK 211: Nguyên giá tài sản cố định Có TK 411: Giá trị vốn góp

<i>6). Trường hợp nhận lại vốn góp liên doanh với đơn vị khác </i>

Căn cứ vào giá trị còn lại được xác định lại thời điểm nhận kế tốn ghi các bút tóan

+ BT1: Phản ánh nguyên giá tài sản cố định nhận về Nợ TK 211: Nguyên giá ( theo giá trị còn lại)

<i><b> Nợ TK 111, 112, Chênh lệch vốn góp và giá trị cịn lại </b></i>

Có TK 222: Nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn

<i>7). Tăng do đánh giá tài sản cố định</i>

Nợ TK 211: Phần chênh lệch nguyên giá TSCĐ tăng Có TK 711: Phần chênh lệch nguyên giá TSCĐ tăng

<i>8). Trường hợp phát hiện thừa trong kiểm kê </i>

<b>Khi kiểm kê phát hiện TSCĐ thừa thì doanh nghiệp phải truy tìm nguyên </b>

<i><b>nhân để sử lý. Căn cứ vào nguyên nhân thừa cụ thể để ghi sổ cho phù hợp một </b></i>

trong các trường hợp đã nêu trên. Nếu TSCĐ đó đang sử dụng, cần trích bổ sung khấu hao:

Nợ TK 627, 641, 642 CóTK 214

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nếu tài sản cố định thừa là đơn vị khác thì báo cho chủ tài sản biết nếu khơng xác định thừa là đơn vị khác thì báo cho cơ quan chủ quản cấp trên và cơ quan tài chính cùng cấp để xử lý. Trong thời gian chờ xử lý, kế toán theo dõi ở TK 338(3381),

<i><b> Nợ TK 211: Nguyên giá (tính theo giá của TSCĐ mới ) </b></i>

<i><b>Có TK 214: Giá trị hao mịn ( theo đánh giá thực tế) </b></i>

<i><b>Có TK 3381: Giá trị cịn lại (tài sản có đ ịnh thừa chờ sử lý) </b></i>

b. KÕ<i><b> tốn tình hình biến động giảm tài sản cố định hữu hình </b></i>

Tài sản cố định hữu hình của Doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó chủ yếu, do nhượng bán, thanh lý,…Tùy theo từng trường hợp cụ thể, kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách cho phù hợp.

1). Nhượng bán TSCĐ không dùng hoặc xét thấy sử dụng khơng có hiệu quả, cần thay đổi để đổi mới tài sản có tính đến hiệu quả hiệu năng Doanh nghiệp cần làm đủ mọi thủ tục, chứng từ để nhượng bán.

Căn cứ vào tình hình cụ thể, kế toán phản ánh các bút toán sau: + BT1: Xóa sổ tài sản cố định nhượng bán

Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn Nợ TK 811: Giá trị còn lại CóTK 211: Nguyên giá

+ BT2: Doanh nghiệp bán tài sản cố định Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh tốn

Có TK 711: Doanh thu nhượng bán (khơng có thuế GTGT) Có TK 333 : Thuế GTGT phải nộp

Nếu doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp thì phần ghi có tài khoản 711: tổng giá thanh tốn (gồm có cả th GTGT)

+ BT3: Các chi phí nhượng bán khác (sửa chữa, tân trang, môi giới...) Nợ TK 811: Tập hợp chi phí nhượng bán

Có TK 111, 112, 331... Chi tiết số thực chi 2). Thanh lý tài sản cố định hữu hình

Tài sản cố định hữu hình thanh lý là những tài sản cố định hư hỏng, không sử dụng được mà doanh nghiệp xét thấy không thể (hoặc có thể) sửa chữa để khơi phục hoạt động nhưng khơng có lợi về mặt kế toán hoặc những tài sản cố định lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhượng bán được.

Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế tốn ghi các bút tốn sau: + BT1: Xóa sổ tài sản cố định

Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn Nợ TK 811: Giá trị cịn lại CóTK 211: Nguyên giá + Bt2: Tập hợp chi phí thanh lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

KILOBOOKS.COM

Nợ TK 811: Chi phí thanh lý

Có TK 111, 112, 331, 334… Tương ứng các khoản chi + BT3: Số thu hồi về thanh lý

Nợ TK 111, 112: Thu hồi bằng tiền

Nợ TK 152, 153: Thu hồi vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho Nợ TK 131: Phải thu khách hàng

Có TK 711: Thu nhập thanh lý CóTK 3331: Thuế GTGT phải nộp

<b> Chú ý: Trường hợp trao đổi không tương tự </b>

Nguyên tắc: - TS xuất đi trao đổi được hạch toán coi như bán, thanh lý - TS nhận về do trao đổi hạch toán coi như mua

