Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 4: Lão Hạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.85 KB, 7 trang )

Tuần 4 Tiết 13

Lão Hạc
-Nam CaoA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức: Giúp hs thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của
nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đ ẹp tâm hồn
đáng trọng của người nông dân VN trước CM tháng tám. Thấy được lòng nhân đạo
sâu sắc của Nam Cao (thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông giáo) , thương cảm đến
xót xa và sự trân trọng đối với người nd nghèo khổ. Bước đầu hiểu được đặc sắc
nghệ thuật của truyện ngắn Ncao: khắc họa nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự
nhiên, hấp dẫn, sự kết hợp giữa tự sự, triết lí với trữ tình.
2.Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích tâm lí nhân vật trong truyện ngắn
3.Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu mến, quý trọng những người lao động, quý
trọng nhân cách, phẩm giá của con người.
B- CHUẨN BỊ:

1. Thầy: Sgk,sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 8
2. Trò: Vở ghi, sgk, soạn bài theo nd câu hỏi sgk
C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hoạt động 2: KTsự chuẩn bị của hs:
? Từ các nhân vật chị Dậu, anh Dậu và bà lão hàng xóm, em có thể khái quát điều
gì về số phận và phẩm chất của người nd VN trước CM tháng tám?
? Từ các nhân vật cai lệ và người nhà Lí trưởng, có thể khái quát diều gì về bản
chất của chế độ TDPK VN trước đây?
Hoạt động3.Tổ chức dạy - học bài mới:
*Giới thiệu bài:
Cũng như NTTố, Nam Cao viết về đề tài nd chủ yếu với cảm hứng tố cáo nỗi khổ
và bênh vực quyền sống, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của họ. người nd dưới ngòi bút


của Nam Cao nhiều khi bị đặt trước tình thế phải lựa chọn: hoặc là phải từ bỏ nhân
phẩm để tồn tại như nv Chí Phèo, hoặc là phải từ bỏ sự sống vì muốn giữ bản tính
lương thiện, giữ phẩm chất tốt đẹp- như nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng
tên. Bài học hôm nay chúng ta dành để tìm hiểu kĩ truyện ngắn này.
Hoạt động của thầy và trò
? Nêu những nét chính về tác giả?

Yêu cầu cần đạt
I-Đọc và tìm hiểu chung:
1.Tgiả:
-Tên thật là Trần Hữu Tri
-Là một nhà văn hiện thực xuất sắc với
những truyện ngắn, truyện dài chân thực


-Gv hd hs đọc: chú ý giọng đọc của
các nhân vật:
. Ông giáo: giọng chậm, buồn, cảm
thông
.Lão Hạc: đau đớn, ân hận, dằn vặt +
năn nỉ, giãi bày + chua chát
.Vợ ông giáo: lạnh lùng, khô khan

viết về đề tài người nd nghèo đói bị vùi
dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi,
bế tắc trong xã hội.
2. Đọc và tìm hiểu chú thích:
-Đọc:
-Chú thích:SgkT46, 47


3.Tác phẩm:
? Vị trí của tác phẩm trong sự nghiệp -Là một trong những truyện ngắn xuất sắc
sáng tác của NC?
về người nd của Ncao
? Nếu tách đoạn văn bản này làm 2
-Cấu trúc: 2 phần:
phần theo cách đánh dấu tách đoạn thì .P1: Những việc làm của Lão Hạc trước
có thể khái quát nd chính của mỗi
khi chết
phần ntn?
.P2: cái chết của lão Hạc
? Câu chuyện được kể bằng lời kể của -Kể bằng lời kể của ông giáo- ngôi 1 số ít
ai? Thuộc ngôi kể nào?
? Trong chuỗi những sự việc nêu trên
luôn có mặt những nhân vật nào? Ai
II-Phân tích:
là nhân vật trung tâm? Vì sao?
1.Nhân vật lão Hạc:
-Gv yêu cầu hs kể tóm tắt đoạn 1 từ
*Hoàn cảnh:
trang 38-> 41
-Lão nghèo, sống cô đơn, chỉ có con chó
? Vì sao lão Hạc rất yêu thương con
làm bạn, được lão gọi thân mật là “cậu
chó của mình và lão gọi nó là cậu
Vàng”
Vàng?
-Vì lão quá nghèo, vợ chết, lão lại yếu mệt
? Vì sao lão rất thương yêu cậu Vàng sau trận ốm nặng vừa mới khỏi, không có
mà vẫn phải đành lòng bán cậu?

việc làm, không ai giúp đỡ, lão cứ hàng
(Nuôi cậu Vàng, Lão Hạc không
ngày ăn vào mấy đồng tiền dành dụm bấy
muốn nó gầy , đói. Bán là cách duy
lâu nay. Hơn nữa, lão lại phải nuôi thêm
nhất phải làm)
cậu Vàng ăn rất khỏe-> bán cậu Vàng đi
?Qua đó, em thấy lão là người ntn?
=> Là một người nd nghèo, giàu tình cảm,
giàu danh dự.
Hoạt động 4.Củng cố:
-Tóm tắt truyện
-Vì sao lão Hạc rất thương yêu nhưng vẫn phải bán cậu Vàng?
Hoạt động 5.HDVN:
-Học và nắm chắc bài


