Phòng giáo dục và đào tạo Bình giang
Kinh nghiệm
Vận dụng phơng pháp dạy học thảo
luận nhóm trong việc giảng dạy môn
ngữ văn ở trờng trung học cơ sở.
Năm Học : 2007- 2008
A. Đặt vấn đề
Định hớng đổi mới phơng pháp dạy và học đã đợc xác định trong nghị nghị
quyết TW2 khoá VIII ( 12/ 1998 ) và đợc thể chế hoá trong luật giáo dục
( 12/1998 ).
Luật giáo dục điều 24 đã ghi Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy
tính tích cực , tự giác , chủ động , sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm
từng lớp học , môn học , bồi dỡng phơng pháp tự học , rèn luyện kĩ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn , tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui , hứng
thú học tập cho học sinh .
Có thể nói , cốt lõi của việc đổi mới phơng pháp dạy học là hớng tới việc học
tập chủ động , chống lại thói quen học tập thụ động , nghĩa là phải phát huy
tính tích cực của học sinh trong học tập.
Việc áp dụng các phơng pháp tích cực trong dạy học cũng cần phải quan niệm
nh thế nào cho đúng. áp dụng các phơng pháp tích cực không có nghĩa là gạt
bỏ các phơng pháp truyền thống. Ngay cả những phơng pháp tập trung vào
giáo viên nh thuyết trình , giảng giải . vẫn rất cần thiết trong quá trình dạy
học . Phát triển các phơng pháp tích cực cũng không có nghĩa là phải nhập
nội một số phơng pháp quá xa lạ đối với giáo viên. Cần kế thừa , phát triển
những mặt tích cực trong hệ thống các phơng pháp dạy học vốn đã quen
thuộc , đồng thời phải học hỏi , vận dụng một số phơng pháp dạy học mới phù
hợp với hoàn cảnh , điều kiện dạy và học ở nớc ta để tiến lên từng bớc vững
chắc . phơng pháp tích cực có rất nhiều nh .
- Phơng pháp vấn đáp tìm tòi.
- Phơng pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
Nhng trong quá trình giảng dạy môn Ngữ văn cũng nh qua việc dự giờ các
đồng nghiệp tôi thấy phơng pháp thảo luận nhóm giúp cho giờ dạy thêm sôi
nổi, học sinh hứng thú và đặc bịt là hiệu quả giờ dạy đạt hiệu quả hơn.
B. Giải quyết vấn đề .
I. Điều tra thực trạng tr ớc khi nghiên cứu vấn đề .
Trong những năm gần đây , việc dạy , học môn Ngữ văn trong trờng THCS
nói chung đã có những chuyển biến theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập
của học sinh . Trong quá trình dạy học ở trờng và qua việc dự giờ đồng
nghiệp ở trong trờng cũng nh trong huyện tôi thấy việc áp dụng phơng pháp
thảo luận nhóm còn một số nhợc điểm nh sau :
- Sự hiểu biết và vận dụng những định hớng đổi mới phơng pháp dạy học
theo hớng tích cực hoá hoạt động của ngời học vào quá trình dạy học của các
giáo viên cha đợc thờng xuyên và còn máy móc . Việc dạy học theo phơng
pháp thảo luận nhóm cha áp dụng nhiều và do vậy cả giáo viên và học sinh
đều lúng túng . Có giáo viên áp dụng quá nhiều phơng pháp thảo luận nhóm
trong một tiết học dẫn đến có những câu hỏi rất đơn giản giáo viên cũng cho
học sinh thảo luận trong khi những câu hỏi nh vậy chỉ cần cho học sinh độc
lập suy nghĩ là đủ.
- Giáo viên còn gặp khó khăn trong việc phân nhóm và điều hành học
sinh thảo luận .
- Có một số giáo viên coi việc áp dụng phơng pháp này chỉ là hình thức ,
cốt chỉ là có do vậy kết quả đạt đợc cha cao.
- Giáo viên dự kiến thời gian cha phù hợp : có thể quá ít hoặc quá nhiều
thời gian . Nếu quá ít , các em sẽ không có đủ thời gian thảo luận nh vậy sẽ
không thu đợc kết quả nh mong muốn . Nếu quá nhiều thời gian , nh vậy sẽ
lãng phí thời gian dành cho các hoạt động khác . Không những thế lớp học sẽ
lộn xôn , mất trật tự.
- Tồn tại lớn nhất từ trong học sinh trong việc vận dụng phơng pháp thảo
luận nhóm là học sinh cha có thói quen chủ động tìm hiểu , khám phá bài học
nếu không đợc giao nhiệm vụ, hoặc nếu có đợc giao nhiệm vụ thì còn lúng
túng khi cùng nhau giải quyết vấn đề.
- Trên đây là một số vấn đề nổi cộm trong thực tế . Tuy nhiên không phải
giáo viên nào cũng vậy. Nếu chúng ta biết chọn lựa những câu hỏi phù hợp với
đối tợng học sinh, tuỳ theo đặc trng của tiết học thì hiệu quả của phơng pháp
này sẽ đạt hiệu quả nh mong muốn.