- Chênh lệch về giá trị hợp lý của TS trao đổi được thanh toán trực tiếp theo thoả thuận

3). Giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ

Trong trường hợp này, kế toán cần căn cứ vào giá trị còn lại của tài sản cố định để ghi các bút toán cho phù hợp

- Nếu giá trị cịn lại nhỏ, kế tốn sẽ phân bổ hết vào chi phí kinh doanh Nợ TK 214: Chi phí hao mịn lũy kế

Nợ TK 627: Tính vào chi phí sản xuất chung Nợ TK 641: Tính vào chi phí bán hàng

Nợ TK 642: Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 211: Nguyên giá tài sản cố định

- Nếu giá trị còn lại lớn sẽ đưa vào chi phí trả trước để phân bổ dần vào chi phí kinh doanh

Nợ TK 214: Giá trị hao mòn Nợ TK 142;242: Giá trị còn lại

CóTK 211: Nguyên giá tài sản cố định - Nếu tài sản cố định còn mới, chưa sử dụng kế toán ghi

Nợ TK 221; 222; 223: Giá trị góp vốn liên doanh Nợ TK 214: Giá trị hao mịn

Nợ (hoặc có) TK 811: Phần chệnh lệch vốn góp và giá trị TS do

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

KILOBOOKS.COM

hội đồng đánh giá lại

Có TK 211: Nguyên giá tài sản cố định

4). Trả lại vốn góp cho các bên tham gia liên doanh bằng tài sản cố định

Khi hết hạn hợp đồng liên doanh hoặc khi thừa vốn hay khi các bên tham gia liên doanh rút vốn, nếu Doanh nghiệp trả lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ, ngoài việc ghi giảm vốn kinh doanh kế tốn cịn phải xóa sổ TSCĐ giao trả.

+ BT1: Xóa sổ tài sản cố định Nợ TK 411: Giá trị vốn góp Nợ TK 214: Giá trị hao mòn

Nợ (hoặc có) TK 811: Phần chênh lệch (nếu có) Có TK 211: Nguyên giá tài sản cố định + BT2: Thanh toán một số vốn liên doanh còn lại

NợTK 411

Có TK 111, 112, 113: Phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp và giá trị còn lại

Trường hợp : Cấp phát và điều chuyển

- Nếu ta cấp phát bằng tài sản có đánh lại giá trị tài sản Nợ TK 214 : Giá trị hao mịn

<i><b>c. KÕ tốn tài sản cố định vơ hình </b></i>

Tài sản cố định vơ hình của Doanh nghiệp mặc dù bản thân chúng khơng có hình dạng nhưng có thể chứng minh sự hiện diện của chúng bằng những vật hữu hình như giấy chứng nhận, giao kèo, hóa đơn hay các văn bản có liên quan. Tất cả những tài sản cố định vô hình cũng có đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, giá trị của chúng cũng được chuyển dần vào chi phí kinh doanh từng chu kỳ. Để theo dõi tình hình biến động hiện có của tài sản cố định vơ hình ta có các phương pháp hạch tốn

<i><b>*/. Phương pháp hạch toán: </b></i>

1). Tăng tài sản cố định vơ hình trong q trình thành lập, chuẩn bị kinh doanh Kế tốn phải tập hợp tồn bộ chi phí phát sinh liên quan đến q trình thành lập Doanh nghiệp (nghiên cứu, thăm dò, lập luận chứng chi phí thủ tục pháp lý, khai trương,…)

Nợ TK 241: Tập hợp chi phí thực tế (khơng kể thuế GTGT)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

KILOBOOKS.COM

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112,311, 331...Số thực chi

Khi kết thúc quá trình đầu tư, bước vào kinh doanh, tồn bộ các khoản chi phí này được ghi nhận như một tài sản của Doanh nghiệp, thay cho việc giảm vốn đầu tư

Nợ TK 213: Chi phí thực tế Có TK 241: Chi phí tập hợp

Đồng thời nếu sử dụng vốn chủ sở hữu, kế toán ghi

Nợ TK 414, 431, 441: Kết chuyển theo nguồn vốn sử dụng Có TK 411 Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh

2). Tăng tài sản cố định vơ hình do bỏ tiền mua bằng phát minh, sáng chế, đặc nhượng, quyền sử dụng đất (thuê đất)

+ BT1: phản ánh nguyên giá tài sản cố định tăng thêm Nợ TK 213 ( 2131, 2133, 2138,…): nguyên giá Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 311, 331,… Tổng chi + BT2: kết chuyển nguồn vốn tương ứng Nợ TK 414, 4331, 441

Nợ TK 2133: Nếu được công nhận là phát minh sáng chế

Nợ TK 2134: Nếu không được công nhận là phát minh sáng chế nhưng được coi là sáng kiến áp dụng tại doanh nghiệp