-Soạn phần còn l.
---------------------------------------------------------------------------


Tuần 4 Tiết 14

Lão Hạc
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tiếp tục giúp hs:

1.Kiến thức: thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật
Lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đ ẹp tâm hồn đáng trọng
của người nông dân VN trước CM tháng tám. Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc
của Nam Cao (thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông giáo) , thương cảm đến xót xa và

sự trân trọng đối với người nd nghèo khổ. Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật
của truyện ngắn Ncao: khắc họa nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp
dẫn, sự kết hợp giữa tự sự, triết lí với trữ tình.
2.Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích tâm lí nhân vật trong truyện ngắn
3.Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu mến, quý trọng những người lao động, quý
trọng nhân cách, phẩm giá của con người.
B- CHUẨN BỊ:

1. Thầy: Sgk,sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 8
2. Trò: Vở ghi, sgk, soạn bài theo nd câu hỏi sgk
C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hoạt động 2: KTsự chuẩn bị của hs:
? Kể tóm tắt truyện “Lão Hạc”
? Tại sao lão Hạc rất yêu thương con chó của mình mà vẫn phải đành lòng bán
cậu?
Hoạt động 3. Tổ chức dạy - học bài mới::
*Giới thiệu bài:
Ở tiết trước, chúng ta đã bước đầu thấy được những phẩm chất tốt đẹp trong con
người lão Hạc. Vậy, ở con người lão còn bộc lộ những nét đẹp gì?...
Hoạt động của thầy và trò
-Bán chó vì thương con nhưng lão
Hạc lại ăn năn, day dứt-> Lão sang
nhà ông giáo tâm sự giãi bày
? Tìm nnhững từ ngữ, hình ảnh mtả
thái độ, tâm trạng của lão Hạc khi
lão kể chuyện bán cậu Vàng với ông
giáo? (giải thích từ “ầng ậng” sgk)
? Cái hay của những từ ngữ được tác

giả sử dụng để mtả thái độ, taam

Yêu cầu cần đạt
II-Phân tích: (tiếp)
1.Nhân vật lão Hạc:
*Tâm trạng lão Hạc sau khi bán cậu Vàng:
-Cố làm ra vẻ vui vẻ, cười như mếu, mắt
ầng ậng nước, mặt đột nhiên co rúm lại, ép
nước mắt chảy, đầu nguẹo, miệng mếu máo
như con nít, lão hu hu khóc…
-> Lột tả được sự đau đớn, ân hận, xót xa,
thương tiếc đang dâng trào, đang òa vỡ khi


trạng của lão Hạc là gì?

có người hỏi đến vết thương lòng do chính
mình gây ra
-Phù hợp với tâm lí, hình dáng và cách biểu
hiện của người già.
? Trong những lời kể lể, phân trần,
-Những câu nói: “Kiếp chó là kiếp khổ…
than vãn với ông giáo trước đó ta
kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp
thấy rõ hơn tâm trạng, tâm hồn và
gì cho thật sướng”: đượm màu sắc triết lí
tính cách của lão Hạc ntn? Câu
dân gian dung dị của những người nd nghèo
chuyện hóa kiếp, làm kiếp người
khổ, thất học nhưng đã bao năm tháng trải

sướng hơn …nói lên điều gì?
nghiệm và suy ngẫm về số phận của con
người qua số phận của bản thân.
-> Nỗi buồn, nỗi bất lực trước hiện tại và
tương lai đều mịt mù, vô vọng.
? Theo dõi đoạn truyện kể việc lão
-Mảnh vườn là tài sản duy nhất lão có thẻ
Hạc nhờ cậy ông giáo và cho biết:
dành cho con, mảnh vườn ấy gắn với danh
mảnh vườn và món tiền gửi ông
dự và bổn phận làm cha
giáo có ý nghĩa gì với lão Hạc?
-Món tiền 30 đồng bạc do cả đời lão dành
(Lão là nười coi trọng bổn phận làm dụm sẽ được dùng phòng khi lão chết sẽ có
cha và coi trọng danh giá làm người) tiền ma chay. Món tiền ấy gắn với danh dự
của kẻ làm người
? Em nghĩ gì về việc lão Hạc từ chối -> Là người tự trọng, không để người đời
mọi sự giúp đỡ trong cảnh ngộ gần
thương hại hoặc coi thường.
như không kiếm được gì để ăn? Từ
đó, phẩm chất nào được bộc lộ?
? Qua việc lão Hạc nhờ vả ông giáo, *Cái chết của lão Hạc:
em có nhận xét gì về nguyên nhân
-Lão Hạc trình bày câu chuyện nhờ vả một
và mục đích của việc làm này?
cách vòng vo, dài dòng vì lão khó nói, vì
câu chuyện quá hệ trọng, vì trình độ nói
năng của lão hạn chế nhưng đây là ý định đã
nung nấu từ lâu.
? Có ý kiến cho rằng, lão Hạc làm

