G
B
A
F
O
F
Sở giáo dục và đào tạo Hng yên
đề Thi chính thức
(Đề thi có 01 trang)
kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt
Năm học 2009 2010
Môn thi: Vật lí(Dành cho lớp chuyên Vật Lí)
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu1: (2.0.điểm)
Một hành khách đi dọc theo đờng tầu với vận tốc không đổi v = 4Km/h. Ông ta thấy hai
đoàn tầu hoả đi trên hai đờng song song với nhau, một đoàn tầu có 9 toa, còn đoàn tầu kia có 10
toa. Ông ta rất ngạc nhiên thấy rằng: Hai đầu tầu và hai toa cuối của hai đoàn tầu đều ngang hàng
nhau khi đi qua ông. Coi tốc độ của hai đoàn tầu là nh nhau, các toa tầu và đầu tầu của hai đoàn tầu
là nh nhau. Tính vận tốc của mỗi đoàn tầu.
Câu 2: (2.0.điểm)
Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa m
1
=2Kg nớc ở nhiệt độ t
1
= 40
0
C. Bình 2 chứa m
2
=1Kg
nớc ở t
2
=20
0
C. Ngời ta trút một lợng nớc từ bình 1 sang bình 2, sau khi nhiệt độ bình 2 đã ổn định
ngời ta trút một lợng nớc trở lại bình 1 đến khi lợng nớc ở bình 2 trở lại nh lúc ban đầu. Nhiệt độ
của bình 1 khi có sự cân bằng là t
1
=38
0
C. Tính lợng nớc đã trút và nhiệt độ t
2
của bình 2.
Câu 3: (2.5.điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ. U
AB
= 270V. Các vôn kế V
1
, V
2
có điện trở thuần lần lợt
là: r
1
=5K
; r
2
=4K
; R = 30K
và phân bố đều
theo chiều dài
a/ Khi khoá K mở các vôn kế chỉ bao nhiêu?
b/ Khi khoá K đóng, muốn cho các vôn kế có cùng số
chỉ thì con chạy C phải ở vị trí nào? Trong trờng hợp
này dòng điện qua khoá K bằng bao nhiêu?
c/ Khi khoá K đóng muốn cho các vôn kế có số chỉ giống nh khi khoá K mở thì điện trở của đoạn
mạch AB là bao nhiêu?
Câu 4: (2.0.điểm)
Cho một hệ quang gồm một thấu kính hội tụ và một gơng phẳng đặt vuông góc với trục
chính của thấu kính, mặt phản xạ quay về phía thấu kính, cách thấu kính 20cm (hình vẽ). Vật sáng
AB đặt vuông góc với trục chính (A thuộc trục chính và nằm trong khoảng tiêu cự), cách thấu kính
10 cm .
a/ Vẽ ảnh của AB tạo bởi thấu kính và hệ quang,
nhận xét tính chất các ảnh trên.
b/ Biết ảnh của AB tạo bởi thấu kính cao gấp 3 lần
ảnh của AB tạo bởi hệ gơng và thấu kính. Xác định tiêu cự của thấu kính.
Câu 5: (1.5.điểm)
Hai quả cầu A và B có trọng lợng bằng nhau nhng đợc làm bằng hai chất khác nhau, đợc
treo vào hai đầu một đòn cân có trọng lợng không đáng kể, có chiều dài l=84(cm). Lúc đầu đòn
cân thăng bằng, sau đó đem nhúng ngập hai quả cầu trong nớc thì phải dịch chuyển điểm tựa 6(cm)
về phía B thì đòn trở lại thăng bằng. Tính trọng lợng riêng của quả cầu B, biết trọng lợng riêng của
quả cầu A và của nớc lần lợt là: d
A
= 3.10
4
(N/m
3
), d
n
= 1.10
4
(N/m
3
)
------------ Hết ------------
Thí sinh không đợc sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh:....
Chữ ký của giám thị 1:..........
Số báo danh:......Phòng thi số:......
Chữ ký của giám thị 2:................
V
1
V
2
K
R
M
N
C
A
B