Nợ TK 627, 631, 642, 142,242: Nếu dự án thất bại

Có TK 2412: Kết chuyển chi phí đầu tư nghiên cứu theo từng dự án + BT3: Kết chuyển nguồn vốn tương ứng

Nợ TK 414, 431, 441 CóTK 441

4). Tăng tài sản cố định vơ hình do phải chi phí về lợi thế thương mại

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Khi chi phí về thương mại, cần xác định chính xác số tiền phải bỏ ra bởi vì lợi thế thương mại gắn với tài sản cố định hữu hình cụ thể như nhà cửa, nhà máy, cửa hàng,… căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi

+ BT1: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình

Nợ TK 211: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình Nợ TK 2135: Nguyên giá tài sản cố định vơ hình Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331 Số thực chi + BT2: Kết chuyển nguồn vốn tương ứng

Nợ TK 414, 431, 441 Có TK 441

5). Tăng do nhận thấy vốn góp, vốn cổ phần bằng tài sản cố định vơ hình (phát minh, sáng chế, nhãn hiệu, lợi thế thương mại,…)

Nợ TK 213: Giá trị vốn góp CóTK 411: Giá trị vốn góp

6). Các trường hợp khác (nhận lại vốn góp liên doanh, được cấp phát, biếu tặng,…)

Nợ TK 213: Nguyên giá tăng

Có TK 222: Giá trị vốn góp liên doanh

<i><b> </b></i> Có TK 711: Nếu TS nhận biếu tặng Có TK 411: Nhà nước cấp

Có TK 111,112 331... Phí tổn trước khi dùng mà DN phải chịu 7). Giảm do nhượng bán và do các trường hợp khác (góp vốn liên doanh trả lại vốn góp liên doanh,…): Hạch tốn tương tự TSCĐ hữu hình

<i><b>d. KÕ toán hoạt động thuê tài sản theo phương thức th tài chính </b></i>

Phương pháp kế tốn TSCĐ th tài chính

<i><b>*/. Tài khoản sử dụng </b></i>

1) Tài khoản 212: Tài sản cố định thuê tài chính : - Ghi nguyên giá ( giá gốc thuê ) hay vốn thuê - Giá ghi trên TK 212 là giá khơng có thuế GTGT

2) Tài khoản 2142 : Theo dõi khấu hao của tài sản cố định thuê tài chính - Khấu hao theo chu kỳ kinh tế của TS tương tự

- Trường hợp không thoả thuận mua lại quyền sở hữu thì phản ánh khấu hao theo thời hạn thuê tài chính

3) Tài khoản 342 : Nợ dài hạn

Dùng để theo dõi hợp đồng thuê tài chính nên phải chi tiết theo nợ dài hạn về vốn thuê tài sản

Nợ dài hạn về vốn thuê có thể có thuế và khơng có thuế GTGT mà bên cho th đã chi trả khi mua TS cho thuê

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

KILOBOOKS.COM

4) Tài khoản 635 : Chi phí hoạt động tài chính

- Phản ánh ghi nhận các khoản chi phí cam kết sử dụng vốn thuê theo quy định hiện hành

- Phản ánh lãi thuê tài sản phải chi trả 5) Tài khoản 315 Nợ dài hạn đến hạn

Được dùng để theo dõi chuyển nợ dài hạn thuê TSCĐ thuê tài chính hàng năm vào 31/12

Ghi nhận nợ trường hợp chưa thanh toán theo hoá đơn của bên chủ cho thuê TS về lãi, về thuế

Trường hợp 2: Thanh lý hợp đồng thuê tài chính

Trường hợp doanh nghiệp mua lại quyền sở hữu TSCĐ th tài chính, kế tốn ghi các bút tốn để chuyển các chỉ tiêu giá trị TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ của doanh nghiệp

Kết chuyển nguyên giá

Nợ TK 2142: Giá trị hao mòn

Có TK 212: Nguyên giá tài sản cố định

<i><b>e. KÕ toán khấu hao tài sản cố định </b></i>

<i><b>*/. Khái niệm và phương pháp tính khấu hao </b></i>

<i>1). Khái niệm: </i>

Trong quá trình sử dụng TSCĐ thì TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm làm và

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

* Thời gian sử dụng tính khấu hao

- Khấu hao tăng giảm trong năm được tính theo mức khấu hao ngày kể từ ngày tăng, ngày giảm của tài sản

<i>2). Phương pháp tính </i>

TSCĐ của Doanh nghiệp có nhiều thứ, nhiều loại khác nhau, cho nên các Doanh nghiệp phải xác định phương pháp tính khấu hao phù hợp với từng TSCĐ. Tuy nhiên, các phương pháp khấu hao khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau về chi phí khấu hao TSCĐ và qua đó ảnh hưởng đến thu nhập chịu thuế của Doanh nghiệp, do vậy, việc vận dụng phưong pháp khấu hao TSCĐ phải nằm trong khuôn khổ quy định của Nhà nước.