-Cách xử sự ấy thể hiện lòng thương con và
như thế là gàn dở, lại có ý kiến cho lòng tự trọng rất cao của lão. Lão đã âm
rằng làm như thế là đúng? Vậy, ý
thầm và quyết liệt chuẩn bị cho cái chết của
kiến của em ntn?
mình theo cách nghĩ và cách làm của một
người nd nghèo.
? Nam Cao đã tả cái chết của LH
-Lão đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ
ntn?
rượi…khắp người chốc chốc lại bị giật
mạnh một cái, nảy lên.
-> Lão chết thật bất ngờ, dữ dội và kinh
? Em có nhận xét gì về cái chết của hoàng, lão chết trong đau đớn, vật vã ghê


LH?

gớm, cùng cực về thể xác nhưng chắc chắn
là lão lại thanh thản về tâm hồn vì lão đã
hoàn thành nốt công việc cuối cùng với con
trai lão, với hàng xóm láng giềng về tang ma
của mình.
-Lão không thể tìm con đường nào khác để
? Tại sao lão lại chọn cái chết như
tiếp tục sống mà không ăn vào tiền của con
vậy?
hoặc bán mảnh vườn-> Lão chọn cái chết để
tự giải thoát và còn để đảm bảo cho tương
lai của con trai mình.

=> Góp phần bộc lộ tính cách và số phận
? Ý nghĩa cái chết của lão Hạc?
của lão Hạc và cũng là số phận và tính cách
của người nd nghèo trong XH VN trước CM
T8: nghèo khổ, bế tắc, cùng đường, giàu
tình yêu thương và lòng tự trọng.
-Tố cáo hiện thực XHTDPK tăm tối, nô lệ
-Hiểu rõ về con người lão Hạc, quý trọng và
? Cái chết của LH giúp cho những
thương tiếc lão hơn.
người xung quanh hiểu hơn về lão
2.Nhân vật ông giáo(người kể chuyện)
không?
-Là một hình bóng gần gũi của chính Nam
? Vai trò của nhân vật ông giáo trong Cao, vừa như người chứng kiến, vừa đóng
truyện?
vai trò dẫn dắt câu chuyện, vừa trực tiếp bày
tỏ thái độ.
-Tỏ ra thông cảm, thương xót cho hoàn
? Ông giáo đã có thái độ, tình cảm gì cảnh của lão Hạc, tìm nhiều cách an ủi và
đối với LH?
giúp đỡ lão Hạc.
? Em hiểu thêm điều gì về con
người ông giáo từ ý nghĩ sau: “Chao -Là người hiểu đời, hiểu người, có lòng vị
ôi! Đối với những người ở quanh
tha cao cả.
ta…không bao giờ ta thương”?
? Khi nghe Binh Tư nói về LH, ông
giáo thấy cuộc đời thật đáng buồn.
-“Cuộc đời thật đáng buồn” vì cái nghèo có

Nhưng khi được chứng kiến cái chết thể đổi trắng thay đen, biến người lương
của LH , ông lại nghĩ “Không! Cuộc thiện như lão Hạcthành kẻ trộm cắp như
đời chưa hẳn đã đáng buồn hay lại
Binh Tư
đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo -“Cái nghĩa khác” của cuộc đời đáng buồn
một nghĩa khác”. Em hiểu ý nghĩa
đó là một người lương thiện như lão Hạc
câu nói đó ntn?
đành phải chết vì không thể tìm ra miếng ăn
tối thiểu hàng ngày
-“Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn” vì


? Những ý nghĩ đó nói thêm với ta
điều cao quý nào trong tâm hồn ông
giáo?
? Em học được những gì từ nghệ
thuật kể chuyện của NC trong VB?

? ND chính của VB?

? Theo em, ai có lỗi trong cái chết
của LH? Bi kịch của LH là bi kịch
lạc quan hay bi quan? Vì sao?

không gì có thể hủy hoại được nhân phẩm
người lương thiện như lão Hạc, để ta có thể
hi vọng và tin tưởng ở con người.
-> Là người trọng nhân cách, không mất
lòng tin vào những điều tốt đẹp ở con người.

III-Tổng kết:
1.NT:
-Kể chuyện+ mtả, biểu cảm
-Sử dụng các chi tiết cụ thể, sinh động để
khắc họa nhân vật
-Cách kể chuyện chân thực, tự nhiên
2.Nd:
-Số phận đau thương của người nd trong xã
hội cũ và những phẩm chất cao quý tiềm
tàng trong con người họ.
-Tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với
người nd của Nam Cao
*Ghi nhớ: Sgk
*Luyện tập:
Hs thảo luận

Hoạt động 4.Củng cố:
-Phân tích diễn biến tâm trạng của LH xung quanh việc bán chó? Qua đó em thấy
lão là con người ntn?
-Truyện chứa đầy tính nhân đạo và hiện thực. Điều đó được thể hiện ntn qua 2
nhân vật ông giáo và LH?
Hoạt động 5.HDVN:
-Học bài, nắm chắc nd bài học
-Chuẩn bị bài “Từ tượng hình, từ tượng thanh”
------------------------------------------------------------



×