Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 13: Bài toán dân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.54 KB, 7 trang )

Tuần 13 Tiết 49

BÀI TOÁN DÂN SỐ
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
1.Kiến thức: nắm được mục đích và nd chính mà tác giả đặt ra qua văn bản
là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là côn đường “tồn tại hay không tồn tại”
của chính loài người. Thấy được cách viết nhẹ nhàng kết hợp kể chuyện với lập
luận trong việc thể hiện nd bài viết.
2.Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu văn bản, phân tích loại văn chính luận báo
chí thuộc văn bản nhật dụng.
3.Thái độ: lên án việc gia tăng dân số, có ý thức tham gia tuyên truyền chủ
trương kế hoạch hóa gia đình ở địa phương.
B- CHUẨN BỊ:
1.Thầy: Sgk, sgv, TKBG
2 Trò: Sgk, vở ghi, soạn bài theo nd câu hỏi sgk
C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: ÔĐTC:
Hoạt động 2:Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
? Nêu tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người và cộng đồng?
Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới:
*Giới thiệu bài:
Việt Nam là nước có tỉ lệ gia tăng dân số nhanh vào loại đầu bảng trong khu
vực và trên thế giới. Dân số đông, tăng nhanh là 1 trong những nguyên nhân gây ra
đói nghèo, bệnh tật, lạc hậu. Chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình từ lâu đã trở


thành một vấn đề quan trọng, là quốc sách hàng đầu của Đảng và nhà nước ta. Bởi
vì từ lâu chúng ta đã và đang cố tìm mọi cách để giải bài toán hóc búa – bài toán
dân số. Vậy, bài toán dân số thực chất ntn? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả
lời câu hỏi đó.
Hoạt động của thầy và trò



Yêu cầu cần đạt
I-Tìm hiểu chung:

-Gv hd hs đọc: rõ ràng, chú ý 1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
những câu cảm, những con số,
-Đọc:
từ phiên âm
-Gv đọc mẫu, gọi hs đọc,
nhận xét.
-Lưu ý chú thích: 1,3,4

-Chú thích: SgkT131
2.Tác phẩm:
-Thể loại: văn bản nhật dụng

? Theo em văn bản này có
-Lập luận kết hợp với thuyết minh và biểu cảm (vì
phải là văn bản nhật dụng
văn bản bàn về vấn đề dân số nhưng có sử dụng tư
không? Trong các phương
thức sau, đâu là phương thức liệu thống kê, so sánh và bày tỏ thái độ đánh giá)
biểu đạt của văn bản: lập luận,
thuyết minh, biểu cảm, lập
luận + thuyết minh + biểu
cảm?
? Nêu cấu trúc của văn bản?
Nd từng phần?

-Cấu trúc: 3 phần:

.P1: Từ đầu -> … “sáng mắt ra”
Nêu vấn đề dân số và KHHGĐ
.P2: tiếp -> … “của bàn cờ”


Làm rõ vấn đề dân số và KHHGĐ
? Theo dõi phần MB và cho
biết tác giả đã “sáng mắt ra”
vì điều gì?

.P3: Còn lại
Lời khuyến nghị khẩn thiết

? Theo tác giả, bài toán dân số II-Phân tích:
thực chất là vấn đề gì?
1.Nêu vấn đề dân số và KHHGĐ:
? Bài toán dân số được đặt ra
từ bào giờ, từ cổ đại hay mới -Vấn đề dân số và KHHGĐ được đặt ra từ thời cổ
đại.
gần đây?
? Cách mở bài như thế có tác
dụng gì?

-Thực chất của bài toán dân số là vấn đề dân số và
KHHGĐ (sinh đẻ có kế hoạch)

? Để làm rõ vấn đề dân số, kế
hoạch hóa gia đình, tác giả đã
lập luận, thuyết minh trên các
ý chính nào? Tương ứng với

mỗi đoạn văn bản nào?

-Tác giả tỏ ý nghi ngờ, phân vân, không tin lại có
những ý kiến khác nhau…và cuối cùng bỗng
“sáng mắt ra”
-> Bất ngờ, lôi cuốn, hấp dẫn
2.Làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia
đình:

? Có thể tóm tắt bài toán cổ
ntn?

-Vấn đề dân số được nhìn nhận từ 1 bài toán cổ
(Đó là… biết nhường nào)
-Bài toán dân số được tính toán từ 1 chuyện trong
Kinh Thánh (Bây giờ … không quá 5%)
-Vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế sinh sản
của con người (Trong thực tế … ô thứ 31 của bàn
cờ)

? Tại sao có thể hình dung vấn *Bài toán cổ:
đề gia tăng dân số từ bài toán
-Có 1 bàn cờ 64 ô
cổ?
? Bàn về dân số từ 1 bài toán

-Đặt 1 hạt thóc vào ô thứ 1, các ô tiếp cứ thế nhân


cổ có tác dụng gì?