Theo chế độ tài chính hiện hành, các Doanh nghiệp có thể tính khấu hao theo 3 phương pháp là: Phương pháp khấu hao theo đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh và phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm

<i>* Theo phương pháp khấu hao đường thẳng:</i>

Mức khấu hao năm

cho một loại TS <sup>= </sup> <sup>Giá Trị của tài sản cố định </sup><sub>Số năm sử dụng </sub>

Số năm sử dụng

Số khấu hao phải trích kỳ

này

=

Số khấu hao đã trích trong

kỳ trước +

Số khấu hao của những tài sản cố định tăng thêm

<i>• Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: </i>

§ược áp dụng đối với các Doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có cơng nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh và TSCĐ phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

+ Là tài sản đầu tư mới (chưa qua sử dụng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

+ Là các loại máy móc, thiết bị: Dụng cụ đo lường, thí nghiệm

Theo phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh thì mức khấu hao hàng năm của TSCĐ được xác định theo công thức sau:

Tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định theo công thức:

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng dưới đây:

Thời gian sử dụng của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần)

Trên 4 năm đến 6 năm( 4 năm < t≤ 6 năm) 2,0

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình qn giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị cịn lại của TSCĐ ( : ) cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.

<i>• Phương pháp tính khấu hao theo sản lượng: </i>

Được áp dụng để tính khấu hao các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.

+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công xuất thiết kế của TSCĐ.

+ Công suất sử dụng thực tế bình qn tháng trong năm tài chính khơng thấp hơn 50% cơng suất thiết kế.

Trình tự thực hiện phương pháp khấu hao TSCĐ theo sản lượng như sau:

- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi

<i>tắt là sản lượng theo cơng suất thiết kế. </i>

- Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất, Doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.

- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dưới đây: Mức khấu hao

trích trong tháng

Số lượng sản phẩm sản xuất

trong tháng <sup>X </sup>

Mức Trích khấu hao bình qn tính cho một đơn vị

sản phẩm Mức khấu

Giá trị còn lại

của TSCĐ <sup>x </sup> <sup>Tỷ lệ khấu </sup><sub>hao nhanh </sub>

Tỷ lệ khấu hao nhanh <sup>= </sup>

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

Hệ số điều chỉnh x

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

KILOBOOKS.COM

Mức trích khấu hao bình qn

tính cho một đơn vị sản phẩm

= Nguyên giá của tài sản cố định Sản lượng theo cơng suất thiết kế - Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm. Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá TSCĐ thay đổi, Doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao TSCĐ.

<b>∗ Tổng hợp tài sản cố định chưa khấu hao hết nhưng phải nhượng bán hoặc </b>

thanh lý, phần giá trị còn lại chưa thu hồi phải được tính vào chi phí khác Nợ TK 2141, 2143: Giá trị khấu hao

Nợ TK 811: Giá trị còn lại phải thu hồi

Có TK 211, 213: Nguyên giá tài sản cố định

Với tài sản cố định đi thuê tài chính, khi hết hạn phải trả mà chưa trích đủ giá trị khấu hao thì giá trị cịn lại của tài sản cố định th ngồi phải tính vào chi phí phân bổ (nếu giá trị cịn lại nhỏ)

Nợ TK 2142: Giá trị hao mòn tài sản cố định đi thuê Nợ TK 142,242 : Giá trị cịn lại

CóTK 212: Giá trị tài sản cố định thuê tài chính

<i><b>g. Kế toán sửa chữa tài sản cố định </b></i>

Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mịn và hư hỏng cần phải sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động. Công việc sửa chữa có thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài và được tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế hoạch. Tùy theo quy mơ, tính chất cơng việc sửa chữa, kế toán sẽ phản ánh vào các tài khoản thích hợp

<i><b>*/. Trường hợp sữa chữa nhỏ mang tính chất bảo dưỡng </b></i>

Do khối lượng công việc sửa chữa khơng nhiều, quy mơ sửa chữa nhỏ, chi phí phát sinh đến được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh đến đó.

- Sửa chữa nhỏ có tính chất đều đặn, đơn vị được dùng vốn lưu động để chi khi phát sinh, kế toán được ghi

Nợ TK 641, 642, 627 Chi phí thực tế khơng có VAT

Nợ TK 133 Thuế GT GT theo phương pháp khấu trừ ( nếu có) Có TK 111, 112, 152, 214,334,338,331,141... Số thực chi

<i><b>*/. Kế toán nghiệp vụ sữa chữa lớn TSCĐ </b></i>

Trong quan hệ với công tác kế hoạch, nghiệp vụ sữa chữa lớn TSCĐ được chia thành 2 loại là sữa chữa TSCĐ theo kế hoạch và sữa chữa TSCĐ ngồi kế hoạch.