- II. Ph ơng pháp nghiên cứu .
Trong quá trình viết kinh nghiệm này tôi đã vận dụng rất nhiều phơng pháp ,
tiêu biểu là các phơng pháp sau :
1/ Phơng pháp điều tra.
- Tôi đã điều tra việc giảng dạy học tập ở một số tiết dạy môn Ngữ
văn ở các khối lớp.
2/ Phơng pháp đối chứng.
- So sánh , đối chiếu kết quả trớc khi vận dụng biện pháp dạy học hợp tác
trong nhóm nhỏ theo kinh nghiệm của tôi với sau khi vận dụng kinh nghiệm
này.
3/ Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
- Su tầm và nghiên cứu các tài liệu có liên quan : sách giáo khoa , sách
giáo viên , sách tham khảo .
4/ Phơng pháp kiểm tra.
- Đa một số bài tập , câu hỏi trắc nghiệm .yêu cầu học sinh làm để
lấy kết quả.
III. Những công việc thực tế đã làm.
1. Những công việc thực tế đã làm.
Trong học tập , không phải mọi tri thức , kĩ năng thái độ đều đợc hình thành
bằng những hoạt động độc lập của cá nhân . Lớp học là môi trờng giao tiếp
thày trò tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa cá nhân trên con đờng chiếm lĩnh
nội dung học tập . Thông qua thảo luận , tranh luận trong tập thể , ý kiến cá
nhân đợc bộc lộ , khẳng định hay bác bỏ . Qua đó ngời học nâng mình nên
một trình độ mới . Bài học vận dụng đợc vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi
học sinh và của cả lớp chứ không phải chỉ dựa vào vốn hiểu biết và kinh
nghiệm của thày giáo.
Khi ngời giáo viên áp dụng phơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ cần
tiến hành theo các bớc sau :
a/ Làm việc chung cả lớp .
- Giáo viên nêu vấn đề , xác định nhiệm vụ nhận thức . Giáo viên đa ra
câu hỏi hoặc tình huống cho học sinh.
- Tổ chức các nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm . Lớp học đợc chia
thành các nhóm từ 4-6 ngời. Tuỳ mục đích s phạm hay yêu cầu của mục đích
học tập các nhóm đợc phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ định đợc duy trì ổn
định trong cả tiết học hoặc thay đổi theo từng hoạt động , từng phần của tiết
hoặc các nhóm đợc giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau .
- Hớng dẫn cách làm việc trong nhóm . Giáo viên đa ra cách làm việc
trong nhóm . Trong phơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ có rất nhiều
hình thức học tập nhóm . Tuỳ từng nội dung vấn đề , ngời giáo viên có thể lựa
chọn những hình thức học tập nhóm cho phù hợp . ở đây tôi chỉ xin đa ra một
số hình thức học tập nhóm phổ biến.
+ Làm việc theo cặp : Hai học sinh ngồi gần nhau tạo thành một cặp cùng bàn
bạc một vấn đề .
+ Thảo luận vòng tròn : Học sinh trong nhóm dùng bút nét to ghi lại ý kiến
của mình trên một tờ giấy đã chuẩn bị sẵn sau đó lần lợt cho những học sinh
khác trong nhóm cùng thảo luận .
+ Thảo luận hỗn hợp : Học sinh trong nhóm tranh luận , nhóm trởng ( th kí)
ghi lại những ý kiến trong nhóm lên tờ giấy.
b/ Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm tự bầu ra nhóm trởng nếu thấy cần . Các thành viên trong
nhóm có thể luân phiên nhau làm nhóm trởng . Nhóm trởng phân công cho
mỗi thành viên một công việc , nhóm trởng điều hành các thành viên làm việc
trong không khí thi đua với các nhóm khác . Có thể trong nhóm sẽ bầu ra th kí
để ghi chép .
- Học sinh bàn bạc , trao đổi trong nhóm để hoàn thành câu trả lời .
- Cử đại diện ( hoặc phân công trớc ) chịu trách nhiệm trình bày kết quả
làm việc của nhóm.
c/ Thảo luận bàn bạc trớc cả lớp .
- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả . Cử hai nhóm cùng chủ đề trình bày
xong thì dừng lại để các bạn trong nhóm nêu câu hỏi .
- Học sinh trong nhóm thảo luận chung .
- Giáo viên tổng kết , đặt vấn đề tiếp theo .
Trên đây là một cấu tạo của một hoạt động trong nhóm ( trong một phần của
tiết học ) . Để phơng pháp học tập này mang lại kết quả nh mong muốn , ngời
giáo viên cần chú ý những điều sau.
- Giáo viên nêu vấn đề , giao nhiệm vụ chỉ cần đọc câu hỏi to , chậm một
lần không cần nhắc đi , nhắc lại nhiều lần trong quá trình học sinh thảo luận,
hoặc phát câu hỏi bằng phiếu và yêu cầu các nhóm trả lời trực tiếp vào phiếu
học tập.
- Giáo viên cần dự kiến thời gian cho học sinh làm việc.