? Tóm tắt bài toán dân số có
khởi đầu từ câu chuyện trong
Kinh Thánh?

đôi (nghĩa là ô 2 = 2, ô 3 = 4, ô 4 = 16, …). Tổng
số thóc ở ô thứ 64 có thể phủ khắp bề mặt trái đất.
-Con số ở bài toán cổ gia tăng theo cấp số nhân,
tương ứng với số người sinh sản trên trái đất, theo
cấp độ này sẽ là 1 con số khủng khiếp.
-Gây hứng thú, dễ hiểu.
*Bài toán dân số:

? Cách tính toán dân số từ câu
chuyện trong Kinh Thánh kết -Lúc đầu trái đất chỉ có 2 người (Adam và Eva)
hợp với bài toán cổ có ý nghĩa
-Nếu mỗi gia đình chỉ sinh 2 con thì đến năm 1995
gì?
dân số trái đất là 5.63 tỉ
? Nhận xét về ngôn ngữ?
-So với bài toán cổ, con số này đã xấp xỉ ô số 30
? Theo dõi phần tiếp theo và
của bàn cờ.
thống kê các nước thuộc Châu
=> Cho mọi người thấy được tốc độ gia tăng dân
Á, Châu Phi và tỉ lệ gia tăng
số trên trái đất.
dân số?

-Ngôn ngữ dễ hiểu, dễ thuyết phục
+Châu Á:

? Từ những con số đó em có
nhận xét gì?

Ấn Độ: 4.5%
Nê-pan: 6.3%

? Bằng những hiểu biết của
VN: 3.7%
mình, cho biết thực trạng kinh
tế, văn háo của các châu lục
+Châu Phi:
này?
? Từ đó có thể rút ra kết luận
gì về dân số và sự phát triển

Ru-an-da: 8.1%


kinh tế, xã hội?

Tan-da-ni-a: 6.7%

? Nhận xét về nghệ thuật của
phần thân bài?

Ma-đa-gat-xca: 6.6%
-> Tốc độ gia tăng dân số lớn
-Rất nhiều nước trong tình trạng đói nghèo, lạc
hậu


? Em hiểu ntn về lời tác giả:
“Đừng để…càng tốt”?

? Tại sao tác giả cho rằng
“Đó là con đường tồn tại hay
không tồn tại”của chính loài
người? Qua đó tác giả bộc lộ
quan điểm và thái độ ntn?

-> Tăng dân số quá cao sẽ kìm hãm sự phát triển
kinh tế xã hội, là nguyên nhân của đói nghèo, lạc
hậu.
-Lí lẽ đơn giản, chững cớ đầy đủ
-Vận dụng các phương pháp : thống kê, so sánh,
phân tích

? Nghệ thuật đặc sắc của văn
bản?

-Kết hợp các dấu câu(hai chấm, dấu phẩy, dấu
chấm phẩy)
3.Lời khuyến nghị khẩn thiết:

? Bài văn đem lại cho em
những hiểu biết gì về dân số
và KHHGĐ?

-Phải sinh đẻ có kế hoạch, hạn ché gia tăng dân số
trên toàn trái đất
-Muốn sống, con người phải có đất đai, đất đai

không sinh ra, con người gnày một nhiều hơn.
-Tác giả nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số và
hiểm họa của nó.


-Có trách nhiệm với đs cộng đồng
? Nêu những hiểu biết của em -Trân trọng cs sống tốt đẹp của loài người
về sự gia tăng dân số ở địa
phương em? Theo em, con
đường tốt nhất để hạn chế tình
III-Tổng kết:
trạng gia tăng dân số là gì?
1.Nghệ thuật:
-Văn bản nhật dụng, lập luận + thuyết minh + biểu
cảm thuyết phục, hứng thú.
2.Nội dung:
-Gia tăng dân số là vấn đề đáng lo ngại, là nguyên
nhân của đối nghèo, lạc hậu
-Hạn chế sự gia tăng dân số là đòi hỏi sống còn
của nhân loại
*Ghi nhớ: Sgk
IV-Luyện tập:
-Hd hs làm
-Thảo luận
Hoạt động 4. Củng cố:
-Tóm tắt bài toán cổ? Bài toán dân số là gì?
-Lời khuyến nghị về vấn đề dân số và KHHGĐ?
Hoạt động 5. HDVN:
-Nắm chắc nd bài học
-Chuẩn bị bài “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm”



------------------------------------------------------------



×