Khi tiến hành trích trước chi phí sữa chữa TSCĐ tính vào chi phí kinhdoanh theo dự tốn, kế tốn ghi:

Nợ TK 627,641,642: Trích trước chi phí sữa chữa TSCĐ ở bộ phận Có TK 335 Chi phí phải trả

Khi cơng việc SCL diễn ra kế tốn tập hợp chi phí: Nợ TK 241(2413): Chi phí sữa chữa TSCĐ

Nợ TK 133 : Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (nếu có) Có TK 111,112,152,214,331,334,338 Yếu tố chi phí

Khi cơng việc sữa chữa hồn thành kế tốn tính giá thành thực tế của công việc sữa chữa và tiến hành kết chuyển .

Trường hợp SC lớn theo kế hoạch, căn cứ vào giá thành thực tế của cơng việc sữa chữa, giá thành dự tốn đã trích trước, kế toán ghi:

Nợ TK 335: Giá thành dự tốn đã trích trước Nợ TK 627,641,642.. Phần dự toán thiếu Có TK 241 (2413): Giá thành thựch tế Có TK 627,641,642: Phần dự toán thừa Trường hợp SC lớn ngồi kế hoạch thì kế tốn ghi

Nợ TK 242 : Nếu phân bổ cho năm sau

Nợ TK 627, 641, 642: Phân bổ vào chi phí của năm nay Có TK 241 (2413): Chi phí sữa chữa lớn TSCĐ

Khi phân bổ chi SC chờ phân bổ SC lớn ngồi kế hoạch vào chi phí năm nay, kế toán ghi:

Nợ TK 627,641,642...: Số phân bổ Có TK 242: Số phân bổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>*/. Sửa chữa nâng cấp TSCĐ </b></i>

Sữa chữa lớn nâng cấp TSCĐ là loại hình SC có tính chất tăng thêm tính năng hoạt động của TSCĐ hoặc kéo dài tuổi thọ của nó. Bản chất của nghiệp vụ SC nâng cấp TSCĐ là một nghiệp vụ đầu tư bổ sung cho TSCĐ. Tập hợp chi phí nâng cấp TSCĐ, kế toán ghi:

<i><b>1.3.2.3. Hệ thống sổ sách kế tốn áp dụng trong kế tốn tổng hợp TSC§ </b></i>

Tuỳ thuộc vào hình thức sổ mà doanh nghiệp áp dụng

<i><b>a. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký sổ cái: Sổ tổng hợp là sổ nhật ký sổ cái mở cho các tài khoản 211, 213, 214 </b></i>

<i><b>b. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung: Sổ tổng hợp bao gồm: </b></i>

- Sổ nhật ký chung

- Sổ cái mở cho các tài khoản 211, 213, 214

<i><b>c. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

* Sổ cái các tài khoản 211, 212, 213, 214

<i><b>d.Nếu áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ: Sổ tổng hợp bao gồm: </b></i>

- Chứng từ ghi sổ lập riêng cho từng nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Sổ cái mở cho các tài khoản 211, 212, 213, 214

<i><b> e. Khái quát trình tự ghi sổ trong hạch tốn TSCĐ theo các hình thức sổ kế tốn khác nhau (cả tổng hợp và chi tiết) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Sơ đồ 1: Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung </b>

Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu

Các chứng từ tăng giảm và khấu hao

TSCĐ

định

Sổ chi tiết TSCĐ ( hai mẫu) Sổ cái

TK211,212,213,214

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Sơ đồ 2: Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký sổ cái </b>

Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu

Các chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ

Thẻ tài sản cố định

Sổ chi tiết TSCĐ

Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký sổ cái

tài khoản 211, 212, 213 ,214

Báo cáo tài chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>nhật ký chứng từ 1,2,4,5,7,10 </small>

<small>NKCT 9 </small>

Bảng

<i><b>kê:1,5,6 </b></i>

Thẻ TSCĐ

NKCT số 7 Sổ chi tiết TSCĐ

Bảng tổng hợpchi tiết Sổ cái

TK211,212,213,214

Báo cáo tài chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b> Đối chiếu </b>

Các chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

TSCĐ

Sổ chi tiết TSCĐ Sổ cái tài khoản

211,212,213tài khoản 214

Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát

sinh

báo cáo tài chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>được khấu trừ (nếu có) </small>

<small>TK 241 TK152,334,338 </small>

<small>Nhận TSCĐ th tài chính Nhận lại vốn góp kinh doanh bằng TSCĐ </small>

<small>TSCĐ thừa không rõ nguyên nhân </small>

<small>TK211,212,213 TK111.112,311,341 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền – Lớp K1, Kế toán 1 </b></i>

<b>Sơ đồ 6 KÕ toán tổng hợp giảm TSCĐ </b>

<i><small>thanh lý, trao đổi không tương tự </small></i>

<small>Giá trị hao mòn </small>

<small>TK627,641,642 Giá trị còn lại của TSCĐ nhượng bán, </small>

<small>TK214 </small>

<small>Khấu hao TSCĐ </small>

<small>TK 222 góp vốn liên doanh bằng TSCĐ </small>

<small>TK41</small><i><b>1 </b></i>

<small>TK41</small>2 <small>chênh lệch </small>

<small>Trả vốn góp liên doanh hoặc điều chuyển cho đơn vị khác </small>

<small>TK211,213Trao đổi TSCĐ tương tự </small>

<small>TK138 TSCĐ thiếu </small>

<small>Chênh lệch </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i><b>Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền – Lớp K1, Kế toán 1 </b></i>

<b>Sơ đồ 7: Kế toán tổng hợp sữa chữa TSCĐ </b>

<small>Phân bổ CPSC vào chi phí kinh doanh </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>2.1. Q trình hình thành và phát triển cđa C«ng ty TNHH Nguyªn Phó 2.1.1. Q trình hình thành. </b></i>

Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Nguyên Phú Tên viết tắt: Công ty Nguyên Phú

Tên giao dịch: Nguyen Phu Co., LTD

Trụ sở chính: Khu 5 - Th trn Kim Tõn - Thạch Thành - Thanh Hoá Điện thoại : 037.3877.036

Công ty TNHH Nguyên Phú được thành lập theo giấy phép số 449-TC/UBTH do UBND Tỉnh Thanh Hố cấp. Cho tới nay Cơng ty đã thay đổi nội dung kinh doanh lần thứ 4 theo chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 050577 do Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 22 tháng 8 năm 2003 với ngành nghề và nội dung kinh doanh:

- Xây dựng cơng trình dân dụng, giao thơng, thuỷ lợi, san lấp mặt bằng - Xây lắp các cơng trình điện đến 35 KV

- Khoan giếng nước sạch và lắp đặt các cơng trình nước - Sản xuất kinh doanh phân bón tổng hợp

- Khai thác quặng dùng làm phụ gia xi măng - Khai thác đá xây dựng

- Vận tải hàng hoá đường bộ

- Kinh doanh hàng bách hoá tổng hợp

- Kinh doanh vật tư nông nghiệp, vật liệu xây dựng, thuốc trừ sâu Với vốn điều lệ là: 3.000.000.000 đ

Hoạt động kinh doanh chủ yếu, mang tính quy mô của Công ty hiện nay là khai thác đá xây dựng, khai thác quặng, xây dựng và sản xuất phân bón. Với năng lực kinh doanh của mình cũng như uy tín trên thị trường Cơng ty đã ký được nhiều hợp đồng tiêu thụ, khai thác có giá trị đem lại hiệu quả kinh doanh cho Công ty.

Trở lại hơn 12 năm về trước, ngày 06 tháng 3 năm 1996 Công ty được phép thành lập và đi vào hoạt động, với sự tham gia góp vốn của 5 thành viên. Số vốn góp ban đầu là: 800.000.000đ. Cơng ty là một trong những Công ty TNHH đầu tiên được thành lập và đi vào hoạt động trên địa bàn Huyện.

Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và tiềm năng vốn có của địa phương, Thạch Thành là vùng nguyên liệu chính để cung cấp mía nguyên liệu cho nhà máy đường Việt Nam - Đài Loan đóng tại xã Thành Vân - Thạch Thành với công suất

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Năm 1999 Cụng ty đó quyết định tăng vốn điều lệ bằng cỏch tăng vốn gúp của cỏc thành viờn, trớch từ lợi nhuận và nhận thờm thành viờn mới, bổ sung thờm nội dung kinh doanh phõn bún tổng hợp theo quyết định số 2554 / QĐ-UB ngày 10 thỏng 11 năm 1999 của UBND Tỉnh Thanh Hoỏ với việc chủ động được nguyờn vật liệu từ cỏc nhà cung cấp Cụng ty kinh doanh tổng hợp Ngọc Hồi, Cụng ty thương mại miền nỳi Thanh Húa, Cụng ty Hậu Hiệp Thành, ...

Do vậy Cụng ty đó chủ động về sản xuất và ký được cỏc hợp đồng tiờu thụ cú giỏ trị với cỏc khỏch hàng như Cụng ty mớa đường Việt Nam - Đài Loan, Cụng ty mớa đường Thanh Hoỏ, Cụng ty xuất nhập khẩu rau quả Thanh Hoỏ, ...

Từ kết quả kinh nghiệm đó đạt được cũng như nghiờn cứu thị trường, hội đồng thành viờn đó quyết định tăng vốn kinh doanh và quy mụ, phạm vi kinh doanh. Do hoạt động đa dạng hơn do nờn ngoài vốn, tài sản Cụng ty cũn phải sắp xếp tổ chức quản lý và thực hiện cỏc quy trỡnh sản xuất để tiết kiệm lao động, giảm chi phớ, tăng lợi nhuận và đảm bảo sức cạnh tranh trờn thị trường.

<i><b>Túm lại: Từ năm 1996 tới nay Cụng ty đó từng bước hoà nhập với thị trường và xu thế phỏt triển chung. Liờn tục kinh doanh cú lợi nhuận, cú hiệu quả, khụng ngừng tăng tớch luỹ và tỏi sản xuất mở rộng , thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ với Nhà nước và địa phương. </b></i>

<i><b> +/. Những thành tựu đó đạt được và ch−a đạt đ−ợc của cụng ty TNHH Nguyờn Phỳ. </b></i>

Qua hơn 12 năm tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Cụng ty luụn hoàn thành và hồn thành vượt mức kế hoạch đó đề ra. Doanh thu, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước Cụng ty lớn mạnh cả về quy mụ và phạm vi hoạt động tạo điều kiện tớch luỹ, bổ sung nguồn vốn kinh doanh và tăng lợi nhuận cho cỏc thành viờn gúp vốn.

Ta cú thể nhận thấy một cỏch một cỏch cụ thể và khỏi quỏt hơn thụng qua bảng số liệu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty TNHH Nguyờn Phỳ thụng qua bảng số liệu sau:

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Năm 2002 </b>

<b>Năm 2003 </b>

<b>năm 2004 </b>

<b>Năm 2005 </b>

<b>Năm 2006 </b>

<b>Năm 2007 </b>

Doanh thu triệu đồng 3.784 4.346 4.378 4.796 5.632 6.047 Nộp ngân sách triệu đồng 74,3 114,4 193,2 201,6 224,8 237,4 Lợi nhuận triệu đồng 128,6 162,5 173,7 195,6 227,5 234,2 Thu nhập bình

quân(người/ tháng) <sup>nghìn đồng 687 </sup> <sup>745 </sup> <sup>784 </sup> <sup>890 </sup> <sup>1014 1.082 </sup>

<i><b>(Nguồn số liệu do phòng kế tốn cơng ty cung cấp) </b></i>

Về mặt trích nộp Ngân sách: Cơng ty đã đóng góp đáng kể các khoản nộp vào Ngân sách Nhà nước. Đảm bảo năm sau cao hơn năm trước, góp phần vào thực hiện dự toán thu Ngân sách và phát triển kinh tế của địa phương. Là một trong những Doanh nghiệp cung cấp chính về đá xây dựng cho việc xây dựng các cơng trình nhà cửa, cơng trình giao thơng, thuỷ lợi (kè đê sông Bưởi) trên địa bàn Huyện Thạch Thành. Cung cấp lượng phân tổng hợp cho khách hàng sử dụng vào sản xuất nông nghiệp.

Công ty đã giải quyết công ăn việc làm cho người lao động địa phương, quản lý tốt lao động, trích nộp BHXH, BHYT đầy đủ cho người lao động . Không ngừng nâng cao thu nhập cho người lao động , tích cực tham gia công tác từ thiện Xã hội, khuyến học trên địa bàn Huyện.

Trong những năm qua Công ty luôn đạt hiệu qủa kinh doanh, làm tốt việc bảo toàn và phát triển vốn.

Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy trong 6 năm 2002 - 2007 hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty đã tăng lên một cách đáng kể.

Năm 2003; 2005; 2006;2007 Công ty vinh dự được đại diện cho các Doanh nghiệp trên địa bàn Huyện tham dự hội thảo Doanh nghiệp tiêu biểu toàn Tỉnh do Cục thuế Tỉnh Thanh Hóa tổ chức. Liên tục hàng năm được biểu dương toàn Huyện.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trên tất cả các mặt trong công tác quản lý cũng như trong hoạt động sản xuất của Cơng ty thì Cơng ty cũng không thể trách khỏi những tồn tại khuyết điểm cần khắc phục như vấn đề an toàn lao động, tránh ô ngiễm môi trường, vấn đề xử lý rác thải,... Mặc dù những tồn tại, khuyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i><b>chi phí và nâng cao hiệu quả kinh tế. </b></i>

Bộ máy tổ chức Công ty được khái quát và mô tả như:

<b>Sơ đồ số 8</b>

<b>Khái quát sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty </b>

<i><b> * Giám đốc Công ty: Là người đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách </b></i>

nhiệm chỉ huy tồn bộ hoạt động của Cơng ty. là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, tổ chức thực hiện các quyết định của hội

<small> </small>

Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng kế tốn tài chính

Phịng kinh doanh chỉ đạo sản xuất

Phòng kế hoạch vật tư

Các đội sản xuất khai thác quặng,

đá xây dựng,xây

lắp

Phân xưởng sản xuất

phân bón

Đội cơ giới, vận tải, máy thi công

Cửa hàng thương

mại

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b> * Phó giám đốc : Là người được uỷ quyền chỉ đạo và điều hành các bộ phận </b></i>

công việc được uỷ quyền kiêm công tác quản lý nhân sự, hành chính, lái xe, bảo vệ của Công ty.

Các phòng chức năng:

<i><b> * Phòng kế tốn – Tài chính: Có nhiệm vụ thực hiện tồn bộ cơng tác kế </b></i>

tốn, quản lý tồn bộ tài sản, vốn của Cơng ty thực hiện các chính sách kinh tế tài chính, thống kê kịp thời chính xác tình hình biến động tài sản và nguồn vốn, tổng hợp báo cáo, giúp Giám đốc kiểm tra thường xuyên hoạt động kinh doanh của Công ty, đề xuất các kế hoạch và biện pháp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cân đối thu chi giải quyết công nợ và các nguồn vốn để đáp ứng và phục vụ kịp thời cho hoạt động SXKD. Hướng dẫn các bộ phận trong Công ty về nghiệp vụ thống kê kế toán để phục vụ cho cơng tác hạch tốn kế tốn của phịng.

<i><b> * Phòng kế hoạch vật tư: Thu thập xử lý, phân tích các tài liệu, nắm bắt </b></i>

nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh kinh doanh từ đó lập kế hoạch kinh doanh quản lý kênh phân phối cuả Công ty, xây dựng giá thành và tiêu thụ sản phẩm, quản lý vật tư, kho hàng.

<i><b>* Phòng kinh doanh - chỉ đạo sản xuất : Có nhiệm vụ quản lý các cơ sở, </b></i>

đội sản xuất thi công, tổ chức sản xuất thi công theo kế hoạch đảm bảo về thời gian, số lượng, chủng loại, chất lượng, mỹ thuật trong các hợp đồng đã ký kết, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và an toàn trong sản xuất, khai thác hoạt động .

<i><b>* Các đội phân xưởng sản xuất, cửa hàng thương mại </b></i>

- Đội sản xuất, khai thác quặng, đá vật liệu xây dựng, xây lắp - Phân xưởng sản xuất phân bón

- Đội cơ giới vận tải, máy thi công

- Cửa hàng kinh doanh thương mại tổng hợp

<i><b> +/. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý: </b></i>

<i> </i>Theo cơ cấu tổ chức trên, Giám đốc là người chỉ đạo trực tiếp hoạt động của các phòng ban. Các bộ phận phòng ban làm tham mưu giúp việc, hỗ trợ cho Giám đốc chuẩn bị các quyết định. Mơ hình quản lý này phù hợp với các Doanh nghiệp như Công ty TNHH Nguyên Phú, mọi thông tin đều được phản hồi giữa Ban Giám đốc

<i>và các phòng ban một cách chính xác và nhanh chóng. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Đồng thời, tổ chức quản trị của Công ty có khả năng thích ứng linh hoạt với nhũng biến động xảy ra trong Công ty cũng như mơi trường ngồi doanh nghiệp, nhờ đó bảo đảm sự phối hợp tốt các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận trong Công ty.

Do nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của bộ máy quản lý, từ khi thành lập đến nay Công ty đã từng bước củng cố tổ chức các phòng ban, tuyển chọn những cán bộ nhân viên mới có trình độ nghiệp vụ cao và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên cũ của Công ty cho phù hợp với công việc kinh doanh và phục vụ cho kế hoạch phát triển lâu dài của Công ty.

<i> 2.1.3. Đặc điểm hệ thống sản xuất và qui trình sản xuÊt. </i>

<i><b>+/. Sơ đồ hệ thống sản xuất. </b></i>

<b>Sơ đồ 9 </b>

<i><b>Bộ phận sản xuất </b></i>

<i><b>Phân xưởng 2 </b></i>

<i><b> Tổ hoàn thành </b></i>

<i><b>Tổ pha </b></i>

<i><b>trộn <sup>Tổ chế </sup><sub>biến </sub><sup>Tổ hoàn </sup><sub>thành </sub><sup>Tổ pha </sup><sub>trộn </sub><sup>Tổ chế </sup><sub>biến </sub></b></i>

<i><b>điện </b></i>

</div>

×